Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Bùi Văn Vụ – THCS Trung Sơn

 A/Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh hiêủ và phân tích được những cảm giác êm dịu , trong sáng, man mác buồn của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời , qua áng văn hồi tưởng giàu chất thơ của tác giả .

- Rèn khả năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức – biểu cảm , phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật –người KC

B- Chuẩn bị:

GV: Giáo án + SGK + SGV + tài liệu tham khảo

HS: Bài soạn + SGK + vở ghi

C- Các bước lên lớp :

Hoạt động 1 : Khởi động

1/Tổ chức :

2/ Kiểm tra : SGK , vở ghi , vở soạn bài .

3/ Bài mới : Giới thiệu bài.

 

doc 320 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1547Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Bùi Văn Vụ – THCS Trung Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vừa yêu đời chính là tâm sự đầy mâu thuẫn nhưng lại thống nhất trong con người TĐ (GT lí do chán nửa thôi)
- Em hiểu như thế nào về hai hình ảnh: Cung quế, cành đa và thằng cuội?
- Theo thần thoại Trung Hoa: Cây quế mọc bên cung trăng với chị Hằng Nga ở?
- Em có nhận xét gì về giọng điệu 2 câu thơ ấy?
- Tr/ thuyết Việt Nam: Trên cung trăng có cây đa cổ thụ, có thằng cội ngồi dưới gốc trông trâu và chăn trâu?
=> Giọng thơ càng trở nên nâng niu, hồn nhiên biểu hiện hồn thơ độc đáo, rát ngông của Tản Đà.
2. Bốn câu thơ kết: Luận – Kết
- Đọc diễn cảm 4 câu thơ.
Có bầu/có bạn/can chi tủi NT đối Đtừ
- Lên trăng, ngồi dưới gốc đa, tâm trạng Tản Đà ch/biến ra sao?
Cùng gió/cùng may/thế mới vui nhà thơ 2/2/3
- Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng? tác dụng?
=> Chán đời, ước mơ được lên cung trăng với niềm vui đựoc tri ân cùng gió, mây, chị Hằng, thằng Cuội, xa hẳn cõi trần thế bụi bặm, bon chen. 
- Cách nói ngông của nhà thơ.
- Giải toả nỗi buồn chán, u uất.
- Đọc 2 câu kết, nhà thơ tưởng tượng 
ra hình ảnh gì? Nêu cảm nhận của em về hình ảnh đó?
Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám H/a thơ 
Tựa nhau trông xuống thế gian cười bất ngờ 
=> 3 hoạt động: Tựa, Trông, Cười
Hình ảnh tưởng tượng kì thú, thể hiện cái ngông cao độ, lãng mạn của Tản Đà
- Theo em nhà thơ cười ai? Cười cái gì và vì sao mà cười?
=> Cười vì thoả mãn được khát vọng thoát ly được sống tự do cùng th/nh khg đạt.
Nụ cười hài lòng, sung sướng hóm hỉnh, ngây thơ, ngông ngạo.
Mỉa mai, khinh bỉ cõi trần gian.
III. Tổng kết – ghi nhớ: SGK trang 157
- Nêu giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật ? 
- NT: CX mãnh liệt, tưởng tượng phong phú, sáng tạo táo bạo. Lời lẽ giản dị, giàu biểu cảm.
- HS đọc ghi nhớ sgk
- ND: Nỗi niềm tậm sự của con người bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường, muốn thoát ly bằng mộng tưởng.
Hoạt động 3: 
Luyện tập
- Nhận xét về NT đối được sử dụng trong phần thực – Luận.
- So sánh ngôn ngữ, giọng điệu bài thơ này với bài thơ “ Qua đèo ngang” – Lớp 7
Hoạt động 4: 
Củng cố - Giáo viên hệ thống, khái quát giá trị ND – NT cần năm vững
 hướng dẫn học tập
- Giáo viên hệ thống, khái quát những nội dung – NT cơ bản cần nắm vững.
- Hoàn chỉnh BT phần luyện tập
