Giáo án Ngữ văn lớp 8 năm 2010

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giỳp HS:

1.Kiến thức

- Cốt truyện ,nhân vật ,sự kiện trong đoạn trích tôi đi học

- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút của Thanh Tịnh

2.Tư tưởng .

 í thức được việc học tập của mình qua bản

3.Kĩ năng :

-Rốn kĩ năng đọc - hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.

-Trình bày những suy nghĩ ,tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.

II.CHUẨN BỊ

 1. GV: Giỏo ỏn, SGK, SGV, tài liệu.

 2. HS: SGK, chuẩn bị bài trước.

 

doc 276 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1592Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 8 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c dòng với nhau? (Dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới tiếng trắc đ đối; dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới tiếng bằng) đ niêm
(Luật : Nhất, tam, ngũ bất thuận, nhị, tứ, lục phân minh)
- Tìm những tiếng có bộ phận vần giống nhau? (hiệp vần). Hãy cho biết mỗi bài thơ có những tiếng nào hiệp vần với nhau, nằm ở vị trí nào trong dòng thơ và đó là vần bằng hay trắc?
- Hãy cho biết câu thơ 7 tiếng trong bài ngắt nhịp ntn?
- Từ những quan sát trên, em cho biết muốn thuyết minh một thể loại văn học ta phải làm gì?
- Phần MB làm gì?
- ND của phần TB?
-Thể thơ TNBC có ưu, nhược điểm gì?
- Phần KB làm gì?
Hoạt động 2 :
- HS đọc tài liệu tham khảo.
- Tìm hiểu đề 
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học.
Đề bài : Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú.
1. Quan sát
a.Số câu : 8 câu (dòng)
Số chữ : 7 tiếng (chữ)
b.Bằng trắc :
Vào nhà ngục. Đập đá. 
T B B T T B B B T T T T B B
T T B B T T B B T B B T T B 
T T B B B T T T T T B B T T
T B T T T B B B B T T T B B
T B B T B B T T B B T B B T
T T B B T T B B T B B T T B
B T T B B T T T T T B B T T
B B B T T B B B B B T T B B
c. Đối và niêm
- Đối : các cặp câu 1-2, 3–4, 5–6, 7-8
- Niêm : các cặp câu 2-3, 4-5,6-7
(Quy luật này đúng với chữ thứ 2,4,6 trong các dòng)
(Không cần đúng với các chữ thứ 1,3,5 trong các dòng)
d.Vần
-Các tiếng hiệp vần nằm ở vị trí cuối các dòng thơ 1,2,4,6,8.
-VD : 
+Vào nhà ngục lưu, tù, châu, thù, đâu
(hơi ép vần)
+Đập đá  : lôn, non, hòn, son, con
d.Nhịp
-Nhịp 4/3 (Ngoại lệ nhịp 3/4 )
*Ghi nhớ (SGK)
2.Lập dàn bài
a.Mở bài : Nêu định nghĩa khái quát về đối tượng thuyết minh.
b.Thân bài : Nêu đặc điểm của thể thơ.
-Số câu, số chữ
-Luật bằng trắc
-Cách gieo vần
-Cách ngắt nhịp phổ biến
-Nhận xét :
+Ưu : vẻ đẹp hài hoà, cân đối cổ điển, nhịp điệu trầm bổng, phong phú.
+Nhược : gò bó có nhiều ràng buộc
c.KB : Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ.
II. Luyện tập
Đề : Thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn “ Lão Hạc ” của Nam Cao
1. MB : Nêu định nghĩa truyện ngắn
2. TB : Giới thiệu các yếu tố của truyện ngắn
a. Tự sự
