Giáo án Ngữ văn lớp 7 cả năm

Tiết 1:

 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA

 Lí Lan

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Qua bài đọc thêm, học sinh hiểu được:

- Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.

- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con .

- Thấy được ý thức lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.

2. Kĩ năng:

Đọc, phân tích, tóm tắt văn bản, liên hệ vận dụng khi viết văn bản biểu cảm.

3. Thái độ:

 Có thái độ và kính trọng công ơn nuôi dưỡng của cha mẹ và sự dạy dỗ của thầy cô

4. Tích hợp : Không

B. CHUẨN BỊ :

* GV: - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề .

 - Phương tiện dạy học : Tranh minh họa

* HS : Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Ổn định lớp : 1 phút

* KT việc chuẩn bị bài của HS: 2 phút

* Bài mới :

 

doc 357 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 992Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 7 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Cháu được quần áo mới
- Là người tần tảo chắt chiu trong cảnh nghèo khó
- Bà đã dành trọn tình yêu thương để chăm lo cháu
* Kỉ niệm về bà đã biểu hiện tình bà cháu thật sâu nặng, thắm thiết. Bà chắt chiu, chăm lo cho cháu, cháu yêu thương, kính trọng bà và biết ơn bà
4. Thể thơ
- Thể thơ 5 chữ
- Có sự biến đổi linh hoạt
III. Tæng kÕt
=> Ghi nhớ ( sgk)
IV. Luyện tập
Bài tập 1: Chọn đọc thuộc một đoạn khoảng 10 dòng trong bài thơ
Bài tập 2: Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ
- Đó là tình cảm bà cháu yêu thương, chi chút, đùm bọc trong cảnh nghèo khó
- Bà yêu thương, chăm sóc, dạy bảo cháu, cháu kính trọng, biết ơn yêu quý bà
-> tình cảm hết sức bình dị mà đầm ấm thiết tha -> tình cảm đẹp đáng trân trọng
4. Cñng cè: 
 GV tãm t¾t néi dung
5. H­íng dÉn häc bµi 
 - Học thuộc bài thơ, n¾m v÷ng nội dung bµi häc.
 - Soạn bµi míi.
 6. Rót kinh nghiÖm:.
 Ngµy.th¸ng.n¨m 2009
Ngµy so¹n:  - . 
Ngµy d¹y :  -  
 TiÕt 55: §iÖp ng÷
A. Mục tiêu cần đạt
 - Hiểu thế nào là điệp ngữ và giá trị của điệp ngữ
 - Biết sử dụng điệp ngữ khi cần thiết
 - Rèn kĩ năng nhận biết và hiểu tác dụng của điệp ngữ trong quá trình phân tích văn bản
B. Chuẩn bị
 - Giáo viên: gi¸o ¸n, b¶ng phô
 - Học sinh: soạn bài, b¶ng nhãm
C. TiÕn tr×nh lên lớp
1 Bài cũ: Thành ngữ là gì? Cho ví dụ?
2 Bµi míi.
 * GV giíi thiÖu bµi.
Ho¹t ®éng cña Gv vµ Hs
Néi dung chÝnh
Học sinh đọc khổ đầu và khổ cuối của bài thơ “Tiếng gà trưa”
Những từ ngữ nào được lặp lại?
- Nghe
- Vì
Câu nào được lặp lại?
- Tiếng gà trưa
Lặp đi lặp lại từ ngữ như thế có tác dụng gì?
- Từ “ vì” được nhắc lại nhiều lần để nhấn mạnh và khẳng định lí do người cháu hăng say chiến đấu
Việc lặp lại các từ ngữ như trên gọi là điệp ngữ
Em hiểu điệp ngữ là gì?
- Là biện pháp lặp đi lặp lại những từ ngữ hoặc cả câu để làm nổi bật ý và gây cảm giác mạnh