- Học thuộc lóng bài thơ - Phân tích
- Soạn: Hai chữ nước nhà.
------------------------------------------------------------------------------------------
Soạn :..
Giảng:.
Tiết 63: Ôn Tập Tiếng Việt
 Kiểm tra
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Hệ thống hoá những kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kỳ I.
- Rèn luyện các kỹ năng SD tiếng Việt trong nói, viết.	
- Có ý thức củng cố tích hợp với văn và TLV.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sợn bài hệ thống hoá kiến thức bằng bảng phụ.
- H/s : Ôn tập kiến thức Tiếng Việt học ở HK I
C. Tiến trình dạy và học: 
Hoạt động 1: Khởi động.
- Tổ chức : 
- Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ.
- Giới thiệu bài: 
 [* Hoạt động 2: Hệ thống hoá kiến thức
I. Lý Thuyết:
1. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ:
- Thế nào là một từ ngữ có nghĩa rộng? từ ngữ có nghĩa hẹp?
- 1 từ ngữ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm nghĩa của một số từ ngữ khác.
Cho ví dụ minh hoạ?
Ví dụ: Thú – Voi, Hươu, trâu, bò.
- 1 Từ ngữ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của 1 từ ngưc khác.
Ví dụ: Cá thu, các chép, rô - cá.
2. Trường từ vựng: 
- Thế nào là trường từ vựng? Ví dụ?
Là tập hợp tất cả các từ có ít nhất 1 nét chung về nghĩa.
Ví dụ: Phương tiện gia thông: Tàu, xe, thuyền, máy bay.
3. Từ tượng hình – từ tượng thanh:
- Em hiểu từ tượng hình, tượng thanh là gì? VD?
- Từ tượng hình: Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạnh thái của sinh vật
Ví dụ: Lom khom, lập cập.
- Nêu tác dụng?
- Từ tượng thanh: Mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người.
Ví dụ: Có giá trị biểu cảm cao, dùng trong mô tả - tự sự
4. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH:
- Thế nào là từ ngữ địa phương?
- Từ ngữ địa phương: là từ ngữ chỉ sử dụng ở 1 hoặc 1 số địa phương nhất định
Ví dụ: B. bộ: Ngô, N.bộ: Bắp
- Biệt ngữ xã hội là gì?
- Biệt ngữ xã hội; Là những từ ngữ chỉ được dùng trong 1 tầng lớp XH nhất định.
Ví dụ: Ngỗng, gậy, trứng (HS: 2,1,0)
5. Trợ từ – Thán từ:
- Em hiểu trợ từ, thán từ là gì? VD?
- Trợ từ: Là những từ dùng để nhấn mạnh hoặc P.thị thái độ, đánh giá SV, S.việc được nói đến trong câu.
Ví dụ: Chính anh cũng lười học
- Thán từ: Dùng làm dấu hiệu bộc lộ CX, tình cảm, thái độ của người nói hoặc gọi đáp.
Ví dụ: ô hay! Tôi tưởng anh đi rồi!
6. Tình thái từ: 
Là những từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, cầu kiến, cảm thán -> B. thị sắc thái tình cảm người nói.
Ví dụ: Con nghe thấy rồi a.!
7. Nói giảm - nói tránh – nói quá: SGK
8. Câu ghép:
- Câu ghép là gì? Ví dụ?
Là câu có từ 2 cụm C-V trở lên, chúng không bao chứa nhau. Mỗi cụm C-V là một vế câu.
Ví dụ: Gió /thổi, mây /bay, hoa /nở
9. Các loại dấu câu: 
Xem lại tiết Luyện tập về dấu câu (T 59)
Hoạt động 3:
II. Thực hành – Luyện tập:
- Học sinh lên bảng làm bài tập?
1. Đựa vào kiến thức văn học dg và cấp độ khái quát của từ ngữ, điền vào sơ đồ sgk trang 157.
2. Tìm trong ca dao 2 ví dụ về BPTT nói quá:
- Bao giờ trạch đẻ ngọn đa
Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình.
- Bao giờ cây cải làm đình
3. Xác định các câu ghép trong phần bài sgk trang 158:
- câu 1: của đ/tr là câu ghép. có thể tách câu ghép này thành 3 câu đơn.
- Nhưng nếu tách thành 3 câu đơn thì mối liên hệ, sự liên tục của 3 sự việc không thể hiện rõ bằng khi gộp 3 vế thành câu ghép.
4. Xác định câu ghép và cách nối các vế câu: Phần quan hệ từ: Cũng, như, bởi vì.
Hoạt động 4:
Củng cố –- Giáo viên hệ thống, khái quát những nội dung cơ bản cần nắm vững.
 hướng dẫn học tập
- Giáo viên khái quát, nhấn mạnh 1 số kiến thức cơ bản cần nắm vững.
- ôn tập các ND Tiếng việt đã học HKI
- Hoàn chỉnh các bài tập về nhà.
- Chuẩn bị kiểm tra tổng hợp HK I.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Soạn :..
Giảng:.
Tiết 64: Trả bài tập làm văn số 3
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Giúp học sinh tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu văn bản thuyết minh và nội dung của đề bài.
- Hình thành năng lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn của mình.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chấm bài + Soạn bài
- H/s : Ôn luyện văn bản thuyết minh
C. Tiến trình dạy và học: 
Hoạt động 1: Khởi động.
- Tổ chức : 
- Kiểm tra bài cũ : Văn bản là gì? Nêu các phương pháp làm bài?
- Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 2: Hệ thống hoá kiến thức
I. Đề bài: Chép bài lên bảng
II. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
- Giáo viên nhận xét kết quả trước lớp?
.......................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Tồn tại: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
III. Đọc mẫu trả bài:
- Đọc bài đạt điểm cao: 
- Đọc bài kết quả yếu -> thảo luận
=> Tìm ra những nguyên nhân việc tốt, chưa tốt.
Kết quả: 
 ....................................................................................... 
IV. Hướng dẫn HS chữa bài:
- HS tự chữa bài viết của mình
- Lỗi diễn đạt:
- lỗi dùng từ chưa chính xác
- Lỗi chính tả
 Hoạt động 3:
Luyện tập
 Hoạt động 4:
Củng cố – hướng dẫn học tập
- Ôn tập phương pháp làm bài văn thuyết minh.
- Đọc thêm 1 số bài văn mẫu
- Tập viết th/minh theo 1 số đề bài trong sách giáo khoa.
- Chuẩn bị ôn tập, làm bài kiểm tra tổng hợp HK I
-------------------------------------------------------------------------------------------
Soạn :..
Giảng:.
Tiết 65: Muốn làm thằng Cuội
 ( Hướng dẫn đọc thêm) - Tản Đà -
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Thấy được tâm sự và ước vọng rất ngông của nhà thơ lãng mạn Tản Đà: Buồn chán trước thực tại tầm thường, muốn thoát li thực tại ấy bằng mơ ước lên cung trăng làm thằng cuội - Lời thơ nhẹ nhàng, trong sáng, giản dị, pha chút hóm hỉnh, duyên dáng.
- Rèn Kĩ năng đọc, phân tích cấu trúc thơ TN BCĐ.L
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đọc tài liệu về Tản Đà + Soạn bài. ảnh chân dung Tản Đà và một số tác phẩm tiêu biểu.
- H/s : Đọc, t/h’ theo câu hỏi Sgk
C. Tiến trình dạy và học: 
Hoạt động 1: Khởi động.
- Tổ chức : 
- Kiểm tra bài cũ :
1. Đọc TL bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn” h/c sáng tác?
2. Phân tích và so sánh 2 câu kết của 2 bài thơ 
“ Cảm tác - Đập đá” PBC – PCT?
- Giới thiệu bài: Tản Đà nhà thơ lãng mạn tài danh có lối sống tài hoa tài tử, ngông , phóng khoáng đầu TK XX ->
 * Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản
I. Tiếp xúc văn bản:
- Giáo viên nêu yêu cầu đọc-> đọc mẫu
1. Đọc bài thơ
- Gọi 2 học sinh đọc bài -> Nhận xét cách đọc, sửa chữa.
- Đọc nhẹ nhàng, buồn, nhịp thơ thay đổi: 4/3 – 2/2/3
2. Tìm hiểu chú thích:
- Học sinh đọc CT sgk trang 155
+ Tác giả: Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu (1889 – 1939)
- Giáo viên nhấn mạnh 1 số điểm về 
tác giả, tác phẩm?
- Chuyên làm báo, viết văn thơ
- Tính tình phóng thoáng, đa cảm, đa tình, thích tự do.
- Giới thiệu chân dung nhà thơ Tản Đà và một số tác phẩm?
=> Ông đọc xem là gạch nối, là nhịp cầu, là khúc nhạc dạo đầu cho phong trào thơ mới lãng mạn những năm 1930.
+ Tác phẩm: Bài thơ trích trong tập 
“ Khối tình con” 1917 -> cảm hứng và giọng điệu mới mẻ.
Xác định thể thơ và bố cục của bài thơ
3. Bố cục: 4 phần: Đề – thực – Luận – kết.
2 đoạn (nội dung)
II. Phân tích văn bản:
1. Bốn câu đầu: Đề thực
- HS đọc 4 câu thơ đầu
- Cảm hứng:
Nhận xét về cách xưng hô của nhà 
Đêm thu trăng sáng, trời trong 
thơ với mặt trăng?
=> Tản Đà ngồi ngắm trăng
- Cách xưng hô: Tình tứ, mạnh bạo gọi trăng là chị Hằng xưng em
=> Vầng trăng đã trở thành người bạn người chị hiền tri ân tri kỉ.
- Nhưng vì sao nhà thơ lại muốn lên làm bạn với trăng, muốn làm thằng cuội?
- Vì ông chán trần thế – chán nửa thôi
+ Xã hội có nhiều ngang trái, đất nước mất độc lập tự do.
- Vì so tác giả lại chán và chỉ chán có 1 nửa?
+ Là 1 hồn thơ lãng mạn, tài hoa
Ví dụ: Tài cao, phận thấp, chí khí uất Giang Hồ mê chơi quên quê hương
=> Tản Đà tìm cách trốn đời, lánh đời thoát ly vào thơ, vào rượu, vào những chuyến phiêu du vào Nam ra Bắc => quên đời, quên sầu
- Tại sao tác giả chỉ chán 1 nửa, mà không chán tất cả?
=> Đó là vì tấm lòng TĐ, từ trong sâu thẳm vẫn tha thiết yêu c/s với những thú vui, những việc muốn làm cho đời -> Vừa chán đời, vừa yêu đời chính là tâm sự đầy mâu thuẫn nhưng lại thống nhất trong con người TĐ (GT lí do chán nửa thôi)
- Em hiểu như thế nào về hai hình ảnh: Cung quế, cành đa và thằng cuội?
- Theo thần thoại Trung Hoa: Cây quế mọc bên cung trăng với chị Hằng Nga ở?
- Em có nhận xét gì về giọng điệu 2 câu thơ ấy?
- Tr/ thuyết Việt Nam: Trên cung trăng có cây đa cổ thụ, có thằng cội ngồi dưới gốc trông trâu và chăn trâu?
=> Giọng thơ càng trở nên nâng niu, hồn nhiên biểu hiện hồn thơ độc đáo, rát ngông của Tản Đà.
2. Bốn câu thơ kết: Luận – Kết
- Đọc diễn cảm 4 câu thơ.
Có bầu/có bạn/can chi tủi NT đối Đtừ
- Lên trăng, ngồi dưới gốc đa, tâm trạng Tản Đà ch/biến ra sao?
Cùng gió/cùng may/thế mới vui nhà thơ 2/2/3
- Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng? tác dụng?
=> Chán đời, ước mơ được lên cung trăng với niềm vui đựoc tri ân cùng gió, mây, chị Hằng, thằng Cuội, xa hẳn cõi trần thế bụi bặm, bon chen. 
- Cách nói ngông của nhà thơ.
- Giải toả nỗi buồn chán, u uất.
- Đọc 2 câu kết, nhà thơ tưởng tượng 
ra hình ảnh gì? Nêu cảm nhận của em về hình ảnh đó?
Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám H/a thơ 
Tựa nhau trông xuống thế gian cười bất ngờ 
=> 3 hoạt động: Tựa, Trông, Cười
Hình ảnh tưởng tượng kì thú, thể hiện cái ngông cao độ, lãng mạn của Tản Đà