- Là yếu tố chính, quyết định cho sự tồn tại của một truyện ngắn.
- Gồm sự việc chính và NV chính.
(Lão Hạc giữ tài sản cho con trai bằng mọi giá)
- Ngoài ra còn có sự việc và NV phụ
+ Ông Giáo, con trai lão Hạc, Binh Tư, vợ ông Giáo, con Vàng.
+ Con trai lão Hạc bỏ đi, lão Hạc đối thoại với cậu Vàng, bán con Vàng, đối thoại với ông Giáo, xin bả chó tự tử
b. Miêu tả, biểu cảm, đánh giá
- Là các yếu tố bổ trợ, giúp cho truyện ngắn sinh động, hấp dẫn.
- Thường đan xen vào các yếu tố tự sự.
c. Bố cục, lời văn, chi tiết.
- Bố cục chặt chẽ, hợp lý (DC)
- Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh
- Chi tiết bất ngờ, độc đáo.
3. KB 
- Cảm nhận của em về giá trị của truyện ngắn.
4. Củng cố.
Khi thuyết minh về một thể loại văn học chúng ta cần lưu ý điều gì ?
5. Hướng dẫn học ở nhà 
Viết thành bài văn cho 2 đề trên 
Soạn bài : Muốn làm thằng cuội 
+ Rút kinh nghiệmb
	- H/s khá tiếp thu tốt 
	- H/s trung bình, yếu tiếp thu chậm
Ngày soạn 6/12/2010 
Ngày giảng :....... 12 /2010 
Tiết 62 : Muốn làm thằng Cuội
 Tản Đà
I. Mục tiêu 
Giúp HS :
1- Kiến thức : 
- Tõm sự buồn trỏng thực tại: ước muốn thoỏt li rất “ngụng” và tấm lũng yờu nước của Tản Đà
- Sự đổi mới về ngụn ngữ, gọng điệu ý tứ, cảm xỳc trong bài thơ Muốn làm thằng cuội
2- Kỹ năng : 
- Phõn tớch tỏc phẩm để thấy được tõm sự của nhà thơ Tản Đà
- Phỏt hiện, so sỏnh, thấy được sự đổi mới trong hỡnh thức thể loại văn học truyền thống 
3- Thỏi độ : Giỳp học sinh hiểu được tõm trạng của nhà thơ
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ, chân dung Tản Đà
III. Tiến trình động dạy và học
1. ổn định lớp 8C
2.Kiểm tra bài cũ:
-Phân tích 4 câu đầu bài “ Đập đá)
-Phân tích 4 câu thơ cuối.
3. Bài mới : Không khí thời đại những năm 20 của thế kỷ XX 
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 :
( Bút danh Tản Đà : Núi Tản Viên, Ba Vì ở trước mặt, Hắc giang ( Sông Đà )
bên cạnh nhà
( Đọc giọng nhẹ nhàng, buồn mơ màng )
Hoạt động 2
GV hướng dẫn HS đọc vb; HS đọc; GV nhận xột.
? Bài thơ sỏng tỏc theo thể nào?
( Thất ngụn bỏt cỳ ĐL)
? Tờn bài thơ cú gỡ mới mẻ so với thơ cổ điển mà cỏc em đó học?
( Thõn mật, suồng só )
? Nhận xột về cỏch xưng hụ của nhà thơ với trăng?
( tỡnh tứ, mạnh bạo và mới mẻ, thể hiện sự thõn mật với chị Hằng như là người bạn tri õm tri kỉ )
HS đọc hai cõu đầu, đõy là lời tõm sự của tỏc giả với chị Hằng trong một đờm thu. Đú là tõm sự gỡ?
( buồn chỏn)
? Lớ giải vỡ sao tỏc giả lại buồn, chỏn đời? Mà lại chỏn một nửa?
( Hoàn cảnh xó hội: nước mất, những cảnh ngộ nhõn sinh bất hạnh, cỏc nhõn, nỗi cụ đơn, thất vọng, bế tắc→Tản Đà cảm thấy bất hoà với xó hội.)
Gv cung cấp thờm một số cõu thơ để làm rừ nội dung này: “Giú giú mưa mưa đó chỏn phốo- sự đời nghĩ đến mà buồn teo”; “Hai mươi năm lẻ hoài cơm ỏo-mà đến bõy giờ cú thế thụi.”
HS lớ giải: Tản Đà chỏn một mửa vỡ TĐ núi buồn chỏn nhưng trong sõu thẳm trỏi tim ụng vẫn tha thiết yờu cuộc sống; vừa chỏn đời vừa yờu đời, nờn giọng thơ vẫn tha thiết tỡnh đời.