Hs đọc nội dung ghi nhớ
Học sinh đọc. Gv chốt
Tìm một khổ thơ hoặc một bài ca dao có sử dụng điệp ngữ?
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai
Gv: §iệp ngữ là biện pháp nghệ thuật sử dụng nhiều trong bài thơ văn -> giá trị biểu cảm
Học sinh đọc bài tập sgk
So sánh điệp ngữ trong khổ thơ đầu bài
 “Tiếng gà trưa” và điệp ngữ trong hai đoạn thơ? Tìm đặc điểm của mỗi dạng?
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện báo cáo -> học sinh nhận xét
Gv kết luận:
a. Điệp ngữ ở đầu câu thơ
b. Điệp ngữ xuất hiện liền nhau trong một câu thơ
c. Điệp ngữ ở cuối câu trên và đầu câu cuối
 Qua bài tập em thấy điệp ngữ có những dạng nào? Học sinh đọc ghi nhớ. Gv chốt
Tìm ví dụ về một dạng điệp ngữ
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn mầu trời thêm xuân
-> điệp ngữ cách quãng
Học sinh đọc bài tập1, nêu yêu cầu, làm bài
Gọi hai học sinh lên bảng, mỗi em làm một phần
- Học sinh nhận xét
- Gv nhận xét, sửa chữa
Học sinh đọc, xác định yêu cầu, làm bài
- Học sinh nhận xét
- Gv sửa chữa, bổ sung
Học sinh đọc, nêu yêu cầu bài tập 3
Làm bài
Gọi học sinh nêu kết quả -> nhận xét
Gv sửa chữa
Gv nêu yêu cầu bài tập bổ sung
Học sinh làm bài. Nhận xét
Gv kết luận.
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
1 T×m hiÓu vÝ dô
- Từ ngữ lặp lại: nghe, vì, tiếng gà trưa
- Những từ ngữ trên được lặp đi lặp lại nhiều lần
2 Tác dụng: làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh
=> Ghi nhớ (sgk)
II. Các dạng điệp ngữ
1 T×m hiÓu vÝ dô
2. Nhận xét
a. Điệp ngữ cách quãng
b. Điệp ngữ nối tiếp
c. Điệp ngữ chuyển tiếp
 => Ghi nhớ (sgk)
III. Luyện tập
Bài tập1: Tìm điệp ngữ và chỉ ra tác dụng ?
a. Một dân tộc đã gan góc
Dân tộc đó phải được
-> nhấn mạnh ý chí gang thép của dân tộc ta và khẳng định sự độc lập tự do của dân tộc là tất yếu
b. Điệp ngữ “trông”: Nhấn mạnh sự mong đợi, trông ngóng vào sự thuận hoà của thiên nhiên của người lao động xưa
Bài tập 2: Tìm điệp ngữ và cho biết nó thuộc dạng nào?
- Xa nhau: điệp ngữ cách quãng một giấc mơ
- Một giấc mơ: điệp ngữ chuyển tiếp
Bài tập 3: Việc lặp từ ngữ trong đoạn văn có tác dụng biểu cảm không?
- Đoạn văn không sử dụng điệp ngữ mà mắc lỗi lặp từ khiến câu văn rườm rà, không trong sáng, không có giá trị biểu cảm
- Chữa lỗi bằng cách bỏ bớt những từ ngữ lặp không cần thiết
Bài tập bổ sung: Tìm điệp ngữ trong bài “Cảnh khuya”. Phân tích
- Lồng: điệp ngữ cách quãng: sự hoà hợp, quấn quýt của cảnh vật, bức tranh
- Chưa ngủ: điệp ngữ chuyển tiếp mở ra hai phía tâm trạng của Bác
4. Cñng cè: 
 GV tãm t¾t néi dung
5. H­íng dÉn häc bµi 
 - N¾m kÜ néi dung bµi .
 - Hoµn thµnh c¸c bµi tËp cßn l¹i.
 - So¹n bµi míi.
 6. Rót kinh nghiÖm:.
 Ngµy.th¸ng.n¨m 2009
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngµy so¹n:  - . 
Ngµy d¹y :  -  
 TiÕt 56: LuyÖn nãi ph¸t biÓu c¶m nghÜ 
 vÒ t¸c phÈm v¨n häc
A. Mục tiêu cần đạt