- Theo em nhà thơ cười ai? Cười cái gì và vì sao mà cười?
=> Cười vì thoả mãn được khát vọng thoát ly được sống tự do cùng th/nh khg đạt.
Nụ cười hài lòng, sung sướng hóm hỉnh, ngây thơ, ngông ngạo.
Mỉa mai, khinh bỉ cõi trần gian.
III. Tổng kết – ghi nhớ: SGK trang 157
- Nêu giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật ? 
- NT: CX mãnh liệt, tưởng tượng phong phú, sáng tạo táo bạo. Lời lẽ giản dị, giàu biểu cảm.
- HS đọc ghi nhớ sgk
- ND: Nỗi niềm tậm sự của con người bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường, muốn thoát ly bằng mộng tưởng.
Hoạt động 3: 
Luyện tập
- Nhận xét về NT đối được sử dụng trong phần thực – Luận.
- So sánh ngôn ngữ, giọng điệu bài thơ này với bài thơ “ Qua đèo ngang” – Lớp 7
Hoạt động 4: 
Củng cố - Giáo viên hệ thống, khái quát giá trị ND – NT cần năm vững
 hướng dẫn học tập
- Giáo viên hệ thống, khái quát những nội dung – NT cơ bản cần nắm vững.
- Hoàn chỉnh BT phần luyện tập
- Học thuộc lóng bài thơ - Phân tích
- Soạn: Hai chữ nước nhà.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Hai chữ nước nhà
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Qua việc mượn đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ song thất lục bát rất thích hợp tạo dựng không khí, tâm trạng giọng thơ thng thiết -> cảm nhận được ND trữ tình yêu nước trong đoạn trích: Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước.
- Rèn KN đọc, phân tích thơ song thất LB, so sánh các VB đã học.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đọc tài liệu về một số tập thơ của A Nam tr. t. Khải
Soạn bài + ảnh chân dung nhà thơ và tập thơ.
- H/s : Đọc và tìm hiểu theo SGK trang 159, 160.
C. Tiến trình dạy và học: 
Hoạt động 1: Khởi động.
- Tổ chức : 
- Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ “ Muốn làm thằng Cuội”? Phân tích hoạt động và nụ cười của Tản Đà? tâm trạng tác giả?
- Giới thiệu bài: Tr.t. k nhà thơ yêu nước nổi tiếng đầu thế kỷ XX mượn câu chuyện lịch sử -> giãi bày tâm sự yêu nước.
 * Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc bài thơ:
- Giáo viên yêu cầu đọc- đọc mẫu.
- Rõ ràng, diễn cảm chú ý nhịp thơ, vần
- Gọi 2 học sinh đọc bài -> nhận xét
2. Tìm hiểu chú thích:
- Nêu những nét chính về tác giả, tác phẩm?
+ Tác giả: Trần Tuần Khải (1895 – 1983) Bút hiệu á Nam
- Cho học sinh xem ảnh chândung tác giả?
- Là 1 hồn thơ yêu nước thường mượn đề tài lịch sử, những biểu tượng NT để khí thác tâm sự yêu nước và khích lệ đồng bào.
- Thể hiện các chú thích : 1,3,5,7,8,9,12
+ Tác phẩm: “ Hai chữ nước nhà” là bài thơ đầu tiên trong tập “ Bút quan hoài” 1924
Bài thơ dài 101 câu, đ/tr chỉ có 36 câu.
3. Thể thơ bố cục:
- Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? Gống tác phẩm nào mà em đã học? (chinh phụ ngâm khúc)
- Thể thơ song thất lục bát -. phù hợp với việc diễn tả tâm sự, nội tâm.
- Nêu bố cục bài thơ?
- Bố cục: 3 phần
+ 8 câu đầu: tâm trạng người cha khi phải từ biệt con.
+ 20 câu tiếp: Hiện tình đất nước và nỗi lòng người ra đi
+8 câu kết: Lời trao gửi sự nghiệp cho con trai.
II. Phân tích văn bản:
1. Nhan đề:
- Nhan đề bài thơ cho biết nội dung chính là gì?