HS đọc diễn cảm 4 cõu tiếp theo
GV: TĐ là một hồn thơ “ngụng”, chớnh TĐ đó tự nhận mỡnh vốn xưa là một vị tiờn trờn trời, bị đày xuống hạ giới vỡ tội “ngụng”
? Em hiểu ngụng là ntn?
( làm những việc trỏi lẽ thường khỏc mọi người bỡnh thường.)
? Cỏi ngụng trong văn chương biểu hiện điều gỡ và xuất phỏt từ đõu?
( bản lĩnh của con người khụng chịu ộp mỡnh trong khuụn khổ chật hẹp của lễ nghi thụng thường, lấy sự ngụng để chống lại cỏi vũng cương toả khắc nghiệt làm hóm cuộc sống của con người. Ngụng là sản phẩm của xó hội PK chuyờn chế, khụng tụn trọng cỏ tớnh con người.)
? Cỏi ngụng của TĐ thể hiện chỗ nào trong bàit hơ này?
( - Khi chọn cỏch xưng hụ thõn mật chị Hằng.
 - Khi dỏm lờn tận trời cao, tự nhận mỡnh là tri õm tri kỉ chị Hằng.
 - Ngụng trong ước nguyện “muốn làm thằng cuội”)
HS nhắc lại sự tớch mặt trăng, chuyện chỳ cuội
? Tại sao khi buồn chỏn tg lại muốn lờn cung trăng mà khụn phải tỡm về dĩ vóng để quờn thực tại, điều đú cú ý nghĩa gỡ?
( muốn thoỏt li hẳn mọi cỏi tầm thường của trần gian; cung trăng là nơi tiờn cảnh, khụng hề cú những bon chen xấu xa của coi trần; chỉ cú thiờn nhiờn mới hiểu được tõm trạng khỏt vọng, sự phúng tỳng của tg.)
? Nhà thơ bộc lộ khỏt vọng gỡ?
( được sống tự do, vui tươi thoải mỏi)
HS đọc hai cõu cuối, nhà thơ tưởng tượng ra hỡnh ảnh gỡ? cảm nhận của em về hỡnh đú?
( rất lớ thỳ, thể hiện cao độ hồn thơ ngụng, lóng mạn của TĐ)
? Theo em nhà thơ cười ai? Cười cỏi gỡ? Vỡ sao cười?
( Cười thế gian: những con người tầm thường đang chạy lăng xăng ở trần gian. Cười vỡ đó thoỏt nơi đú.)
? Nỗi lũng nhà thơ?
( Buồn chỏn và khao khỏt đổi đời)
? Yếu tố nghệ thuật tạo nờn thành cụng tp?
? Nội dung và hỡnh thức bài thơ?
HS đọc ghi nhớ Sgk
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả 
- Ông được xem là gạch nối cho phong trào thơ mới những chặng 30 của TK XX
2.Tác phẩm
-Trích trong tập “Khối tình con I” (1917 )
II. Phân tích 
1- Nội dung: Muốn làn thằng Cuội thể hiện cỏi tụi Tản Đà tài hoa, duyờn dỏng, đa tỡnh:
- Nỗi buồn nhõn thế: Được bộc lộ trực tiếp, với nhiều biểu hiện, nhiều cung bậc. Tỏm sụ này vốn cú gốc rễ từ mối bất hũa sõu sắc vúi thực tại tầm thường, xấu xa
- Khỏt vọng thoỏt li thực tại, sống vui vẻ, hạnh phỳc ở cung trăng với chi Hằng: thể hiện hồn thơ “ngụng” của Tản Đà
2- Nghệ thuật: Muốn làm thằng Cuội cho thấy những tỡm tũi, đổi mới, thể thơ thất ngụn bỏt cỳ Đường luật:
- Sử dụng ngụn ngữ giản dị, tự nhiờn, giàu tớnh khẩu ngữ
- Kết hợp tự sự và trữ tỡnh
- Cú giọng thơ húm hỉnh, duyờn dỏng
3- í nghĩa: Văn bản thể hiện nổi chỏn ghột thực tại tầm thường, khao khỏt vươn tới vẽ đẹp toàn thiện toàn mĩ của thiờn nhiờn
III- Tổng kết : - Cảm nhận được tõm sự và khỏt vọng của hồn thơ lóng mạn của Tả Đà
4.Củng cố
Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? những yếu tố NT nào đã tạo nên sự hấp dẫn của bài thơ?
5.Hướng dẫn học ở nhà
