Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Võ Minh Nhựt

I. MỤC TIÊU:

Giúp HS:

 Hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm, cũng như thái độ trước hiện thực và ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập 1.

- Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập 1.

- Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 – tập 1.

- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 – tập 1.

- Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 – tập 1.

- Bài tập Ngữ văn 11 – tập 1.

 

doc 438 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1557Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Võ Minh Nhựt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đã soạn trong tiết bài viết.
Câu A. 
- Nghĩa sự việc: lâu nay, chữ tài và chữ mệnh ghét nhau.
- Nghĩa tình thái: tỏ ý không hài lòng với sự việc ấy (khéo là)
Câu II. 
 Bài làm của + HS:phải đảm bảo các ý chính sau:
- Giải nghĩa từ “ thành tích”: những kết quả, thành quả xuất sắc đã đạt được đối với một công việc cụ thể sau một thời gian nhất định.
- Bệnh thành tích là việc báo cáo không đúng sự thật về kết quả làm việc, cụ thể là làm được ít hoặc không đạt yêu cầu nhưng báo cáo thì bịa đặt ra là làm được rất nhiều việc hoặc vượt mức.” Làm thì láo báo cáo thì hay”.
- Căn bệnh này không chỉ lừa dối cấp trên, lừa dối xã hội mà còn lừa dối chính bản thân mình, gây ra một thói xấu khác là chủ quan, tự mãn một cách vô lối.
- Cách khắc phục là phải tôn trọng sự thật, nghiêm túc với bản thân mình, làm việc có lương tâm, trách nhiệm.
III. NHẬN XÉT,TRẢ BÀI VIẾT VÀ NHẮC NHỞ
1. + GV: nhận xét, đánh giá chung về bài viết: về kiểu bài; về nội dung, về bố cục; về khả năng vận dụng các thao tác lập luận.
- + GV: công bố kết quả cụ thể:
+ Số bài đạt loại TB, khá: số lượng
+ Số bài đạt loại yếu, kém: số lượng
- + GV: phân tích nguyên nhân thành công và chưa thành công của bài viết.
2. + GV: trả bài và yêu cầu + HS:đổi bài cho nhau để sửa chữa, rút kinh nghiệm.
Bài làm của + HS:phải đảm bảo các ý chính sau:
- Giải nghĩa từ “ thành tích”: những kết quả, thành quả xuất sắc đã đạt được đối với một công việc cụ thể sau một thời gian nhất định.
- Bệnh thành tích là việc báo cáo không đúng sự thật về kết quả làm việc, cụ thể là làm được ít hoặc không đạt yêu cầu nhưng báo cáo thì bịa đặt ra là làm được rất nhiều việc hoặc vượt mức.” Làm thì láo báo cáo thì hay”.
- Căn bệnh này không chỉ lừa dối cấp trên, lừa dối xã hội mà còn lừa dối chính bản thân mình, gây ra một thói xấu khác là chủ quan, tự mãn một cách vô lối.
- Cách khắc phục là phải tôn trọng sự thật, nghiêm túc với bản thân mình, làm việc có lương tâm, trách nhiệm.
+ GV: dặn + HS:chuẩn bị cho bài viết tiếp theo.
Tiết 94 : Ngày soạn:
TÔI YÊU EM
A. Puskin –
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Thấy được vẻ đẹp trữ tình Pu-skin: giản dị,trong sáng, tinh tế cả về hình thức ngôn ngữ lẫn nội dung tâm tình.
Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn trong tình yêu chân thành, say đắm, vị tha của Pu-skin.
II. PHƯƠNG PHÁP :diễn dịch, quy nạp, giảng giải, vấn đáp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra: ( 2p) kiểm tra việc soạn bài của HS
2. Tiến trình bài dạy (40p)
Trọng tâm: vẻ đẹp thơ trữ tình của Puskin; những phức cảm tinh tế giữa lí trí và tình cảm của NVTT.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
@ + HS:lµm viÖc víi SGK
Nh÷ng nÐt chÝnh vÒ cuéc ®êi cña Pu-skin?
Sù nghiÖp s¸ng t¸c cña 
Pu-skin ?