- Tại sao tác giả lại đặt nhan đề như vậy?
- Tác giả bộc lộ tình cảm yêu nước như thế nào? (mượn đề tài lịch sử kín đáo thể hiện tâm sự yêu nước)
- Mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa nước và nhà, tổ quốc và gia đình -> Nước q/tr hơn nhà, khi cần có thế hy sinh tình nhà, tình riêng cho việc chung, nghĩa nước.
- Đấu tranh: là lời trăng trối của người cha, ng. P. Khanh với Nguyễn Trãi trước giờ ly biệt.
2. 8 câu thơ đầu:
- Cảm xúc bao trùm cả đoạn thơ là gì?
Tâm trạng của người cha Ng. Phi Khanh với con trai Nguyễn Trãi.
- Em hãy đọc 8 câu thơ đầu và cho biết ND?
+ Bối cảnh không gian biên giới:
Chim kêu:
- Cảnh vật thiên nhiên được miêu tả 
như thế nào?
- Dựa vào chú thích trong sgk cho biết điều gì trong cuộc ra đi của người cha?
Nơi tận cùng, ẩm đạm, heo hút
Tâm trạng buồn bã, đau đớn
Dùng từ ngữ ước lệ tạo không khí của thời NPK 1407 mà còn là KK nước An Nam những năm 20 TK XX mất nước, nô lệ.
(Cuộc ra đi không có ngày trở lại , đây là điểm cuối cùng để chia biệt vĩnh viễn với TQ, quê hương -> tâm trạng bao phủ lên cả c/vật 1 màu tang tóc, thê lương.
’
+ Hạt máu nóng cha khuyên
=> Tâm trạng ngổn ngang nỗi niềm, buồn bã, yêu thương, uất hận.
- Trong bối cảnh đau thương ấy, tam trạng người cha ra sao?
- Con muốn theo cha săn sóc cho tròn đạo hiếu
- Cha dằn lòng khuyên con trở lại tích nước, trả thù nhà.
- Những cụm từ: Hạt máu nóng, hồn nước tầm tã châu rời là cách nói gì? Nó có tác dụng ? có phù hợp với văn cảnh không?
- Sử dụng cách nói ước lệ quen thuộc của thơ văn trữ tình trọng đại, phù hợp với văn cảnh và gợi kinh tế nghiêm trang, thiêng liêng -> người nghe xúc động khắc cốt, ghi xương.
- Giáo viên khái quát bằng hệ thống cau hỏi.
- Hoàn chỉnh bài soạn + học thuộc lòng
- Đọc diễn cảm đoạn 2
- Mạch thơ của đoạn này được phát 
3- Hai câu tiếp theo: Tình hình hiện tại của đất nước
 triển như thế nào ?
 Mạch ý thơ được phát triển như sau :
- Người cha nhắc đến LSDT với những lời khuyên nào?
+ 4 câu : Giống Hồng Lạc  kém gì
=> tự hào về dòng giống cao quý, lịch sử lâu đời, người anh hùng dt.
+ 8 câu tiếp : Tham vận nước  còn thương đâu!
=> Hiện tình đất nước dưới ách đô hộ của giặc minh.
+ 8 câu tiếp : Thảm vong quốc đàn sau đó mà.
=> Tâm trạng của người cha: Vò xé, đau đớn, bất lực vì thất bại, vì bị bắt đầm đìa trong mỗi chữ, mỗi dòng thơ.
- Những hình ảnh: 4 phương pháp 
lửa khói, xương rừng máu sông, 
thành tung quách vỡ, bỏ vợ lìa con tính chất gì?
+ Các hình ảnh: Bốn phương lử khói
bỏ vợ lìa con
Những hình ảnh mang tính chất ước lệ – tượng trưng.
- Những hình ảnh đó gợi cho người đọ liên tưởng tới hình ảnh nào?
Cảnh nước mất nhà tan, bị huỷ hoại tàn phá -> gợi bao nỗi đau, nỗi nhục mất nước.
Tác giả không phải để nói về th/đại đã qua mà muốn liên tưởng hiện tượng mất nước hiện thời.
Tâm trạng: Xé tâm can (đau đớn)
- Tâm trạng của người cha trước lúc qua biên giới, nghĩ về hiện tình đất nước được miêu tả như thế nào? Đó còn là tâm trạng của ai? trong hoàn cảnh nào?
Ngậm ngùi khóc than
Thương tâm, xây khối uất,
Vật cơn sầu, cày nói càng đau
Hình ảnh ước lệ – tượng trưng, câu cảm, câu hỏi tu từ, NT nhân hoá , so sánh những vần thơ rơi lệ, có lời than, có tiếng nức nở -> Lời cha dặn con cũng là nời non nước.