 - Củng cố kiên thức về cách làm bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
 - Luyện phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ của mình về tác phẩm văn học.
 - Rèn tư thế, tác phong, cách diễn đạt trước đông người.
B. Chuẩn bị
 - Giáo viên: bài mẫu
 - Học sinh: bài phát biểu cảm nghĩ
C. TiÕn tr×nh lên lớp
1 Bµi cò: Bài văn biÓu c¶m về tác phẩm văn học có bố cục mấy phần? Nêu rõ nhiệm cña mçi phÇn?
2 Bµi míi.
 * Gv giíi thiÖu bµi.
Để giúp các em tự tin và vững vàng hơn khi trình bày một vấn đề trước tập thể đông người. Giờ luyện nói sẽ phần nào rèn cho các em điều đó.
Ho¹t ®éng cña Gv vµ Hs
Néi dung chÝnh
Xác định thể loại?
Em định hướng tình cảm gì đối với bài thơ?
- Cảm nhận tình yêu thiên nhiên và tâm hồn nghệ sĩ, chất nghệ sĩ ở Bác. Tấm lòng yêu nước nồng nàn của Người
- Thêm yêu thiên nhiên, đất nước, khâm phục và kính trọng Bác
Phần mở bài em nêu vấn đề gì?
Phần thân bài có nhiệm vụ gì?
Phần kết bài em định làm gì?
Yêu cầu: Nói lần lượt từng phần từ mở bài -> kết bài
- Nhóm trưởng quản lý điều hành các tổ viên
- Lần l­ît từng học sinh nói
- Các bạn khác nhận xét về tư thế, tác phong, diễn đạt và nội dung trình bày
- Tổ trưởng nhận xét khái quát sau cùng
Gv gọi 3 đối tượng học sinh trình bày trước lớp
Học sinh nhận xét
Gv sửa chữa, bổ sung
Gv trình bày bài văn mẫu trên cho học sinh học tập.
I. Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “ Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh
1 T×m hiÓu ®Ò vµ t×m ý
- Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
- Đối tượng biểu cảm: Bài thơ “Cảnh khuya” - Hồ Chí Minh
2. Dàn bµi
1. Mở bài: Giới thiệu tác phẩm
- Ấn tượng, cảm xúc của mình về tác phẩm
2. Thân bài: Nêu cảm nghĩ của em
- Cảm nhận, t­ëng t­îng về hình tượng thơ trong tác phẩm
- Cảm nghĩ về nhân vật trữ tình trong bài thơ
3.Kết bài: Tình cảm của em đối với bài thơ
II. Luyện nói
1. Học sinh nói trước tổ
a. Mở bài
Bài thơ “Cảnh khuya” được Bác sáng tác năm 1947 thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Giữa không khí vất vả, giữa sự ác liệt của chiến tranh, cảnh rừng Việt Bắc và người chiến sĩ cộng sản vẫn thật đẹp, thật yên bình và tự tại
b.Thân bài:
Thiên nhiên Việt Bắc được tái hiện trong hai câu thơ đầu.
 Tiếng suối trong như tiếng hát xa
 Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảm nhận tiếng suối bằng tâm hồn nghệ sĩ nên sự so sánh cũng thật độc đáo, tài tình. Tiếng suối - âm thanh của thiên nhiên núi rừng vang vọng trong đêm khuya tĩnh mịch mà trong trẻo, ngân nga như tiếng hát ấm áp, nồng nàn ở đâu vẳng lại. Cái “hiện đại” ở Bác là thế. Lấy tiếng ca làm chuẩn mực để từ đó gợi lên tiếng suối thân quen mà thật trữ tình.
Rừng Việt Bắc bạt ngàn với những cây cổ thụ vươn xa được ánh trăng chiếu rọi.
 Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Phải chăng ánh trăng “ lồng” vào cây cổ thụ và bóng cổ thụ lại “lồng” vào những khóm hoa. Nếu thế có gì đó không ổn. Ở đây là bóng trăng lồng chiếu vào cây cổ thụ in trên mặt đất thành những bông hoa màu trắng sáng. Cảnh đẹp mà lại như quấn quýt với nhau, nhờ điệp từ “ lồng” mà gợi nên cái ấm áp, sự thân tình hoà quyện
Trong tư tưởng của em, núi rừng hoang sơ và bí hiểm, bạt ngàn mà l¹nh lẽo giờ trở nên thơ mộng, đáng yêu làm sao. Ước gì có thể được một lần ở đó mà cảm nhận vẻ đẹp non nước mình mà nhớ Bác, người chiến sĩ vĩ đại của dân tộc.
 Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
 Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
Cảnh đẹp như tranh vẽ hay là cảnh đang như vẽ, khắc ghi hình ảnh con người. Người ngồi đó vì ngắm cảnh đẹp hay vì lo cho dân cho nước. Có lẽ là cả hai, có thể nói vậy vì điệp từ nối tiếp “ chưa ngủ” được Hồ Chí Minh đặt đúng chỗ có tác dụng là tấm bản lề mở ra hai phía tâm hồn.
Chất chiến sĩ và nghệ sĩ, cái khô khan trong hoàn cảnh khốc liệt và cái lãng mạn bay bổng của tâm hồn tưởng như đối lập nhau giờ lại hoà hợp trong tâm hồn, trong con người Hồ Chí Minh tạo nên hình tượng hoàn mĩ.
c. Kết bài
“ Cảnh khuya” là một bài thơ hay, vừa hiện đại lại vừa cổ điển. Không chỉ đẹp ở cảnh mà còn đẹp ở người. Không chỉ vang vọng bởi tiếng suối mà còn đọng mãi trong độc giả hình ảnh con người vĩ đại - Hồ Chí Minh.
2. Học sinh nói trước lớp
4. Cñng cè: 
 GV tãm t¾t néi dung
5. H­íng dÉn häc bµi 
 - Học lí thuyết văn biểu cảm
 - Làm đề còn lại (sgk)
 - Soạn bµi míi 
6. Rót kinh nghiÖm:.
 Ngµy.th¸ng.n¨m 2009
Ngµy so¹n:  - . 
Ngµy d¹y :  - . 
 TiÕt 57: Mét thø quµ cña lóa non ( Cèm ) 
A. Mục tiêu cần đạt
 - Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc: cốm
 - Bước đầu biết được thể loại văn tuỳ bút, thấy được sự tinh tế, nhẹ nhàng và sâu sắc trong tuỳ bút của Thạch Lam.
 - Hiểu sơ lược về tác giả - tác phẩm.
 - Rèn kĩ năng đọc, phân tích, cảm nhận thể tuỳ bút.
 - Giáo dục sự trân trọng, nâng nui món ăn giản dị, quen thuộc của dân tộc.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: giáo án, tranh
- Học sinh: soạn bài
C. TiÕn tr×nh lên lớp
1 Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Tiếng gà trưa” - Xuân Quỳnh. Em cảm nhận điều gì về tình cảm bà cháu của tác giả thể hiện trong bài thơ?
2 Bµi míi.
 * Gv giíi thiÖu bµi.
Các em đã được ăn cốm chưa? Hãy nhận xét hương vị của cốm: Dẻo, thơm, ngon. Hương vị của cốm thật là tuyệt. Mà nổi tiếng là cốm làng Vòng. Để giới thiệu về thứ quà đặc biệt này, Thạch Lam đã có bài tuỳ bút: Một thứ quà của lúa non, mà hôm nay chúng ta sẽ học.
Ho¹t ®éng cña Gv vµ Hs
Néi dung chÝnh
Gv hướng dẫn đọc. Đọc chậm giọng mượt mà, tình cảm thể hiện chất trữ tình sâu lắng mà tinh tế.
- Gv ®äc mÉu - gäi hs ®äc
Đọc chú thích * sgk
Nêu vài nét về tác giả Thạch Lam?
Em hiểu biết gì về tác phẩm?
Văn bản viết theo thể gì? Em hiểu gì về thể tuỳ bút?