§Æc ®iÓm th¬ Pu-skin ?
Nªu bè côc bµi th¬ ?
§äc bèn c©u th¬ ®Çu
T©m tr¹ng nh©n vËt tr÷ t×nh ®­îc thÓ hiÖn nh­ thÕ nµo?
+ HS:®äc c©u 5 vµ 6
T©m tr¹ng cña nh©n vËt tr÷ t×nh ®­îc thÓ hiÖn qua nh÷ng tõ ng÷ nµo?
+ HS:®äc c©u 7 vµ 8
Em cã suy nghÜ g× vÒ lêi cÇu chóc nµy?
“HÕt råi t×nh ®· vì tan
Anh h«n lÇn chãt ®«i bµn ch©n em
Nh÷ng lêi chua xãt thèt lªn
Anh nghe lêi ®¸p cña em hÕt råi”
 (Kh«ng ®Ò-Puskin)
@ + HS:lµm viÖc theo nhãm
Thñ ph¸p nghÖ thuËt chÝnh
trong bµi th¬?
I. giíi thiÖu
1. T¸c gi¶:
- Pu-skin (1799-1837)
- A-lÕch-xan-®r¬ XÐc-ghª-ª-vich Pu-skin sinh tr­ëng trong mét gia ®×nh quý téc l©u ®êi ë 
M¸t-xc¬-va.
- Pu-skin sím tiÕp thu nh÷ng t­ t­ëng tiÕn bé, sím næi tiÕng víi nh÷ng bµi th¬ yªu n­íc ngîi ca tù do,
- Ph¶n ®èi chÕ ®é Nga hoµng thèi n¸t. 
1837 Pu-skin bÞ s¸t h¹i trong mét cuéc ®Êu sóng gi÷a «ng víi §¨ng-tÐc, mét tªn ng­êi ph¸p sèng l­u vong (do chÝnh quyÒn Nga hoµng chñ m­u). 
- Th¬ «ng lµ tiÕng nãi t©m hån Nga thuÇn khiÕt, tinh tÕ, ch©n thùc ,gi¶n dÞ
- Sù nghiÖp s¸ng t¸c rÊt phong phó, ®a d¹ng
2. Bè côc
Ba phÇn
+PhÇn mét: bèn c©u ®Çu
(Nh÷ng m©u thuÉn gi»ng xÐ trong t©m tr¹ng nh©n vËt tr÷ t×nh)
+PhÇn hai: c©u 5 vµ c©u 6
(ThÓ hiÖn nçi ®au khæ tuyÖt väng)
+PhÇn ba: hai c©u cßn l¹i (Sù ch©n thµnh vÞ tha, cao th­îng cña nh©n vËt tr÷ t×nh) 
II. §äc-hiÓu v¨n b¶n
1. Nh÷ng m©u thuÉn gi»ng xÐ trong t©m tr¹ng nh©n vËt tr÷ t×nh
-Gi·i bµy, ch©n thµnh, thõa nhËn gi¶n dÞ, ®¸ng yªu
“Cã g× ®Ñp trªn ®êi h¬n thÕ
Ng­êi yªu ng­êi sèng ®Ó yªu nhau” (Tè H÷u)
-Chõng cã thÓ: qu¸ khø
Ngän löa t×n+ GV: Êp ñ, dai d¼ng ch¸y ®Õn nay.
C©u 3 vµ 4: ®ét ngét chuyÓn m¹ch c¶m xóc:
“Kh«ng ®Ó em ph¶i bËn lßng” “Hån em ph¶i gîn bãng u hoµi”
- LÝ trÝ m¸ch b¶o, lÖnh cho con tim ph¶i ngõng yªu, tù dËp t¾t ngän löa t×nh yªu
- M©u thuÉn gi÷a lÝ trÝ vµ c¶m xóc: nh©n vËt em ®­îc phÇn nµo hÐ më qua c¸c tõ “em bËn lßng”, “hån em gîn bãng u hoµi”
2. T©m tr¹ng ®au khæ cña nh©n vËt tr÷ t×nh
- “¢m thÇm” “kh«ng hi väng”
- “Rôt rÌ” “hËm hùc lßng ghen” 
- §ñ mäi cung bËc c¶m xóc cña t×nh yªu ®¬n ph­¬ng 
+V« väng mét phÝa.