Cực tả nỗi đau mất nước thấm đến cả trời đất, sông núi Đại việt.
=> Giọng thơ lâm ly thống thiết xen phần uất căm hờn
4. 8 câu cuối: Lời trao gửi cuối cùng
- Đọc 8 câu cuối, Những lời thơ nào 
diễn tả tình cảm thực của người cha?
- Người cha đã dặn con những lời cuối cùng như thê nào?
+ Tuổi già sức yếu, lỡ sa cơ, chịu bó tay 
=> Thế bất lực của mình
- Hun đúc, khích lệ con làm tiếp điều cha chưa làm được, giúp ích cho nước nhà, người cha hoàn toàn tin tưởng, trông cậy vào con trai sẽ thay mình rửa nhục cho nước, cho nhà.
( NGuyễn Trãi đành lạy chào cha, rồi chở về Nam theo Lê Lợi ở Lam Sơn mưu đồ kế sách Bình Ngô)
- Đó là nhiện vụ vô cùng trọng đại, khó khăn thiêng liêng: Giang sơn gánh vác sau này cậy con -> NPK là người anh hùng hào kiệt, hoàn toàn không nghĩ đến mình, một lòng 1 dạ vì dân vì nước.
III. Tổng kết – Ghi nhớ: SGK trang 163
- Nêu giá trị đặc sắc về ND và nghệ thuật đoạn trích?
- NT: Thể thơ STLB, từ ngữ hình ảnh chọn lọc, nhân hoá, so sánh, ước lệ tượng trưng.
- HS đọc ghi nhớ SGK trang 163
- ND: Nỗi đau mất nước, căm thù giặc
- Khích lệ lòng yêu nước, khát vọng độc lập dân tộc
Hoạt động 3:
Luyện tập
- tại sao tác giả lại đặt vấn đề bài thơ “ Hai chữ nước nhà”
- Đọc thêm: Chiêu hồn nước.
Hoạt động 4:
Củng cố – 
Hướng dẫn về nhà
- Giáo viên hệ thống, khái quát cơ bản cần nắm vững qua 2 tiết
- Học thộc lòng bài thơ, tập phân tích nội dung nghệ thuật.
- Ôn tập: Văn học, tiếng việt, TLV => Làm bài kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ I
- Sưu tầm, tập làm thơ 7 chữ
Soạn :..
Giảng:.	
 Tiết 66: Ông Đồ
 -Vũ Đình Liên-
 ơ
A. Mục tiêu cần đạt: 
- Cảm nhận được tình cảnh tàn tạ của nhân vật ông đồ, qua đó thấy đọc niềm cảm hứng thương cảm và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả đối với cảnh cũ người xua gắn liền với 1 nét văn hoá cổ truyền.
- Thấy được sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.
- Rèn KN đọc diễn cảm thơ ngụ ngôn, thể hiện phân tích hiệu quả của biện pháp đối lập, tương phản, câu hỏi tu từ trong bài thơ.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đọc thể hiện về nhà thơ Vũ Đình Liên 
Soạn bài + Vẽ phóng to bức tranh minh hoạ “ Ông Đồ” SGk trang 8
- H/s : Đọc kỹ, trả lời phần thể hiện bài.
Sưu tầm: Nghiên mực, bút lông, mực tài vễ trang theo Sgk.
C. Tiến trình dạy và học: 
Hoạt động 1: Khởi động.
- Tổ chức : 
- Kiểm tra bài cũ : 
+ Đọc thuộc lòng bài thư “ Nhớ rừng”. Phân tích đoanh thơ hay nhất trong bài 
+ Nêu nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.
- Giới thiệu bài : Treo bức tranh “ Ông đồ” được phóng to : Ông đồ là ai ? Đang làm gì ? GT ngắn gọn về T/g, T/p’.
[
* Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản 
- GV nêu y/c đọc -> đọc mẫu 1 đoạn
I. Tiếp xúc văn bản:
- Gọi H/s đọc bài thơ ?
1. Đọc bài thơ :
- Đọc CT sao Sgk T9
- Giọng chậm, ngắt nhịp 3/2 – 2/3, buồn.
2. Tìm hiểu chú thích :
+ Tác giả : V.Đ Liên (1913 – 1996)
- Tham gia phong trào thơ mới ngay từ ngày đầu
- Nêu những hiểu biết của em về nhà thơ VĐ.L?
- Hai nguồn thi cảm chính: Lòng thương người và niềm hoài cổ.
- Đọc và tìm hi

Tài liệu đính kèm:

  • docNV_8_Loan.doc