- Là thể văn gần với bút kí và kí sự ở các yếu tố miêu tả, ghi chép những hình ảnh, sự việc. Nhưng tuỳ bút thiên về biểu cảm, chú trọng thể hiện cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của tác giả.
Giải thích từ “ Sêu tết”.
Văn bản ®­îc chia lµm mấy phần? Tìm và nêu tiêu đề cña mçi phÇn?
- Bài tuỳ bút của Thạch Lam có mạch cảm xúc và liên tưởng khá tự do nhưng vẫn hợp lí, gồm ba đoạn
Bài tuỳ bút nói về cái gì?
- Cốm: thứ quà của lúa non
Để nói về đối tượng ấy, tác giả sử dụng những phương thức biểu đạt chính nào?
(Miêu tả -> kể, nhận xét, bình luận, nổi bật nhất là biểu cảm, biểu cảm trực tiếp.Cảm xúc ấy thấm sâu vào các chi tiết miêu tả, nhận xét, bình luận.
Như vậy phương thức biểu cảm không chỉ sử dụng trong thơ mà cả trong những tác phẩm văn xuôi -> tích hợp TLV biểu cảm.)
Đọc thầm đoạn đầu của tác phẩm?
Tác phẩm mở đầu bài viết về cốm bằng chi tiết, hình ảnh nào?
( Cảm xúc được gợi lên từ hương thơm của lá sen trong làn gió mùa hạ lướt qua)
Em nhận xét gì về cách mở đầu như vậy?
Theo em vì sao từ hương thơm của lá sen, tác giả suy nghĩ đến cốm?
 (Đó là hương thơm thiên nhiên đặc sắc đồng thời sen dùng để gói cốm)
Từ hình ảnh cốm tác giả tiếp tục liên tưởng đến hình ảnh nào? Vì sao?
 (Miêu tả lúa non)
Tìm những chi tiết miêu tả và nhận xét về sự miêu tả của tác giả?
 (Lướt qua, nhuần thấm, thanh nhã, tinh khiết, tươi mát, trắng thơm phảng phất, trong sạch)
Tác giả nói đến nghề làm cốm ở làng Vòng như thế nào? Tác giả có miêu tả cách làm cốm không?
 ( Không miêu tả chi tiết việc làm cốm mà chỉ nêu: Đó là cả một nghệ thuật chế biến, những cách làm truyền tù đời này sang đời khác)
Tác giả tập trung miêu tả hình ảnh nµo?
Hs ®äc phần 2 (sgk)
Tác giả nhận xét như thế nào về tục lệ dùng hồng, cốm làm đồ sêu tết của nhân dân ta?
 (Đây là giá trị văn hoá đặc sắc của dân tộc ta )
Phương thức biểu đạt của đoạn này?
 (Miêu tả và bình luận rất sâu sắc)
* Dùng cốm làm đồ sêu tết thật thích hợp và có ý vị sâu xa, bởi cốm là thức dâng của đất trời, hương vị của đồng quê thứ lễ vật ấy cùng với hồng lại càng thích hợp.
Sự hoà hợp tương xứng giữa cốm và hồng được phát triển trên những phương diện nào?
 (Màu sắc và hương vị: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già)
Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc
Tác giả sử dụng nghệ thuật gì ë ®o¹n nµy? Tác dụng? Em cảm nhận gì về câu “ Cốm là thứ An Nam”
 ( Câu văn cô đúc, sâu sắc, bao quát đầy đủ các giá trị của thức quà riêng biệt của đất nước)
Hãy chỉ ra các giá trị ấy?
 Đọc đoạn cuối
Tác giả nói gì về việc thưởng thức cốm?
 ( ăn cốm phải thong thả, ngẫm nghĩ
Nhắc nhở người mua nhẹ nhàng, nâng đỡ)
Điều đó chứng tỏ thái độ của tác giả đối với thứ quà này?
Bài văn thể hiện đặc sắc ngòi bút Thạch Lam và thiên về cảm giác tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc, em hãy tìm và phân tích ví dụ cụ thể?
 (Học sinh thảo luận nhóm 4 thời gian 4phút