+§au khæ , ghen tu«ng , Ých kØ, nh­ng lÝ trÝ ®· chiÕn th¾ng, t«i kh«ng r¬i vµo tr¹ng th¸i thÊp hÌn, Ých kØ cña t×nh yªu th­êng t×nh!
3. Lêi cÇu chóc ch©n thµnh cao th­îng 
- D©ng hiÕn, ch©n thµnh, cao th­îng, thÓ hiÖn t×nh yªu: t«i gi÷ l¹i mäi ®au khæ, ®Ó cÇu cho em:®­îc ng­êi t×nh nh­ t«i ®· yªu em!
- Kh«ng ph¶i lµ sù so s¸nh h¬n kÐm gi÷a t«i vµ ng­êi t×nh em ®· chän. Hµm Èn trong ®ã lµ lêi nh¾n nhñ cao th­îng: “§©u h¬n em lÊy, ®©u b»ng ®îi anh”. Yªu say ®¾m, ch©n thµnh vµ ®au khæ, nh­ng ®ñ tØnh t¸o ®Ó vÜnh biÖt mét t×nh yªu ®¬n ph­¬ng kh«ng thµnh.
- T«n vinh phÈm gi¸ con ng­êi, dÉu t×nh yªu kh«ng thµnh, nh­ng vÉn ®Ó l¹i dÊu Ên ®Ñp, ®ã chÝnh lµ t©m hån trong s¸ng cña Pu-skin.
3. H­íng dÉn häc bµi ë nhµ (2p)
- §äc thuéc bµi th¬
- §äc thªm: bµi th¬ sè 28
RÚT KINH NGTHIỆM:
Tiết 95 Ngày soạn: 
ĐỌC THÊM: BÀI THƠ SỐ 28
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
H­íng dÉn häc sinh c¸ch t×m hiÓu vµ n¾m ®­îc nh÷ng nÐt chÝnh vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi th¬.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : vÊn ®¸p, lµm viÖc c¸ nh©n
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 1. Kiểm tra bài cũ:( 2 phút)
 - Kiểm tra bài cũ: T×nh c¶m cao th­îng cña nh©n vËt tr÷ t×nh trong bµi th¬ t«i yªu em?
 - Chuẩn bị bài mới: 
 2. Tiến trình bài dạy ( 40 phút) 
Trọng tâm: T×nh c¶m cña nh©n vËt tr÷ t×n+ GV: bµy tá ch©n thùc
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. BÀI HỌC 
II. LUYỆN TẬP 
Tiết 96 Ngày soạn: 
LUYỆN TẬP VIẾT TIỂU SỬ TÓM TẮT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
Củng cố KT và kĩ năng viết TSTT
Tập viết TSTT theo định hướng của SGK.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
Thực hành, kết hợp ôn luyện.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 1. Kiểm tra bài cũ:( 2 phút)
- Kiểm tra bài cũ: nêu cách viết TSTT.. 
- Chuẩn bị bài mới: xem việc + HS:viết TSTT một nhà thơ đã học.
 2. Tiến trình bài dạy ( 40 phút) 
Trọng tâm: luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tìm hiểu tình huống trong SGK
+ GV: yêu cầu + HS:tìm hiểu mục I trong SGK và trả lời các câu hỏi:
Tình huống nêu trong SGK có gì đáng lưu ý?
Quy trình viết TSTT gồm mấy bước?
+ GV: gợi dẫn, + HS:thảo luận trao đổi trả lời.
Hướng dẫn trình bày TSTT trước lớp.
Xưng hô: thưa
Trình bày tên người đươc giới thiệu vào tổ chức.
Nêu năm sinh, quê quán, chức vụcủa người được GT.
Trình bày những thành tích, kinh nghiệm trong học tập, công tác của người được GT.
Lời kêu gọi và cảm ơn.
