A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Về kiến thức:
+ Giúp học sinh hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về “tinh thần thơ mới” trong ý nghĩa văn chương và xã hội
+ Thấy rõ nghệ thuật nghị luận văn chương khoa học, chặt chẽ, thấu đáo và cách diễn đạt tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc của tác giả
2. Về kĩ năng:
+ Phân tích được những nét đặc sắc trong phong cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh.
+ Tiếp thu cách viết nghị luận văn chương của Hoài Thanh để sáng tạp trong bài viết cá nhân.
Ngày soạn: 19/3/2015 Ngày dạy: Ký duyệt: Sinh viên thực tập: Lương Thị Liên Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Nhụy Tiết: 107 MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (trích) - Hoài Thanh- A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Về kiến thức: + Giúp học sinh hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về “tinh thần thơ mới” trong ý nghĩa văn chương và xã hội + Thấy rõ nghệ thuật nghị luận văn chương khoa học, chặt chẽ, thấu đáo và cách diễn đạt tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc của tác giả 2. Về kĩ năng: + Phân tích được những nét đặc sắc trong phong cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh. + Tiếp thu cách viết nghị luận văn chương của Hoài Thanh để sáng tạp trong bài viết cá nhân. 3. Về thái độ: + Nâng cao năng lực thẩm mĩ, giúp HS biết cảm thụ cái đẹp của ngôn ngữ văn chương. + Đồng cảm với nỗi niềm của các nhà thơ mới. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN 1. Giáo viên: +Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 2. + Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng môn Ngữ văn 11. + Sách giáo viên. 2. Học sinh: + Sách giáo khoa + Vở ghi + Vở soạn C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC + Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm. + Phương pháp phân tích, bình giảng kết hợp so sánh nêu vấn đề. +Phương pháp gợi mở, thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. + Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng môn Ngữ văn 11. + Sách giáo viên. 2. Học sinh: + Sách giáo khoa 3. Về thái độ: + Nâng cao năng lực thẩm mĩ, giúp HS biết cảm thụ cái đẹp của ngôn ngữ văn chương. + Đồng cảm với nỗi niềm của các nhà thơ mới. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN 1. Giáo viên: +Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 2. + Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng môn Ngữ văn 11. + Sách giáo viên. 2. Học sinh: + Sách giáo khoa + Vở ghi + Vở soạn C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC + Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm. + Phương pháp phân tích, bình giảng kết hợp so sánh nêu vấn đề. +Phương pháp gợi mở, thảo luận nhóm 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. + Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng môn Ngữ văn 11. + Sách giáo viên. 2. Học sinh: + Sách giáo khoa D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: Hoài Thanh đã tổng kết và đưa ra đóng góp của chữ “Tôi” trong thơ mới, theo em đó là nhưng đóng góp nào? HS trả lời GV nhận xét, chốt ý * TỔNG KẾT GV: một em đọc phần ghi nhớ trong SGK- T104 HS đọc phần ghi nhớ GV chốt ý chính b, Bi kịch của chữ “Tôi” trong thơ mới - Bi kịch áo cơm - Bi kịch bế tắc . -Bi kịch lòng tin Không tin vào mọi thứ và không tin vào chính mình đã khiến thơ mới càng trở nên buồn.Bản chất ấy không chỉ phù hợp với thơ mới mà còn phù hợp với thời đại lúc bấy giờ. Thế nên thơ mới là tiếng nói của thời đại. 3. Đóng góp của thơ mới Làm giàu cho tiếng Việt Tình yêu đất nước được thể hiện qua tình yêu tiếng Việt Niềm tin vào quá khứ III. TỔNG KẾT Nội dung Đoạn trích thuộc phần cuối bài tiểu luận Một thời đại trong thi ca có tính chất tổng kết về những đặc trưng của thơ mới . Nghệ thuật Phương pháp lập luận mang tính chặt chẽ và khoa học - Phương pháp phân tích, so sánh đối chiếu là nghệ thuật tiêu biểu của đoạn trích này. - Phong cách phê bình văn học của Hoài Thanh. Ghi nhớ ( SGK-T 104) 4.Củng cố: - Trích (tinh thần thơ mới); Cách triển khai các ý làm rõ chủ đề; Văn phong của Hoài Thanh (ngôn ngữ giàu hình ảnh, ít dùng khái niệm, thuật ngữ khoa học mà chuyển khái niệm thành hình ảnh; Cách ngắt nhịp câu văn, tạo sự cân đối nhịp nhàng, tạo sức gợi...) 5. Dặn dò: - Bài cũ: Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài: Soạn bài Phong cách ngôn ngữ chính luận 6. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: