Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Năm học 2017 – 2018

BÀI 1 - ĐỌC THÊM : CON RỒNG, CHÁU TIÊN

 (Truyền thuyết)

I Mục tiêu bài dạy:

 HS có được:

1. Định hướng phát triển năng lực và kiến thức.

- Định hướng phát triển năng lực:

 Phát triển năng lực đọc, đọc diễn cảm cho học sinh, năng lực kể chuyện, tự học và hợp tác cho học sinh.

 - Về kiến thức:

Giúp học sinh:

- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.

- Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện: Với lòng yêu nước thiết tha, niềm tự hào dân tộc, bằng trí tưởng tượng phong phú bay bổng – người xưa đã dệt lên một truyền thuyết kỳ thú để giải thích nguồn gốc của dân tộc Việt Nam.

- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện.

 2. Về kĩ năng:

- Rèn kỹ năng đọc – kể.

- Nhận ra những sự việc chính của truyện

- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện

 3. Phẩm chất và thái độ.

- Nghiờm tỳc trong học tập.

 

doc 261 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 958Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Năm học 2017 – 2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạn 2.
- Ngôi thứ nhất.
- Người kể hiện diện xưng tôi.
- Dế Mèn.
- Ngôi thứ 3 -> Người kể được tự do kể.
- Ngôi thứ nhất -> Chỉ kể được những gì “tôi” biết.
- Thay “tôi” = Dế Mèn.
- Đoạn văn không thay đổi nhiều, chỉ làm cho người kể giấu mình đi.
- Khi kể xưng “tôi” trong tác phẩm không nhất thiết là chính tác giả.
- Không vì khó tìm được một người có thể có mặt ở mọi nơi như vậy.
- Để kể chuyện cho linh hoạt, người kể có thể lựa chọn ngôi kể thích hợp.
HS đọc ghi nhớ SGK.
HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Thay “tôi” = “Dế Mèn” ta có một đoạn văn kể theo ngôi thứ 3 có sắc thái khách quan.
- Thay “tôi” bằng các từ “Thanh” “chàng” ta có một đoạn văn kể theo ngôi thứ nhất -> tô đậm sắc thái tình cảm của đoạn văn.
I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự. (20')
1. Ví dụ:
- Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện.
- Đ1: Kể theo ngôi thứ 3.
+ Dấu hiệu: người kể giấu mình, không biết ai kể nhưng người kể có mặt ở mọi nơi.
- Đ2: Kể theo ngôi thứ nhất.
- Dấu hiệu: Người kể hiện diện xưng tôi.
- Kể theo ngôi thứ 3 cho phép người kể được tự do hơn.
- Kể theo ngôi thứ nhất chỉ kể được những gì “tôi” biết.
- Khi kể xưng “tôi” trong tác phẩm không nhất thiết là chính tác giả.
- Để kể chuyện cho linh hoạt, người kể có thể lựa chọn ngôi kể thích hợp.
* Ghi nhớ (SGK/89)
II. Luyện tập. (21')
Bài tập 1/89
Bài tập 2/90:
Bài tập 3/90:
Truyện “Cây bút thần” kể theo ngôi thứ 3. Vì người kể giấu mình đi gọi nhân vật bằng tên gọi của chúng.
Bài tập 4/90:
Trong các truyện truyền thuyết, cổ tích, người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ 3. Vì ở đây người ta kể theo ký ức và kiến thức cộng đồng chứ không phải theo quan sát, nhận xét của bản thân người kể.
Bài tập 5/90:
Khi viết thư -> Sử dụng ngôi kể thứ 1.
D. Tổng kết - Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (1')
Học bài và chuẩn bị bài sau.
Ký duyệt:
Ngày.thỏng..năm 2014
.....
TUẦN 9:
Ngày soạn: 15/10/2014
Ngày dạy: 6A :24/10, 6B: 25/10/2014
Bài 9 - Tiết 35: Thứ tự kể trong văn tự sự
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Định hướng phỏt triển năng lực và kiến thức:
* Định hướng phỏt triển năng lực:
- Phỏt triển năng lực giao tiếp, hợp tỏc, năng lực tự học, so sỏnh và một số năng lực khỏc.
* Kiến thức:
- HS hiểu trong tự sự kể “xuôi” (kể theo trình tự thời gian) hoặc có thể kể “ngược” (không theo trình tự thời gian) tùy theo nhu cầu thể hiện.
- Tự nhận thấy sự khác biệt của cách kể “xuôi” và kể “ngược”, các em biết được muốn kể ngược “phải có điều kiện gì?
- Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại.
2.Phẩm chất, thỏi độ:
- Chăm chỉ trong học tập.
B. Phương tiện dạy học:
- Thày: Soạn giáo án
- Trò: Chuẩn bị bài
C.Tổ chức cỏc hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
Thế nào là ngôi kể trong văn tự sự ? ví dụ
3.Tiến trỡnh dạy học:
* Bài mới.
 - GBT: Văn tự sự là một kiểu văn bản mà người viết có thể lựa chọn những cách thức biểu đạt thích hợp để đạt hiệu quả giao tiếp tốt nhất. Cách kể ngược gắn liền với hồi tưởng, thường dùng để kể những kỷ niệm khó quên, tạo cảm giác chân thành và giầu sức truyền cảm.
* Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung bài học
? Hãy tóm tắt các sự việc chính của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”?
? Các sự việc này được kể theo thứ tự nào?
? Theo em, tại sao tác giả lại trình bày các sự việc theo một thứ tự như vậy?
? Vậy kể theo thứ tự thời gian như trên tạo nên hiệu quả nt gì? (tác dụng gì)?
? Thứ tự thực tế của các sự việc trong bài văn đã diễn ra như thế nào?
? Đoạn văn trên được kể theo thứ tự nào?
GV: Từ sự việc Ngỗ bị chó dại cắn rách cả bắp chân mà không ai “ứng cứu” người kể nhớ lại thói ương bướng và những trò nghịch ngợm tai hại của Ngỗ. Đó cũng chính là bài học về sự lười học và đánh mất lòng tin.
- Hiện tại: Cái tin thằng Ngỗ bị chó dại cắn.
- Quá khứ... số là trưa nay.
- Hiện tại: Sự việc hôm nay.
? Tác giả kể theo thứ tự này có tác dụng?
? Trong văn tự sự có những cách nào để kể?
? Nêucách thức và tác dụng của mỗi cách?
GV hướng dẫn
HS quan sát sgk
1. Giới thiệu ông lão đánh cá.
2. Ông lão bắt được cá vàng và thả cá vàng, nhận lời hứa của cá vàng.
3. Mụ vợ bắt lão đi đòi trả ơn.
4. Mụ đòi cái máng lợn mới, biển xanh gợn sóng êm ả.
5. Mụ đòi cái nhà rộng, biển xanh nổi sóng.
6. Mụ muốn làm nhất phẩm phu nhân -> biển xanh nổi sóng dữ dội.
7. Mụ muốn làm nữ hoàng -> biển nổi sóng mù mịt.
8. Mụ muốn làm Long Vương -> một cơn giống tố khủng khiếp kéo đến, biển nổi sóng ầm ầm cá Vàng không trả lời nó tước đi tất cả những gì đã cho.
- Thể hiện được nổi bật sự tăng tiến không ngừng của lòng tham lam và thói tệ bạc của mụ vợ ông lão.
HS đọc bài văn.
1. Ngỗ mồ côi cha mẹ, không có người kèm cặp trở nên nêu lổng hư hỏng, bị mọi người xa lánh.
2. Ngỗ tìm cách trêu trọc, đánh lừa mọi người làm họ mất lòng tin.
3. Khi Ngỗ bị chó dại cắn thật, kêu cứu thì không ai đến cứu.
4. Ngỗ bị chó cắn phải băng bó, tiêm thuốc trừ bệnh dại.
HS nghe
HS trả lời
- HS trả lời theo ghi nhớ
HS đọc mục ghi nhớ.
HS lập bảng.
Kể theo thứ tự thơi gian
Kể không theo thứ tự thời gian
Cáchthức:
- Việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau.
- Đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể trước rồi kể bổ xung hoặc hồi tưởng.
-ND: được thể hiện rõ ràng, liền mạch, dễ theo dõi, tạo sự hấp dẫn, tăng cường kịch tính trong truyện.
- Gây bất ngờ, chú ý thể hiện tình cảm nhân vật, diễn đạt nội dung phong phú, mạch văn linh hoạt, uyển chuyển.
- Nhóm 1: Truyện được kể không theo thứ tự thời gian: kể ngược theo dòng hồi tưởng.
- Nhóm 2: Truyện được kể theo ngôi thứ nhất.
- Nhóm 3: Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò cơ sở cho việc kể chuyện.
HS lập dàn ý theo sgk.
I. Thứ tự kể trong văn tự sự. (2')
1. Bài tập 1: Vbản “Ông lão đánh cá và con cá vàng”.
- Các sự việc kể theo thứ tự thời gian.
- Tác dụng: Làm cho cốt truyện cũng như tính chất phê phán và ý nghĩa bài học được thể hiện rõ ràng.
2. Bài tập 2:
- Đoạn văn được kể theo thứ tự: từ hiện tại hồi tưởng quá khứ rồi lại trở về hiện tại.
- T/d: diễn đạt được nd, phương pháp mạch văn linh hoạt, uyển chuyển, hấp dẫn, lôi cuốn.
* Ghi nhớ (sgk).
II. Luyện tập.(19')
Bài tập 1/98
Bài tập 2/99
	Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề văn: “Kể câu chuyện lầnđầu tiên em được đi chơi xa”
D.Tổng kết - Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (1')
Học bài và chuẩn bị bài sau.
Ký duyệt:
Ngày.thỏng..năm 2014
.............................................................................................................................................
TUẦN 9:
Ngày soạn: 15/10/2014
Ngày dạy: 6A : 24/10, 6B:25/10/2014
Bài 8 – Tiết 36
củng cố kiến thứcvề văn bản tự sự
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Định hướng phỏt triển năng lực và kiến thức:
* Định hướng phỏt triển năng lực:
- Phỏt triển năng lực giao tiếp, hợp tỏc, năng lực tự học, so sỏnh và một số năng lực khỏc.
* Kiến thức:
H sinh cần hệ thống lại các kiến thức đã học về văn tự sự:
 - Văn tự sự là gì?
 - Sự việc và nhân vật trog văn tự sự.
 - Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.
 - Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
 - Lời văn , đoạn văn tự sự.
 - Ngôi kể trong văn tự sự.
 - Thứ tự kể trong văn tự sự.
2.Phẩm chất, thỏi độ:
- Chăm chỉ trong học tập.
B. Phương tiện dạy học:
- Thày: Soạn giáo án
- Trò: Chuẩn bị bài
C.Tổ chức cỏc hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
Nhắc lại các kiến thức đã học về văn tự sự?
3.Tiến trỡnh dạy học:
* Bài mới: Giờ học trước các em đã tìm hiểu về những vấn đề của văn tự sự. Hôm nay cô trò ta sẽ cùng nhau ôn lại các kiến thức trong văn tự sự.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1 : Ôn tập
? Văn tự sự là gì?
? Kể tên các văn bản tự sự đã học.
?Nêu các đặc điểm của sự việc trong văn bản tự sự.
?Nêu các đặc điểm của nhân vật văn bản tự sự.
? Chủ đề của bài văn tự sự là gì?
? Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần?
? Làm gì trước 1 đề văn tự sự.
? Nêu các bước làm 1 bài văn tự sự.
Hoạt động 2 :Luyện tập
Học sinh nhắc lai các ý cơ bản trang 28 sgk
HS Kể tên các văn bản tự sự đã học.
HS đọc sgk/38
HS đọc sgk/38
HS trả lời : Chủ đề của bài văn tự sự là ...
HS trả lời : Dàn bài của bài văn tự sự gồm 3 phần Nhiệm vụ của từng phần:
+ MB:
+ TB:
+ KB:
HS trả lời : 
Trước 1 đề văn tự sự.
HS trả lời : các bước làm 1 bài văn tự sự.
HS đọc sgk/59
HS đọc sgk/89
HS đọc sgk/98
Hoạt động 2 :Luyện tập
I. Lý thuyết
1. Văn tự sự là gì ?
- Tự sự( kể chuyện)
- Là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện 1 ý nghĩa.
2. Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
a. Sự việc:
b. Nhân vật:
3. Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.
a. Chủ đề
b. Dàn bài
4.Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự .( sgk/48)
a.Tìm hiểu đề
b.Cách làm bài
5. Lời văn , đoạn văn tự sự. 
( sgk/59)
6. Ngôi kể trong văn tự sự.
( sgk/89)
7. Ngôi kể trong văn tự sự.
( sgk/98)
II. Luyện tập
Bài tập 1:
Nêu các sự việc của truyện em bé thông minh?
Bài tập 2:
Kể tên các nhân vật trong truyện Thạch Sanh? Đâu là nhân vật chính?
BT3:
Lập dàn bài cho đề bài sau:
Hãy kể về người bạn tốt?
D. Tổng kết – HD học tập:
 ?Các thứ tự kể trong văn tự sự? Các nhận biết?
 ?ưu nhược của từng thứ tự kể?
 - Học bài ,hoàn thành bài tập
 - Chuẩn bị kiểm tra 2tiết
Ký duyệt:
Ngày.thỏng..năm 2014
.............................................................................................................................................
TUẦN 10:
Ngày soạn: 22/10/2014
Ngày dạy: 6A : 27, 29/10(................, 6B:28,30/10/2014(...................)
 tiết 37 - 38: Viết bài tập làm văn số 2
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Định hướng phỏt triển năng lực và kiến thức:
* Định hướng phỏt triển năng lực:
- Phỏt triển năng lực xây dựng nh/v chuỗi sự việc trong truyện cho học sinh, phỏt triển năng lực giao tiếp, năng lực tự học, so sỏnh và một số năng lực khỏc.
* - HS được thể hiện các kỹ năng cơ bản trong viết bài văn tự sự hoàn chỉnh
2.Phẩm chất, thỏi độ:
- Rèn tính thật thà, trung thực.
B. Phương tiện dạy học:
- Thầy :Ra đề kiểm tra,đáp án và biểu điểm
- Trò :Học bài ,chuẩn bị kiểm tra
Tổ chức cỏc hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra sự chuẩn bị giấy bút của học sinh.
3.Tiến trỡnh dạy học:
 *Bài kiểm tra
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung bài học
GV chộp đề
GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề.
GV hướng dẫn HS lập dàn ý theo từng phần.
* Kể 1 vài kỷ niệm
HS đọc đề
HS lập dàn ý theo từng phần.
* Kể 1 vài kỷ niệm
- Thời gian, địa điểm.
- Nguyên nhân hoàn cảnh
- Nội dung câu chuyện
- Tâm trạng cảm xúc của em và người ấy
Đề: Kể về thầy (cụ) giỏo của em?
A. Tìm hiểu đề
1.Thể loại: Kể chuyện đời thường người thực việc thực.
2. Nội dung: Thầy(cụ) giỏo em.
 Hình dáng, tính cách, sở thích.
 Tình cảm của em: yêu quý, kính trọng, biết ơn.
B. Dàn ý
I - mở bài: Giới thiệu chung
- Kể về thầy hay cụ giỏo, đó là ai?
- Vì sao em lại kể về người đó?
II - Thân bài: 
* Kể tả về ngoại hình
- Tuổi tác 
 Chú ý nét riêng
- Dáng người trang phục
- Khuôn mặt, mái tóc, làn da.
* Kể về tình tình
- Nguyện vọng, sở thích, ước mơ
- Nghiêm khắc hay dịu dàng hiền từ, sôi nổi hay trầm .
- Yêu thương, gần gũi em thế nào? Quan tâm tới em ra sao.
* Kể về một kỷ niệm với người đó.
VD: Một lần em làm người đó buồn, thất vọng, vui.
Chú ý: Thể hiện cảm xúc tâm trạng của em trong kỷ niệm.
III - Kết bài:
Tình cảm của em đối với thầy cụ: yêu quý, kính trọng, tự hào, biết ơn sâu sắc, mong người ấy gặp những điều tốt đẹp.
III.Đáp án và biểu điểm
 1.Yêu cầu chung: +Bài làm phải sạch sẽ bố cục đầy đủ 3 phần
 +Nêu được ý chính của truyện
 2.Yêu cầu cụ thể
 *Phần bài viết:(6đ)
 a.Mở bài :(0,5đ)
- Người thân đó là ai?
- Vì sao em lại kể về người đó?
 b.Thân bài :(5đ)
* Kể tả về ngoại hình
- Tuổi tỏc 
- Dáng người trang phục
- Khuôn mặt, mái tóc, làn da.
* Kể về tình tình
- Nguyện vọng, sở thích, ước mơ
- Nghiêm khắc hay dịu dàng hiền từ, sôi nổi hay trầm .
- Yêu thương, gần gũi em thế nào? Quan tâm tới em ra sao.
* Kể về một kỷ niệm với người đó.
VD: Một lần em làm người đó buồn thất vọng, vui.
Chú ý: Thể hiện cảm xúc tâm trạng của em trong kỷ niệm.
c.Kết bài (0,5đ)
 Tình cảm của em đối với cha mẹ: yêu quý, kính trọng, tự hào, biết ơn sâu sắc, mong người ấy gặp những điều tốt đẹp.
3.Chú ý: -Hs kể được trình tự như ở dàn bài.
 - Cho điểm hình thức 1đ
 - Điểm trừ :Sai mỗi lỗi chính tả trừ 0,1đ,bài làm sạch sẽ được thưởng điểm
*Tổng kết – HD học tập:
*Hướng dẫn học bài (1’)
 -Về xem lại bài
 -Xem bài sau: ếch ngồi đáy giếng và thầy bói xem voi. 
 Ký duyệt 
 Ngày.......thỏng........năm 2014
 ......................................................................................................................................
Tuần 10
Ngày soạn: 22/10/2014
Ngày dạy: 6A :31 /10(.............), 6B : 1/11(.............)
Bài 10 - Tiết 39 : Đọc- hiểu văn bản
ếch ngồi đáy giếng
 (Truyện ngụ ngôn)
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Định hướng phỏt triển năng lực và kiến thức:
* Định hướng phỏt triển năng lực:
- Phỏt triển năng lực đọc cảm thụ văn bản cho học sinh, phỏt triển năng lực giao tiếp, hợp tỏc, năng lực tự học, so sỏnh và một số năng lực khỏc.
* - Hs hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn.
 - Nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc các truyện ‘ếch ngồi đáy giếng’ .Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp.
- Tích hợp với phần tiếng việt ở khái niệm : danh từ, cụm , với phân môn tập làm văn ở kĩ năng luyện nói kể chuyện.
- Có kĩ năng kể chuyện ngụ ngôn (nói)
2.Phẩm chất, thỏi độ:
- Biết khiêm tốn, ham học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết.
B. Phương tiện dạy học:
Thầy : Soạn bài ,tranh minh hoạ
Trò:Học bài ,soạn bài 
Tổ chức cỏc hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
?Phân biệt truyện cổ tích với truyện truyền thuyết?Kể tên các truyện đã học?
3.Tiến trỡnh dạy học:
* Bài mới.
 Vào bài:Truyện ngụ ngôn là một thể loại truyện kể dân gian được mọi người rất ưa thích. Mọi người ưa thích không chỉ vì nội dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc, mà còn vì cách giáo huấn rất tự nhiên, độc đáo của nó.Hôm nay cô trò ta cùng đi tìm hiểu 1 số câu chuyện ngụ ngôn để hiểu rõ hơn về điều đó.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung bài học
Theo dõi phần chú thích SGK
? hs đọc to
?Từ đó em hãy trình bày nhũng nét khái quát về truyện ngụ ngôn?
 -Gv nhấn mạnh lại .
+ Là truyện kể có ngụ ý.
+ Thể hiện điều muốn nói một cách bóng bảy, kín đáo, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Hoạt động 1 :Giới thiệu chung
?Giới thiệu về thể loại của câu chuyện?
Gv :Cách đọc là to rõ thể hiện sự hài hước
 -Gv đọc mẫu
-Gv gọi học sinh đọc
*Phần chú thích có từ nào không hiểu tự xem chú thích.
?Theo em câu chuyện có thể chia làm mấy phần ?Và nd từng phần?
Gv:Truyện tuy ngắn nhưng vẫn có 2 phần rõ rằng kể về các sự việc liên quan đến chú ếch.
?Dựa vào đó em hãy kể lại câu chuyện?
 -Gv nhận xét ,gv kể lại
Hoạt động 2:Tìm hiểu văn bản
 -Đọc lại từ đầu ....giếng nọ.
Câu mở đầu cho ta biết điều gì?
?Cuộc sống của chú có gì đặc biệt?
?Theo em giếng là 1 không gian như thế nào?
?Vậy em thấy cuộc sống của ếch là cuộc sống ntn?
?Trong môi trường ấy ếch tưởng mình ntn?
?Tại sao ếch lại tưởng như vậy?
?Điều đó cho thấy đặc điểm gì trong tính cách của ếch?
 Gv:Nh/v chính là chủ ếch sống lâu trong 1 cái giếng nó tưởng nó là nhất vì khi kếu những con vật xq nó rất sợ hãi .Nó có 1 MT sống nhỏ bé hạn hẹp nên hiểu biết của nó cũng hạn hẹp nên nó rất chủ quan kiêu ngạo bới trong mắt nó trời chỉ bé bằng cái vung và nó oai như một vị chúa tể.
Cuộc sống của nó cứ thế trôi qua cho đến 1 tình huống đã xẩy ra .Đó là tình huống nào ta sang 2
 -GV:Theo dõi phần 2:Hs đọc to
?Tình huống đã xẩy ra đó là gì?
?Đây là 1 yếu tố chủ quan hay khách quan?
?Môi trường sống của ếch có gì thay đổi?
?Nhưng ếch ta có nhận ra sự thay đổi đó không?Điều gì cho em biết điều đó?
?Tại sao ếch lại có thái độ như thế ?
?Kết cuộc chuyện gì đã xẩy ra?
?Theo em vì sao ếch lại bị trâu giẫm bẹp?
Gv kết luận.
Vậy mựon chuyện này nhân dân ta khuyên chúng ta điều gì.Ta sang phần III.
Hoạt động 3:Tổng kết luyện tập
?Theo em ,truyện ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán điều gì?
?Từ đó muốn cho ta lời khuyên bài học gì?
?Từ câu chuyện nay dân ta đã có câu thành ngữ gì?
?Em hiểu ý nghĩa câu thành ngữ đó?
 -Gv sung 
Theo dõi phần chú thích SGK
 -Hs trình bày 
+ Là truyện kể có ngụ ý.
+ Thể hiện điều muốn nói một cách bóng bảy, kín đáo, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Hoạt động 1 :Giới thiệu chung
-Hs đọc
 -2phần:
+ phần 1:Từ đầu...vị chúa tể:Khi ếch ở trong giếng .
+ Phần2:Còn lại:Khi ếch ra khỏi giếng.
 -Hs kể ,hs nhẫn xét
 Hoạt động 2:Tìm hiểu văn bản
 -Đọc lại từ đầu ....giếng nọ.
-Có con ếch sống lâu cho 1 cái giếng nọ
 -Sống cùng với các con vật nhỏ hơn nó 
 -Khi kêu thì các con vật kia rát sợ
 -Chật hẹp,không thay đổi
 -Chật hẹp ,đơn giản trì trệ,bé nhỏ
-Oai như 1 vị chúa tể và bầu trời chỉ bàng 1 cái vung
 -Qua miệng giếng thì trời chỉ bé như vậy,và xq thì toàn con vậy nhỏ hơn do vậy nó tưởng mình là nhất
-Hiểu biết nông cạn nhưng lại huênh hoang
 -Theo dõi phần 2:Hs đọc to
 -Mưa to nước tràn đưa ếch ra ngoài
 -Yếu tố khách quan ngoài ý muốn của ếch
 -Môi trường rộng lớn với bầu trời khiến ếch ta có thể đi lại khắp nơi
 -Không biết mag vẫn nhâng nháo nhìn lên bầu trời đi lại khắp nơi không thèm để ý đến xung quanh.
 -Ví ếch vẫn tưởng bầu trời vẫn là của mình là vẫn bé bằng cái vung và xq nó chỉ vẫn là những con vật bé nhỏ và nó vẫn là 1 vị chúa tể.
 -Bị trâu giẫm bẹp
 -Cứ tưởng mình oai như trong giếng và coi thường mọi thư xq
 -Do sống lâu trong giếng nên MT trật hẹp không có kiến thức rộng lớn.
Hoạt động 3:Tổng kết luyện tập
 -Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp nhưng lại huênh hoang
 -Khuyên nhủ phải biết mở rộng tầm hiểu biết,không nên chủ quan kiêu ngạo
 -ếch ngồi đáy giếng.
-hs giải thich
I.Giới thiệu chung:
* Truyện ngụ ngôn là gì?(5’)
- Là truyện dân gian có nh/v là đồ vật con vật hay chính con người kể bằng văn xuôi, hoặc văn vần nhằm khuyên nhủ răn dạy người ta 1 bài học ý nghĩa trong cuộc sống.
* Văn bản : Là 1 câu chuyện ngụ ngôn kể về loài vật
* Đọc.
* Chú thích
* Bố cục : 2 phần
II.Tìm hiểu văn bản(14’)
 1.ếch khi ở trong giếng.
 -Môi trường sống:
 +cái giếng nhỏ
 +Sống cùng loài vật bé nhỏ
 +Khi kêu làm các con vật đó sợ hãi
+ ếch tưởng bầu trời chỉ bé bằng cái vung, nó thì oai như một vị chúa tể.
*Môi trường bé nhỏ,tầm nhìn hạn hẹp, hiểu biết ít ,chủ quan kiêu ngạo. 
2.ếch khi ra ngoài
-Trời mưa to à đưa ếch ra ngoài .
-ếch vẫn nghênh ngang đi lại khắp nơi
à ếch bị trâu giẫm bẹp, vì :
+ Môi trường sống thay đổi nhưng cách sống của ếch không thay đổi.
+ Do sự kiêu ngạo, chủ quan của ếch.
III.Tổng kết (5’)
 1.NT :Là câu chuyện ngụ ngôn
 2.ND :
 -Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang kiêu ngạo
 -Khuyên nhủ phải biết mở rộng tầm hiểu biết không nên chủ quan kiêu ngạo.
(Đó cũng là bài học và lời khuyên của câu chuyện)
*Ghi nhớ :SGK/101 
IV :Luỵên tập (3’)
 Giải thích câu thành ngữ :ếch ngồi đáy giếng:
-Phê phán những kẻ hiểu biết thì nông cạn những luôn tỏ ra kiêu ngạo huêng hoang 
D. Tổng kết – HD học tập:
 ?Thế nào là truyện ngụ ngôn?
 ?Kể lại ếch ngồi đáy giếng?Bài học rút ra?
 - Học bài ,kể lại đựơc truyện
 - Chẩn bị bài sau 
 Ký duyệt
 Ngày.......thỏng........năm............
............................................................................................................................................
Tuần 10
Ngày soạn: 22/10/2014
Ngày dạy: 6A :31/10(.............), 6B : 1/11(.............)
bài 10. tiết 40 :Đọc - hiểu văn bản
Thầy bói xem voi
 (Truyện ngụ ngôn)
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Định hướng phỏt triển năng lực và kiến thức:
* Định hướng phỏt triển năng lực:
- Phỏt triển năng lực đọc cảm thụ văn bản cho học sinh, phỏt triển năng lực giao tiếp, hợp tỏc, năng lực tự học, so sỏnh và một số năng lực khỏc.
* Kiến thức:
-Tiếp tục cho hs hiểu ý nghĩa của truyện ngụ ngôn và cụ thể là qua truyện :Thầy bói xem voi :Truyện chế giễu nghề thầy bói và khuyện răn người ta muốn biết chính xác sự vật cần xem xét chúng 1 cách toàn diện.
 -Có kỹ năng đọc kể tìm hiểu truyện ngụ ngôn
 -Biết liên hệ với bản thân để tự ren luyện mình
2.Phẩm chất, thỏi độ:
- Suy nghĩ kĩ trước khi nói.
- Bình tĩnh, lắng nghe ý kiến của người khác.
- Không chủ quan bảo thủ.
- Biết khiêm tốn, ham học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết.
B. Phương tiện dạy học:
Thầy :Soạn giáo án,bảng phụ,tranh
 Trò :Học bài ,chuẩn bị bài mới
Tổ chức cỏc hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
?Kể lại “ếch ngồi đáy giếng” ?Nêu ND ý nghĩa câu chuyện?
 ?Câu chuyện này mang đến bài học gì cho con người?
3.Tiến trỡnh dạy học:
* Bài mới.
Ngoài thành ngữ “ếch ngồi đáy giếng” Các em đã nghe thầy thành ngữ “Thầy bói xem voi” chưa? Chắc là chưa phải không vậy thành ngư này là gì ?Nó xuất hiện từ bao giờ? Bài học hôm nay sẽ trả lời cho em câu hỏi đó.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung bài học
 Hoạt động 1 :Giới thiệu chung
?Em hãy giới thiệu về văn bản này ?
 Gv : nêu cách đọc :To rõ ,giọng hài hước,chú ý giọng của 5 ông thầy khi đưa ra những nhận định về voi phải khác nhau những chung là thầy nào cũng tự tin quả quyết.
 -GV đọc mẫu
Gv :Ngoài những chú thích đã có em còn từ nào không hiểu ?
?Theo em câu chuyện này được xây dựng bằng mấy sự việc chính ?
?Tương ứng với 3 sự việc đó là các đoạn truyện nào trong văn bản ?
Gv ghi nhanh bảng phụ.Và đó cũng chính là bố cục của văn bản )
?Dựa vào bố cục đó em hãy kể lại câu chuyện?
 -Gv nhận xét ,gv kể lại
 Hoạt động 2:Tìm hiểu văn bản
-GV gọi Hs đọc lại từ đầu ...sờ đuôi
?Ngay câu mở đầu tác giả dân gian đã gíơi thiệu cho ta biết điều gì?
?Em hiểu thầy bói là người làm việc gì?
?5 thầy bói hôm nay ế hàng- ế hàng là ntn?
?Không ai xem bói nên 5 ông thầy buốn ngồi chuyện ngẫu với nhau .Em hiểu chuyện ngẫu là gì? 
?Trong đủ thứ ch

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 6 3 cot Giao an ca nam_12219579.doc