- Làm BT1 (LT)
- Học thuộc bài thơ
- Soạn : Hai chữ nước nhà.
Ngày soạn 3/12/2010 
Ngày giảng :....... 12 /2010 
Tiết 63
kiểm tra tiếng việt
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức Tiếng Việt đã học ở kì I lớp 8
2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hành Tiếng Việt 
3.Thái độ: - Nghiêm túc làm bài
II. Chuẩn bị:
- Gv :Ra đề kiểm tra .
- Hs ôn tập.
 Mức độ
 Nhận 
biết
Thông
hiểu
 Vận
dung
chủ đê
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Trưởng từ vựng
1 
 0.25 
1
0.25
Từ tượng hình, tượng thanh
1
1
1
0.25 
2
1.25
Trợ từ,Thán từ
1
0.25
1
0.25
2
0.5
Nói giảm, nói tránh
1
2
1
2
Câu ghép
1
1
1
5
2
6
Tổng
4
2.5
2
0.5
1
2
7
8
10
III.Tiến trình bài kiểm tra.
1. ổn định lớp 8C:
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3.Hoạt động kiểm tra: 
-Giáo viên giao đề.
-Quản lớp cho học sinh làm bài.
Đề bài
Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Câu 1. khoanh tròn ý đúng trong câu sau.
a. Đồ dùng gia đình: Giường tủ, bàn ghế, xe điện, xe đạp.
b. Hoa: hoa lan, hoa huệ, hoa mắt, hoa đài.
c Gia đình: Ông bà, cha mẹ, thợ xây, bộ đội.
d Phương tiện giao thông :
Câu 2: Nối nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B để được một câu giải thích đúng nghĩa của các từ tượng hình, tượng thanh sau:
A
B
1.Mủm mỉm
a)Có ánh sáng phản chiếu trên vật trong suốt tạo vẻ sinh động.
2.Thướt tha
b)Kiểu cười không nghe tiếng, chỉ trông thấy dáng môi hơi mấp mé và cử động nhẹ.
3.Long lanh
c)Âm thanh cao và trong, phát ra với nhịp độ mau.
4. Lanh lảnh
d)Có dáng cao rủ xuống và chuyển động một cách mềm mại, uyển chuyển.
1-......	2-......	3-......	4-......
Câu 3: Từ “mà” trong hai câu thơ sau thuộc từ loại gì?
“Người mà đến thế thì thôi 
Đời phồn hoa cũng là đời bỏ đi”
A. Trợ từ.	 B. Thán từ.	C. Tình thái từ. 	D. Quan hệ từ.
Câu 4: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu có sử dụng thán từ.
A. Hỡi ơi lão Hạc!	B. Con vua thì lại làm vua.
C. Tú hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà.	D. Nào đi tới! Bác Hồ ta nói.
Câu 5: Điền từ thích hợp vào chỗ( ......) để nối các vế trong những câu ghép sau:
 A.Chúng ta .......hi sinh tất cả.......không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ.
 B.Trời tối rồi.....họ vẫn chưa về.
 C.Trời......mưa lớn, nước sông .......lên to.
 D .....nhà xa trường ...........em vẫn đi học đúng giờ.
Câu 6 Từ nào sau đây là từ tượng thanh ?
Tắc kè C. Biển động
Mõm mém D . Long lanh
Phần II: Tự luận( 7 điểm).
Câu1. ( 2 đ)Phát hiện các biện pháp nói giảm, nói tránh trong những đoạn trích sau và nêu tác dụng của chúng.
A. 	Ông mất năm nao ngày độc lập
Buồm cao đỏ sóng bóng cờ sao
Bà về năm đói làng treo lưới
Biển động hòn Mê giặc bắn vào.
B. Ăn ở với nhau được đứa con trai lên hai thì chồng chết. Cách mấy tháng sau, đứa con lên sài cũng bỏ đi để cô ở lại một mình.
Câu2: (5 đ)
A.	 Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong các câu ghép sau:
1. Nếu Anh đến muộn thì tôi đi trước. 
2. Tuy trời mưa nhưng An vẫn đi học đúng giờ .
3. Nó vừa đi vừa ăn
4. Mình đi chơi hay mình đi học.
5. Hai người giận nhau rồi họ chia tay nhau.
 B.	Từ các ví dụ trên, hãy cho biết khi xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép cần lưu ý điều gì?
Đáp án- Biểu điểm.
Phần I. Phần trắc nghiệm.
Câu1. b
Câu2:1->b; 2->d ;3->a ;4->c
Câu3.d
Câu4.c
Câu5.A. Thà,Chứ
 B.Mà
Càng 
Tuy, Nhưng.
Câu 6 A
Phần II. Phần tự luận.
Câu1.
A - Nói giảm, nói tránh: mất; về.
 - Tác dụng: Tránh gây cảm giác đau thương.
B - Nói giảm, nói tránh: chết; bỏ đi
 - Tác dụng: Tránh gây cảm giác đau thương.
Câu2. Quan hệ giữa các vế câu ghép là:
A. 1.Quan hệ giả thiết
 2.Quan hệ tương phản
 3.Quan hệ đồng thời
 4.Quan hệ lựa chọn
 5.Quan hệ nối tiếp
B. Khi xác định quan hệ giữa các vế câu ghép cần chú ý vào:
Quan hệ từ và các cặp quan hệ từ.
Các cặp từ hô ứng.
Hoàn cảnh, văn cảnh cụ thể.
4. Củng cố:
- Giáo viên thu bài về nhà chấm. Nhận xét qua về giờ kiểm tra.
5.Hướng dẫn về nhà:
- Ôn kĩ lại phần Tiếng Việt.
- Làm tốt các bài tập trong sách bài tập.
- Chuẩn bị tốt cho ôn luyện, thi học cuối năm.
Ngày soạn 8/12/2010 
Ngày giảng :....... 12 /2010 
Tiết 64 : 
Trả bài tập làm văn số 3
I. Mục tiêu 
Giúp HS :
1. Kiến thức: - Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu VB và ND của đề bài
2. Kĩ năng: - Hình thành năng lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn của mình
3.Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bị. 
- Bài làm của HS.
III. Tiến trình dạy và học
1. Đề (HS nhắc lại)
2. Tìm hiểu đề
- Kiểu bài : Thuyết minh
- ND : Một đồ dùng quen thuộc
2. Đối tượng thuyết minh: Cây bút bi.
- Dàn ý cụ thể:
a) Mở bài: Giới thiệu cây bút bi một đồ dùng học tập( Để viết) của học sinh, vật dụng không thể thiếu của những người viết bài.
b) Thân bài:
	* Xuất xứ: Cơ sở sản xuất, các công đoạn làm ra- đến tay người tiêu dùng.
* Cấu tạo: - Vỏ bút, ruột bút, mực, ngòi bút....
* Sử dụng: Khi viết cầm như thế nào, viết như thế nào...
* Bảo quản: - Đựng trong hộp, không để va đập mạnh tránh vỡ...
 - Không viết lên vật cứng, chỗ bẩn( Làm tắc bút...)
c) Kết bài: Bút bi cùng với các loại bút khác là vận dụng không thể thiếu của học sinh và những người làm nghề viết bài.
*. Yêu cầu hình thức:
- Bài viết có đủ bố cục 3 phần : MB, TB, KB
- Thuyết minh trôi chảy, mạch lạc có liên kết các đoạn, đúng chính tả
*. Biểu điểm:
- Điểm giỏi (8, 9, 10): Đáp ứng các yêu cầu ở trên, người viết tỏ ra hiểu thực sự về cây bút bi, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc.
- Điểm khá: (7) đã thể hiện rõ hiểu biết của mình về cây bút bi song còn mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm TB: Cũng đã đáp ứng được yêu cầu trên song ý từ lộn xộn, chữ viết còn xấu, cẩu thả, thiếu 1 số ý
- Điểm dưới TB: Chưa biết trình bày những tri thức, hiểu biết của mình về cây bút bi, trình bày lộn xộn, viết sơ sài, chữ xấu, sai chính tả nhiều.
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức về Tiếng Việt chuẩn bị tuần sau kiểm tra 
3. Nhận xét 
- Nhìn chung nắm vững phương pháp thuyết minh.
- Một số trình bày chưa mạch lạc (không tách đoạn – ý)
- Lời văn TM còn khô khan chưa hấp dẫn.
- Một số còn mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ, viết câu sai ngữ pháp.
- Số ít còn viết tắt.
*. Sửa lỗi.
4. Củng cố:
- GV nhận xét giờ làm bài
5. Hướng dẫn về nhà:
- Tiếp tục lập dàn ý các đề bài còn lại
- Chuẩn bị thuyết minh về một thể loại văn học
Ngày soạn 15/12/2010 
Ngày giảng 8C....... 12/2009 
Tiết 65 : 
Hướng dẫn đọc thêm: Hai chữ nước nhà
(Trích)
Trần Tuấn Khải
I. Mục tiêu cần đạt 
Giúp HS :
1.Kiến thức:
- Cảm nhận được nội dung trữ tình trong đoạn trích : nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước.
- Tìm hiểu sức hấp dẫn NT của ngòi bút Trần Tuấn Khải : cách khai thác đề tài lịch sử, sự lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng không khí, tâm trạng, giọng điệu thơ thống thiết.
2. Kĩ năng : Đọc diễn cảm bài thơ.
3.Thái độ: Thêm yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị 
- Tư liệu lịch sử về Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi
III. Tiến trình hoạt động dạy và học
1. Bài cũ : 
- Phân tích cái “ ngông ” của Tản Đà trong ước muốn được làm thằng Cuội
 (các câu 36)?
- Phân tích hình ảnh cuối bài thơ?
2. Bài mới : 
Giới thiệu : Dựa vào chú thích và sở trường khai thác đề tài lịch sử của tác giả.
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 :
- Dựa vào CT, nêu hiểu biết về tác giả?
- Hiểu biết về tác phẩm? Bài thơ được viết theo thể thơ gì? (song thất lục bát)
- Đoạn thơ có thể chia ba đoạn. Hãy tìm hiểu ý chính của từng phần?
- Nêu ý chính và cảm xúc bao trùm của đoạn thơ?
Hoạt động 2 :
- Cuộc chia li diễn ra trong bối cảnh không gian ntn? Em có nhận xét gì về từ ngữ (cũ mòn, ước lệ)
- Không gian ấy phản ánh trạng nào của con người?
- Hãy phân tích hoàn cảnh éo le và tâm trạng của hai cha con?
- Trong bối cảnh không gian và tâm trạng ấy, lời khuyên của người cha có ý nghĩa ntn?
Hoạt động 3 :
- Tâm sự yêu nước của tác giả bộc lộ qua những tình cảm nào? (Tự hào, đau xót, căm uất, sầu thảm trước một đất nước có truyền thống anh hùng nay đang rơi vào thảm hoạ xâm lăng).
- Tại sao sau khi khuyên con trở về tìm cách cứu nước, cứu nhà, người cha lại nhắc đến lịch sử oai hùng của dân tộc? (DT ta vốn có lịch sử hào hùng, người cha muốn khích lệ dòng máu anh hùng DT ở người con)
- Nỗi đau xót được diễn tả ở những lời thơ nào? Bằng BPNT gì? (nhân hoá, so sánh). ý nghĩa của các BPNT này? (cực tả nỗi đau mất nước thấm đến cả trời đất)
- Giọng điệu của đoạn thơ này ntn? (lâm li, thống thiết, xen lẫn phẫn uất, hờn căm, mỗi dòng thơ là một tiếng than xót xa, cay đắng đ Sở trường của TTK đ có sức rung động lớn.
Hoạt động 4 :