+ HS:khác nhận xét cách trình bày của bạn 
I. BÀI HỌC
1. Tình huống trong SGK có những điểm cần lưu ý sau:
Giới thiệu một đoàn viên ưu tú( người trẻ tuổi, có thể là HS,SV tiêu biểu có năng lực tổ chức các hoạt động tập thể)
Tham gia ứng cử vào BCH hội LHTN của thành phố hoặc tỉnh( một tổ chức đoàn thể của tuổi trẻ, mang tính XH hóa cao)
2. Quy trình gồm các bước sau:
Xác định mục đích, yêu cầu viết TSTT.
Xác định nội dung trình bày trong bản TS.
Tìm hiểu người GT để có những thông tin cần thiết.
Viết bản TSTT.
3. Trình bày bản TSTT vừa viết. 
II. LUYỆN TẬP 
+ GV: bổ sung bài tập cho + HS:làm.(mỗi tổ 1 nv)
Viết TSTT các nhân vật sau: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Phan Bội Châu, Xuân Diệu.
3. Hướng dẫn + HS:học tập ở nhà ( 3 phút)
Luyện tập củng cố bài cũ : làm tiếp BT ở lớp
Chuẩn bị bài mới: Soạn bài Người trong bao.
RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 97 – 98 Ngày soạn: 
NGƯỜI TRONG BAO
( A. Sê-khốp)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
Hiểu được giá trị tư tưởng của truyện ngắn Người trong bao: phê phán sâu sắc lối sống trong bao hèn nhát, cá nhân ích kỉ vả hủ lậu của một bộ phận trí thức Nga cuối Tk XIX, qua hình tượng nhân vật Bê-li-cốp.
Hiểu được nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật điển hình, sáng tạo biểu tượng, cách kể chuyện,giọng điệu mỉa mai. Củng cố khả năng phân tích NV và khái quát chủ đề của truyện.
Có thái độ đấu tranh với lối sống thu mình trong bao, háo danh, giáo điều, xu nịnh, sợ hãi để xây dựng lối sống hòa đồng, trung thực, có lí tưởng.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
Đọc hiểu, nhận xét, vấn đáp, trao đổi, thuyết giảng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 1. Kiểm tra bài cũ:( 2 phút)
Kiểm tra bài cũ: đọc thuộc và nhận xét bài thơ Tôi yêu em của Puskin
Chuẩn bị bài mới: kiểm tra việc soạn bài của HS.
 2. Tiến trình bài dạy ( 85 phút) 
Trọng tâm: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
 + GV: giới thiệu bài.
Hướng dẫn tìm hiểu tg,tp.
+ HS:đọc, tóm tắt tiểu dẫn 
+ GV: nhấn mạnh vị trí, vai trò của Sê-khốp trong nền VH hiện thực Nga.
Đọc hiểu tp
Yêu cầu + HS:đọc tp, phân chia bố cục.
Chân dung nv chính được cụ thể hóa bằng những chi tiết nào?( phục trang, cách sinh hoạt).Có gì đặc biệt trong bức chân dung ấy?
Tìm hiểu phân tích lối sống của Bê-li-cốp.
Câu nói cử miệng của y là câu nào? Nó nói lên điều gì?
Nét nổi bật nhất của tính cách kì quái ấy là gì? Vì sao?
Nhận xét, đánh giá lối sống ấy?
+ HS:trao đổi trả lời từng câu hỏi.
HẾT TI61T 1, SANG TIẾT 2.
NHỮNG TỪ ngữ, h. a nào có thể khái quát tính ca`1ch và con người của Bê-li-cốp?
Lối sống của hắn ảnh hưởng ra sao đến người xung quanh?
+ HS:làm việc theo nhóm và trả lời.
Vì sao Bê-li-cốp chết? 
(Phân tích nguyên nhân xa gần)
Cái chết của hắn có ý nghĩa như thế nào?
+ HS:thảo luận, đại diện phát biểu.
+ HS:đếm số lượng từ bao trong truyện
Chỉ ra những ý nghĩa của hình ảnh này?
+ HS:trao đổi, phát biểu.
Từ phần phân tích trên, có thể phát biểu chủ đề tư tưởng của truyện như thế nào?
+ HS:phát biểu.
Theo em, ở truyện này, Sê-khốp đã thành công ở những phương diện nt nào?
+ HS:trao đổi việc đóng vai. Viết đoạn kết mới.
I. I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
1860 – 1904: nhà văn Nga, nổi tiếng ở lĩnh vực truyện ngắn. Đương thời được viện Hàn lâm Nga vinh danh.
Các tp chín+ GV: Anh béo và anh gầy, Con kì nhông, Vườin anh đào..
2. Tác phẩm:
Phản ánh bầu không khí ngạt thở của nền chuyên chế Nga hoàng cuối thế kỉ XIX.Môi trường ấy đẻ ra lắm kiểu người kì dị, chẳng hạn Bê-li-cốp _người trong bao. 
Bố cục: mở truyện (cuộc trò chuyện trong đêm trăng) ; thân ttruyện (về cuộc đời và tính cách của Bê-li-cốp); kết truyện (nhận xét của người nghe truyện)
II. ĐỌC - HIỂU 
III. TỔNG KẾT 
1. Chân dung nhân vật Bê-li-cốp.
- Được vẽ bằng những nét thật rõ, thật kì quái và dần được bổ sung tô đậm.
- Cặp kính đen trên khuôn mặt nhợt nhạt, nhỏ bé.
- Cách ăn mặc và phục sức khác thường: tất cả đều để trong bao. Đến ý nghĩ của mình hắn cũng để trong bao, không bao giờ dám có ý kiến riêng về một vấn đề gì.
- Người ta gọi y là người trong bao.
- Hắn có khát vọng mãnh liệt: thu mình vào trong vỏ, tạo cho mình một thứ bao có thể ngăn mình khỏi những ảnh hưởng từ bê ngoài.
- Nhút nhát, sợ hãi hiệ tại nhưng ngợi ca,tôn sùng quá khứ. Chỉ thích sống theo những chỉ thị thông tư máy móc, giáo điều.Ngoài ra sự kì dị còn ở cách trang trí buồng ngủ, tình cảm đầu đời với Va-ren-ca
- Luôn sợ nhỡ xảy ra chuyện gì.
- Tự tin, tự hào về cách sống gương mẫu, trong sạch của mình, nhưng không hề biết rằng mọi người chung quanh ghê sợ, khinh ghét, chế giễu mình.Do vậy, khi bị vẽ tranh châm biếm, thấy chị em Va-ren-ca đi xe đạp, bị cư xử thô bạo, hắn không hiểu, không chấp nhận được.
- Hèn nhát,cô độc,máy móc, giáo điều, thu mình trong bao.
2. Về cái chết của Bê-li-cốp.
- Nguyên nhân:
+ Vì bị ngã đau,lại mắc bệnh nặng lại không chịu chữa.
+ Vì bị sốc nặng trước thái độ và hành động của chị em Va-ren-ca.
+ Sâu xa hơn, đó là cái chết tất yếu.Tạng người và cách sống của y,trước sau gì cũng bị hoặc tự tiêu diệt.
+ Đó là sự giải thoát hạnh phúc vì hắn được nằm trong cái bao tốt nhất, bền vững nhất.
- Tình cảm, thái độ của mọi người đối với Bê-li-cốp: khi y còn sống thì sợ hãi, căm ghét, bị ám ảnh sâu sắc; khi y chết, họ thấy nhẹ nhàng, thoải mái.Nhưng sau đó mọi thứ lại như cũ.
Sự ảnh hưởng của kiểu người trong bao đối với hiện tại và tương lai của nước Nga.
3. Hình ảnh biểu tượng: cái bao.
- Nghĩa đen: vật dụng để bao, gói đồ vật , hàng hóa..
- Nghĩa bóng: cuộc đời và số phận của Bê-li-cốp
- Nghĩa biểu tượng: kiểu người, lối sống trong bao đã và đang tồn tại ở nước Nga.Nước Nga thời ấy phải chăng cũng là một cái bao khổng lồ vây hãm, ngăn chặn tự do..?
4. Chủ đề tư tưởng của truyện.
- Lên án, phê phán mạnh mẽ kiểu người trong bao, lối sống trong bao và tác hại của nó đối với XH.