Đại diện báo cáo kết quả thảo luận)
- Gv gọi học sinh nhận xét -> gv kết luận
- Việc ăn cốm tưởng như không có gì phải bàn mà tác giả: “ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ” 
Từ đó tác giả đề nghị người mua cốm “ hãy nhẹ nhàng, trân trọng trước sản vật trước sản vật quý này thì sự thưởng thức sẽ được trang nhã và đẹp hơn.
Rót ra néi dung vµ nghÖ thuËt cña v¨n b¶n?
Học sinh đọc ghi nhớ(sgk)
Gv chốt
I. Đọc - hiÓu chú thích
1. Đọc 
2. Chú thích
- Tác giả Thạch Lam (1910 -1942) sinh tại Hà Nội
- Tên thật: Nguyễn Tường Vinh sau đổi thành Nguyễn Tường Lân.
- Là nhà văn nổi tiếng, sở trường viết truyện ngắn.
- Là cây bút tinh tế nhạy cảm
* Tác phẩm
- Rút từ tập “Hà Nội băm sáu phố phường” 1943.
- Thể tuỳ bút.
* Từ khó (sgk)
- Sêu tết: nhà trai đưa lễ vật đến nhà gái trong dịp tết, khi chưa cưới.
II. HiÓu v¨n b¶n
1 Bố cục: gồm ba phần
- P1: từ đầu -> chiếc thuyền rồng: từ hương thơm của lúa non gợi đến cốm và sự hình thành cốm
- P2: tiếp -> kín đáo và nhũn nhặn. Phát hiện và ca ngợi giá trị nhiều mặt của cốm, đặc biệt là giá trị văn hoá
- P3: còn lại: sự thưởng thức cốm và ý nghĩa sâu xa
2 Ph©n tÝch
a. Cốm và sự hình thành của cốm
- Phần mở đầu tự nhiên và gợi cảm từ hương thơm lá sen gợi nhớ đến hương vị cốm.
- Tác giả miêu tả lúa non: trong vỏ xanh có giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ
-> đó là sự miêu tả tinh tế và gợi cảm thông qua từ ngữ chọn lọc, câu văn nhịp điệu.
- Tác giả không miêu tả chi tiết quá trình làm cốm mà tập trung miêu tả hình ảnh cô làng vòng xinh xắn duyên dáng.
b. Giá trị của cốm
- Có giá trị văn hoá lớn: làm đồ sêu tết.
- Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh làm tăng giá trị và sự hoà hợp của cốm với hồng.
- Là thức quà riêng biệt của đất nước.
- Thức dâng của đồng lúa bát ngát.
- Mang hương vị cái mộc mạc, giản dị, tinh khiết.
c. Thái độ của tác giả với việc thưởng thức cốm
- Tác giả phát hiện được nét đẹp văn hoá dân tộc trong thứ sản vật giản dị đặc sắc ấy nên có thái độ trân trọng nồng nàn.
III. Tæng kÕt
=> Ghi nhớ sgk
IV. Luyện tập: ( làm ở nhà)
4. Cñng cè: 
 GV tãm t¾t néi dung
5. H­íng dÉn häc bµi 
 - Làm đề còn lại (sgk)
 - Soạn bµi míi 
6. Rót kinh nghiÖm:.
 Ngµy.th¸ng.n¨m 2009
Ngµy so¹n:  - . - 
Ngµy d¹y :  -  - 
 TiÕt 58: Ch¬i ch÷ 
A. Mục tiêu cần đạt
 - Học sinh hiểu thế nào là chơi chữ, một số lối chơi chữ thường dùng
 - Bước đầu cảm thụ được cái hay của việc chơi chữ
 - Áp dụng giải bài tập có sử dụng phép chơi chữ
B. Chuẩn bị
 - Giáo viên: soạn bài, chuẩn bị một số ví dụ về phép chơi chữ. Bảng phụ
 - Học sinh: sưu tầm một số ví dụ
C. TiÕn tr×nh lên lớp
1 Bài cũ: Điệp ngữ là gì? Có những dạng điệp ngữ nào?Cho ví dụ?
2 Bµi míi.
Ho¹t ®éng cña Gv vµ Hs
Néi dung chÝnh
Học sinh đọc bài tập (sgk)
Em có nhận xét gì về nghĩa của từ” lợi” trong bài ca dao?
- Nghĩa lîi1 + nghĩa lợi2,3
Sử dụng từ lợi trong câu cuối bài ca dao dựa vào hiện tượng gì? Tác dụng?
 ( Đả kích, châm biến tạo sự hài hước, dí dỏm)
Việc sử dụng từ ngữ như vậy gọi là chơi chữ. Em hiểu thế nào là chơi chữ?
 ( Lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa, tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn hấp dẫn và thú vị)
- Học sinh đọc ghi nhớ. Gv chốt.
Lấy ví dụ trong văn bản đã học?
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Ngoài lối chơi chữ ở mục I, còn nhiều lối chơi chữ khác, em hãy chỉ rõ các lối chơi chữ trong bài tập 1 sgk
Gv treo bảng phụ, học sinh theo dõi
Báo cáo , nhận xét. Gv kết luận
Gv giải thích: Trại: nói chệch đi đi một chút một cách có ý thức
Qua các bài tập trên em hay cho biết có những lối chơi chữ nào? (5 lối chơi chữ)
- Học sinh đọc ghi nhớ.
Tìm một số ví dụ về các lối chơi chữ trên?
 (Học sinh thảo luận theo bàn ->ghi nhanh. Nhóm được nhiều nhất sẽ được khen thưởng.)
- Khi đi cưa ngọn khi về cũng cưa ngọn.
- Trên trời có quả tái bung.
- Trùng trục như con bò thui
Chín mắt chín mũi chín đuôi, chín đầu.
- Chàng Cóc ơi, chàng Cóc ơi
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi.
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé
Ngàn vàng không chuộc dấu bôi vôi.
- Chuồng gà kê sát chuồng vịt.
- Học sinh đọc, xác định yêu cầu, làm bài
- Gv hướng dẫn, bổ sung
( liu điu: rắn có nọc độc ở hàm trên, phía sau có răng nhỏ, đẻ con, sống ở ao hồ, ăn ếch, nhái); hổ trâu: rắn hổ mang chúa, da màu đen (hổ chúa)
- Học sinh đọc bài tập 2, xác định yêu cầu, làm bài -> nhận xét.
- Gv hướng dẫn, bổ sung.
- Đọc bài tập 3, nêu yêu cầu bài tập -> làm bài
- Học sinh nhận xét.
- Gv sửa chữa, bổ sung.
- Gv nêu yêu cầu bài tập bổ sung.
- Học sinh làm bài tập -> nhận xét.
- Gv sửa chữa, bổ sung.
I. Thế nào là chơi chữ?
1 T×m hiÓu vÝ dô
2. Nhận xét
+ Lợi1: lợi ích
+ Lợi2,3: bộ phận bao xung quanh răng, giữ cho răng chắc.
-> Dựa vào hiện tượng đồng âm.
Tạo sự dí dỏm, hài hước để châm biến nhẹ nhàng.
 Ghi nhớ (sgk)
II. Các lối chơi chữ
1 T×m hiÓu vÝ dô
2. Nhận xét
a. Dùng lối nói trại âm (gần âm).
b. Dùng cách điệp âm.
c. Dùng lói nói lái.
d. Dùng từ trái nghĩa.
 Ghi nhớ (sgk)
III. Luyện tập
Bài tập1: Đọc bài thơ, cho biết tác giả dùng từ ngữ nào để chơi chữ. 
liu điu, Rắn, hổ lửa, ráo,lằn,hổ mang, trâu, lỗ.
-> những từ ngữ chỉ họ hàng nhà rắn
Bài tập 2: Tiếng nào chỉ sự vật gần gũi nhau, đó có phải là hiện tượng chơi chữ không
- Thịt, mỡ, giò, nem, chả
- Nứa, tre, trúc, hóp
-> là hiện tượng chơi chữ
Bài tập 3: Bác Hồ dùng lối chơi chữ : hiện tượng đồng âm
Cam (quả cam) – cam ( cam lai)
Bài tập bổ sung: Giải nghĩa câu đố. Chỉ ra hiện tượng chơi chữ
Ngả lưng cho thế gian ngồi
Rồi ra mới biết con người bất trung
-> là cái phản trái nghĩa trung (trung thành)
4. Cñng cè: 
 GV tãm t¾t néi dung
5. H­íng dÉn häc bµi 
 - Làm đề còn lại (sgk)
 - Soạn bµi míi 
6. Rót kinh nghiÖm:.
 Ngµy.th¸ng.n¨m 2009
Ngµy so¹n: 
Ngµy d¹y : 
 TiÕt 59: Lµm th¬ lôc b¸t
A. Mục tiêu cần đạt
 - Học sinh hiểu được thơ lục bát, có cơ hội tập làm thơ lục bát, có ý thích sáng tác thơ lục bát đúng luật.
B. Chuẩn bị
 - Giáo viên: gi¸o ¸n, sưu tầm mét sè bài thơ lục bát
 - Học sinh: soạn bài, làm một bài thơ lục bát
C. Các bước lên lớp
1 Bµi cò: Thái độ của tác giả đối với việc thưởng thức cốm?
 - Phát hiện được nét đặc sắc trong thứ sản vật giản dị, đặc sắc-> thái độ trân trọng nồng nàn
 - Từ đó phª ph¸n thái độ trọng đồ hào nhoáng, đồ tây
2 Bµi míi.
 * GV giíi thiÖu bµi.
Thơ lục bát là thể thơ rất thông dụng trong văn chương và đời sống con người. Mỗi chúng ta đều có thể sáng tác thơ lục bát. Vậy đặc điểm của thơ lục bát như thế nào? Làm thế nào để sáng tác được bài thơ lục bát có giá trị? Chúng ta cùng t×m hiÓu bµi häc h«m nay.
Ho¹t ®éng cña Gv vµ Hs
Néi dung chÝnh
Học sinh đọc bài ca dao (sgk 155)
Cặp câu thơ lục bát mỗi câu có mấy tiếng?
1câu 6 tiếng, 1 câu 8 tiếng -> hai câu tạo thành cặp
Nhận xét gì về cách gieo vần trong từng cặp?
Kẻ sơ đồ vào vở và ghi ký hiệu B,T,V với mỗi tiếng trong bài ca dao?
Nêu nhận xét về luật thơ lục bát về số câu, số tiếng trong mỗi câu, số vần, vị trí vần?
Học sinh đọc ghi nhớ
Gv kết luận
I. Luật thơ lục bát
1. T×m hiÓu vÝ dô
2. Nhận xét
- Trong một cặp: một câu 6 tiếng
 một câu 8 tiếng
- Tiếng 6 câu 6 vần tiÕng 6 câu 8 cùng vần bằng
-Trong câu 8 tiếng thứ 6 là thanh ngang thì tiếng 8 là thanh huyền và ngược lại
Tiếng/câu
1
2
3
4
5
6
7
8
6
-
B
-
T
-
BV
8
-
B
-
T
-
BV
-
BV
3.Ghi nhớ(sgk)
B	
B
B
T
B
BV
T
BV
B
B
T
T
B
BV
B
T
B
T
T
B
BV
T
B
T
T
B
B
BV
4. Cñng cè: 
 GV tãm t¾t néi dung
5. H­íng dÉn häc bµi 
 - Học ghi nhớ
 - Làm bài thơ lục bát
6. Rót kinh nghiÖm:.
 Ngµy.th¸ng.n¨m 2009
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngµy so¹n: 
Ngµy d¹y : 
 TiÕt 60: Lµm th¬ lôc b¸t
A. Mục tiêu cần đạt
 - Học sinh hiểu được thơ lục bát, có cơ hội tập làm thơ lục bát, có ý thích sáng tác thơ lục bát đúng luật.
B. Chuẩn bị
 - Giáo viên: gi¸o ¸n, sưu tầm mét sè bài thơ lục bát
 - Học sinh: soạn bài, làm một bài thơ lục bát
C. Các bước lên lớp
1 Bµi cò: Thái độ của tác giả đối với việc thưởng thức cốm?
 - Phát hiện được nét đặc sắc trong thứ sản vật giản dị, đặc sắc-> thái độ trân trọng nồng nàn
 - Từ đó phª ph¸n thái độ trọng đồ hào nhoáng, đồ tây
? Nªu niªm luËt cña thÓ th¬ lôc b¸t?
2 Bµi míi.
 * GV giíi thiÖu bµi.
- Học sinh đọc bài tập, nêu yêu cầu. 
- Học sinh làm bài.
- Gọi từng em lần lượt điền hoàn chỉnh.
- Học sinh nhận xét.
- Gv sửa chữa, bổ sung.
- Học sinh đọc bài tập 2, nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm bài.
- Gv nhận xét, sửa chữa.
- Học sinh đọc, xác định yêu cầu, làm bài lục bát chủ đề học tập
- Chia lớp hai nhóm
- Một nhóm xướng câu lục
- Một nhóm xướng câu bát
- Đội nào thắng được quyền xướn

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 7_12249346.doc