- ND của 8 câu cuối? (thế bất lực của mình và sự nghiệp tổ tông)
- Người cha nói đến cái thế bất lực của mình và sự nghiệp tổ tông để nhằm mục đích gì?
- Tại sao tác giả lấy “ Hai chữ nước nhà ” lên dầu đề bài thơ? Nó vốn gắn với tư tưởng chung của đoạn thơ ntn?
- Qua đoạn trích, em cảm nhận điều quý giá nào trong tấm lòng nhà thơ?
- Sức hấp dẫn của bài thơ là ở chỗ nào?
Hoạt động 5 :
- HS đọc yêu cầu BT
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Là một hồn thơ yêu nước
- Thành công về khai thác đề tài lịch sử.
2. Tác phẩm
- Trích trong tập “ Bút quan hoài I ” (1924)
3. Bố cục : 3 phần
II. Phân tích
1. Nỗi lòng người cha trong cảnh ngộ phải rời xa đất nước
- Bối cảnh không gian : nơi biên giới ảm đạm heo hút (ải Bắc, mây sầu, gió thảm)
- Hoàn cảnh éo le : cha bị giải sang Tàu, con muốn đi theo, cha dằn lòng khuyên con
- Tâm trạng NV : Tình nhà, nghĩa nước, xúc động.
- Lời khuyên – lời trăng trối thiêng liêng, xúc động.
2. Nỗi lòng người cha trước cảnh nước mất nhà tan.
- Niềm tự hào dân tộc
- Khẳng định chủ quyền
- Nỗi đau mất nước lên đến tột độ (lời cảm thán) đ nỗi đau thiêng liêng, cao cả (vượt lên số phận cá nhân)
đ cảm xúc chân thành đ xúc động
3. Nỗi lòng người cha dành cho con
- Mong con thay mình nối chí cứu nước
- Khích lệ con nối nghiệp vẻ vang của tổ tông
III. Tổng kết
1.ND :
- Là lời nhắc nhở con : Hãy lấy nước làm nhà, lấy cái nghĩa với nước thay cho chữ hiếu với cha.
- Khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào.
2. Nghệ thuật
- Thể thơ thích hợp
- Giọng điệu trữ tình thống thiết
IV. Luyện tập
- Từ ngữ mang tính chất ước lệ, sáo mòn : ải Bắc, mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu, Hồng Lạc, vong quốc
- Sức truyền cảm : cảm xúc chân thành, mãnh liệt vừa gợi tả tâm trạng khắc khoải, đau thương của NV lịch sử, vừa khích lệ lòng yêu nước của mọi người.
3.Củng cố.
GV nhắc lại cách đọc và tìm hiểu bài thơ.
4. Hướng dẫn học ở nhà.
- Học thuộc lòng một đoạn
- Chuẩn bị : “ Ông đồ ”
Ngày soạn 15/12/2010 
Ngày giảng : 8C....... 12 /2010 
Tiết 66: 
Ông đồ
 Vũ Đình Liên
I. Mục tiêu cần đạt 
Giúp HS :
1.Kiên thức:-Sự đổi thay trong đời sống xã hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những giá trị văn hoá cổ truyền của dân tộc đang dần mai một.
- Lối viết bỡnh dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ.
2. Kĩ năng.
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm .
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3.Thái độ.
- Thấy được sức truyền cảm NT đặc sắc của bài thơ.
II. Chuẩn bị 
- GV: Giáo án, SGK,SGV.
III. Tiến trình các hoạt động dạy và học
1. ổn định lớp 8C:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc một đoạn thơ em thích trong bài “ Nhớ rừng ”. Phân tích cái hay của đoạn thơ đó?
3. Bài mới : Giới thiệu : Từ đầu thế kỷ XX, nền Hán học và chữ nho mất vị thế. Các nhà nho bỗng trở nên lùi bước trong thời đại mới, bị cuộc đời bỏ quên