- Cảnh báo, kêu gọi mọi người thay đổi cuộc sống, cách sống, không thể mãi sống hèn nhát, vô vị tự mãn như thế mãi.
5. Đặc sắc nghệ thuật.
- Ngôi kể thứ 3, khách quan; truyện lồng trong truyện.
- Giọng kể : mỉa mai, châm biếm mà bình thản.
Xây dựng nhân vật điển hình
- Đối lập giữa các kiểu người.
- Xây dựng biểu tượng
- Kết thúc truyện có lời bình luận và làm nổi rõ chủ đề cuả. truyện 
IV. LUYỆN TẬP 
1. Nhập vai Bê-li-cốp kể lại truyện.
2. Viết lại đoạn kết.
3. Hướng dẫn + HS:học tập ở nhà ( 3 phút)
Luyện tập củng cố bài cũ : làm BT
Chuẩn bị bài mới: soạn “Người cầm quyền khôi phục uy quyền.”
RÙT KINH NGHIỆM 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT TT LÊ QUÝ ĐÔN
Tổ Ngữ Văn
GIÁO ÁN LỚP 11
+ GV: : DÖÔNG VAÊN TUAÁN
Năm học 2007_ 2008
Tiết 1 - 2 Ngày soạn: 12. 8. 07
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH 
 (Trích Thượng kinh kí sự _Lê Hữu Trác)
I. MỤC TIÊU: Giúp + HS:
 Hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm, cũng như thái độ trước hiện thực và ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh. 
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
Đọc sáng tạo, tìm, phân tích dẫn chứng,minh họa, vấn đáp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 1. Kiểm tra bài cũ:( 0 phút)
 2. Tiến trình bài dạy( 86 phút) 
Trọng tâm: Thái độ, tâm trạng và những suy nghĩ của tác giả trước cuộc sống xa hoa, hưởng thụ nơi phủ chúa 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
+ HS:đọc Tiểu dẫn
+ GV: Dựa vào phần Tiểu dẫn, em hãy giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, đoạn trích? 
+ HS:bám theo SGK và gạch chân các ý
Giải thích nhan đề: Kí sự đến kinh đô 
+ GV: Thế nào là kí sự? (thể kí, ghi chép sự việc, câu chuyện có thật và tương đối hoàn chỉnh)
+ GV: Đoạn trích đề cập đến vấn đề gì? 
+ HS:phân vai đọc 3 đoạn đầu “ ra “phòng trà” ngồi: Vai tôi – tác giả, đầy tớ quan Chánh đường (Quận Huy), quan Chánh đường (ông), quan truyền chỉ, ông Chức giáo quan, thế tử 
+ GV: Ấn tượng của các anh chị về đoạn trích? 
+ GV: Quang cảnh trong phủ chúa được miêu tả như thế nào?
+ HS:theo dõi và gạch chân dẫn chứng trong SGK
+ Phải qua nhiều lần cửa, với những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp, ở mỗi cửa đều có vệ sĩ canh gác, ai muốn ra vào phải có thẻ
+ Vườn hoa cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương
 + Khuôn viên có điếm “Hậu mã quân túc trực” để chúa sai phái đi truyền lệnh
+ Những nhà “Đại đường”, “Quyền bổng”, “Gác tía” với kiệu son võng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng và những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy
 + Đồ dùng tiếp khách ăn uống toàn là mâm vàng, chén bạc
+ Phải qua năm sáu lần trướng gấm
 + Trong phòng thắp nến, có sập thếp vàng, ghế rồng sơn son thếp vàng, trên ghế bày nệm gấm, màn là che ngang sân, xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt
+ GV: Nhận xét về quang cảnh nơi phủ chúa? ( Lấy ý kiến của tác giả khi mới bước vào phủ “Mình vốn  người thường” page 4)
+ GV: Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa ra sao? 
Gợi: - Tìm những chi tiết miêu tả sinh hoạt nơi phủ chúa? Khi tác giả lên cáng vào phủ theo lệnh ai? Trong phủ? Những chi tiết này cho thấy điều gì? (Khi tác giả lên cáng vào phủ thì có tên đầy tớ chạy đàng trước hét đường và cáng chạy như ngựa lồng. Trong phủ người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại như mắc cửi ) 
- Khi họ nhắc đến chúa Trịnh và thế tử, lời lẽ như thế nào? (Thánh thượng đang ngự ở đấy, chưa thể yết kiến, hầu mạch Đông cung thế tử, hầu trà (cho thế tử uống thuốc))
- Xung quanh chúa Trịnh có những ai? Có phải ai cũng được tiếp xúc với chúa? (Chúa Trịnh luôn có phi tần chầu chực xung quanh. Tác giả không được thấy mặt chúa mà chỉ làm theo mệnh lệnh của chúa do quan Chánh đường truyền đạt lại; xem bệnh xong cũng không được phép trao đổi với chúa mà viết tờ khải để quan Chánh đường dâng lên chúa) Nó nói lên điều gì? 
- Thế tử bị bệnh được chăm sóc như thế nào? (Thế tử bị bệnh có đến 7, 8 thầy thuốc phục dịch và lúc nào cũng có mấy người đứng hầu hai bên. Thế tử chỉ là đứa bé 5, 6 tuổi nhưng khi vào xem bệnh, một cụ già, trước khi vào xem mạch và sau khi ra phải quỳ bốn lạy . Muốn xem thân hình của thế tử phải có viên quan nội thần đến xin phép được cởi áo cho thế tử) 
+ GV: Nhận xét khái quát về cung cách sinh hoạt trong phủ chúa
+ GV: Những quan sát, ghi nhận này nói lên cách nhìn, thái độ của tác giả đối với cuộc sống nơi phủ chúa như thế nào? 
Gợi: 
- Đứng trước cảnh phủ chúa xa hoa, lộng lẫy, tấp nập người hầu kẻ hạ tác giả nhận xét như thế nào? (Bước chân đến đây mới hay cảnh giàu sang của vua chúa thực khác hẳn với người thường! và vịnh một bài thơ tả hết cái sang trọng vương giả trong phủ với gác vẽ, rèm châu, hiên ngọc, vườn ngự, có hoa thơm, chim biết nói, khẳng định Cả trời Nam sang nhất là đây)
- Khi được mời ăn cơm sáng, tác giả nhận xét như thế nào? (Mâm vàng chén bạc, đồ ăn toàn là của ngon vật lạ, tôi bấy giờ mới biết cái phong vị của nhà đại gia)
- Đường vào nội cung của thế tử được tác giả cảm nhận như thế nào? (Ở trong tối om, không thấy cửa ngõ gì cả; và được miêu tả rất chi tiết)
- Nhận xét của tác giả về bệnh trạng của thế tử? (Vì thế tử ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi)
- Những chi tiết ấy là tác giả khen hay chê? Thái độ tác giả là gì? 
+ GV: Phân tích những chi tiết trong đoạn trích mà anh (chị) cho là đắt, có tác dụng làm nổi bật giá trị hiện thực của tác phẩm? ( + HS:thảo luận nhóm )
Định hướng:Thế tử - một đứa bé – ngồi chễm chệ trên sập vàng để cho thầy thuốc – một cụ già – quỳ dưới đất lạy bốn lạy, rồi cười và ban một lời khen: Ông này lạy khéo g Trẻ con được khoác danh vị, uy quyền – biến tất cả, phủ chúa, các quan hầu cận kính cẩn thành trò hề 
- Khi đi vào nơi ở của thế tử để xem mạc+ GV: Đột nhiên, thấy ông ta mở một chỗ trong màn gấm rồi bước vào. Ở trong tối om, không thấy có cửa ngõ gì cả. Đi qua độ năm, sáu lần trướng gấm như vậy ”g Phòng ở của thế tử trong một khung cảnh vàng son nhưng tù hãm, thiếu sinh khí được tác giả miêu tả rất tỉ mỉ khiến người đọc cũng cảm thấy ngột ngạt khó thở
- Bên trong cái màn là, nơi Thánh thượng đang ngự có mấy người cung nhân đang đứng xúm xít. Đèn sáp chiếu sáng, làm nổi màu mặt phấn và màu áo đỏ. Xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt g Nhà chúa ăn chơi hưởng lạc
Đại diện các nhóm trình bày 
+ HS:đọc đoạn 4 “Một lát sau ”. 
+ GV: Nội dung của đoạn?
+ GV: Cách chẩn đoán và chữa bệnh của Lê Hữu Trác cùng những diễn biến tâm tư của ông khi kê đơn cho ta hiểu gì về người thầy thuốc này? 
- Cách lí giải về bệnh tình thế tử Trịnh Cán cho thấy LHT là một thầy thuốc như thế nào? 
- Trình bày những diễn biến tâm trạng của ông khi kê đơn? (Sợ chữa có hiệu quả ngay sẽ được chúa tin dùng, bị công danh trói buộc; Chữa bệnh cầm chừng, cho thuốc vô thưởng vô phạt nhưng lại thấy trái y đức, trái lương tâm, phụ lòng của ông cha; Cuối cùng lương tâm, phẩm chất trung thực của người thầy thuốc đã thắng; thẳng thắn đưa ra những kiến giải hợp lí có cách chữa đúng bệnh) Quyết định cuối cùng cho thấy ông không chỉ là một thầy thuốc có tài mà còn có phẩm chất gì? 
- Ngoài ra, diễn biến tâm trạng còn góp phần làm sáng tỏ những nét phẩm chất cao quý nào khác?
+ GV: Suy nghĩ của em giữa ý muốn“về núi” của tác giả và cảnh sống nơi phủ chúa?(Đối nghịch giữa trong và đục)
+ GV: Theo anh (chị), bút pháp kí sự của tác giả có gì đặc sắc? Phân tích những nét đặc sắc đó?
 + GV: Anh (chị) hãy nhận xét, đánh giá về đoạn trích? 
+ HS:đọc phần Ghi nhớ
+ GV: hướng dẫn: 
 Có thể so sánh với Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ - người cùng thời với Lê Hữu Trác – chỉ ra những điểm giống nhau (giá trị hiện thực, thái độ của tác giả trước hiện thực) và những điểm đặc sắc riêng của đoạn trích (sự chú ý chi tiết, bút pháp kể và tả khách quan, những chi tiết chọn lọc sắc sảo tự nói lên ý nghĩa sâu xa )
. I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả: 
- 1724 – 1791, hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, quê Hưng Yên
- Là một danh y: chữa bệnh, soạn sách, mở trường dạy nghề thuốc 
2. Tác phẩm Thượng kinh kí sự 
- Nằm cuối Bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh (66 quyển g Thầy thuốc, nhà văn, nhà thơ) 
- Thể kí, bằng chữ Hán, hoàn thành 1783
- Nội dung: 
+ Tả quang cảnh ở kinh đô, cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa Trịnh và quyền uy thế lực nhà chúa (khi tác giả từ Hương Sơn ra Thăng Long chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán và chúa Trịnh Sâm)
+ Thái độ coi thường danh lợi của tác giả 
3. Đoạn trích Vào phủ chúa Trịn+ GV: Lê Hữu Trác lên tới kinh đô, được dẫn vào phủ chúa để bắt mạch, kê đơn cho Trịnh Cán 
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
1. Quang cảnh và những sinh hoạt nơi phủ chúa với thái độ của tác giả trước hiện thực
I. Quang cảnh trong phủ chúa:
- Vào phủ
- Trong phủ 
- Nội cung của thế tử 
g Lộng lẫy, tráng lệ, không đâu sánh bằng 
II. Cung cách sinh hoạt
- Quyền uy 
- Những lời lẽ nhắc đến chúa và thế tử đều hết sức cung kính, lễ độ
- Khuôn phép, trang nghiêm 
- Người hầu kẻ hạ 
- Lễ nghi 
g Cao sang, quyền uy tột đỉnh cùng với cuộc sống hưởng thụ xa hoa đến cực điểm và sự lộng quyền của nhà chúa 
III. Cách nhìn, thái độ của tác giả
- Khen cái đẹp, cái sang nơi phủ chúa 
- Tỏ ra dửng dưng trước những quyến rũ vật chất nơi đây và không đồng tình với cuộc sống quá no đủ, tiện ngh

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_1_Vao_phu_chua_Trinh_Thuong_kinh_ki_su.doc