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Nội dung 
Nêu những hiểu biết về tác giả, tác phẩm
HS trình bày, GV chốt nội dung
HS đọc văn bản, hiểu chú thích 
Bố cục của văn bản ? 
Khổ 1,2 : Hình ảnh ông đồ thời đắc ý
Khổ 3,4 : Hình ảnh ông đồ thời tàn
Khổ 5 : Lời tự vấn	.
Hoạt động 2 :
Danh từ ông đồ được giải thích như thế nào ?
Người dạy học chữ Nho xưa
? Tác giả gọi ông đồ là cái di tích tiều tuỵ đáng thương của một thời tàn, điều này có liên quan như thế nào đến nội dung của bài thơ ?
Xác định phương thức biểu đạt trong văn bản ? - Biểu cảm kết hợp miêu tả, tự sự
Liên quan đến ông đồ xưa và nay
HS đọc khổ 1,2
HS đọc khổ 1
Tác giả giới thiệu hình ảnh ông đồ xuất hiện trong thời điểm nào ?
Hình ảnh ông đồ gắn với thời điểm mỗi năm hoa đào nở , điều này có ý nghĩa gì ?
Hình ảnh thân quen như không thể thiếu trong mỗi dịp tết đến.
Đọc khổ 2
? Tài viết chữ của ông đồ được gợi tả qua những chi tiết nào ?
Hoa tay....như .....rồng bay
? Nghệ thuật được sử dụng ? Tác dụng ?
So sánh, tài năng của ông đồ
Địa vị của ông đồ trong thời điểm này như thế nào ?
 - ông trở thành trung tâm của sự chú ý, là đồi tượng được mọi người ngưỡng mộ.
HS đọc khổ 3,4
Hình ảnh ông đồ trong 2 khổ thơ này có gì khác so với 2 khổ thơ đầu ?
Hình ảnh ông đồ buồn, tàn tạ
? Nỗi buồn được thể hiên qua chi tiết thơ nào ?
- Nhưng mỗi năm mỗi vắng
 Người thuê viết nay đâu ?
 Giấy đỏ buồn không thắm
 Mực đọng trong nghiên sầu...
? Trong hai câu thơ ‘ ‘Giấy đỏ....sầu ’’, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?Tác dụng ?
 - Nhân hoá, sự buồn tủi lan cả sang những vật vô tri vô giác->Hình ảnh ông đồ buồn, tàn tạ, lạc lõng đáng thương.
HS đọc khổ cuối
? Đọc khổ cuối và khổ đầu có gì giống và khác nhau ?
-Giống : Thời điểm xuất hiên
- Khác : Có và không có hình ảnh ông đồ
? ý nghĩa của sự giống và khác nhau đó ?
?Theo em có cảm xúc nào ẩn chứa sau cái nhìn đó của tác giả ?
? Tìm hiểu ý nghĩa của câu hỏi tu từ cuối bài thơ để hiểu rõ tâm trạng của nhà thơ ?
- Thương cảm, nuối tiếc những tinh hoa tốt đẹp của dân tộc đã đi vào lãng quên
 - H/ dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa của văn bản, rút ra phần ghi nhớ.
I.Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm :
2. Đọc, hiểu chú thích
3. Bố cục :
II. Tìm hiểu nội dung văn bản 
1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý :
- Ông đồ viết câu đối tết
-Hình ảnh thân quen không thể thiếu trong mỗi dịp tết đến.
Ông đồ trở thành trung tâm của sự chú ý, là đối tượng được mọi người ngưỡng mộ. 
2. Hình ảnh ông đồ thời tàn :
- Cảnh tượng vắng vẻ, thê lương
- Nghệ thuật : nhân hoá-> Hình ảnh ông đồ buồn, tàn tạ, lạc lõng, đáng thương.
3. Lời tự vấn :
-Thương cảm, nuối tiếc những tinh hoa tốt đẹp của dân tộc đã đi vào lãng quên.
* Ghi nhớ : SGK
3.Củng cố.
Gv nhắc lại nội dung chính của bài.
4.Hướn

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN_8_CHUANKTKN.doc