A. Mục tiêu cần đạt: HS
1.Kiến thức:
- Hiểu được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật "tôi" ở buổi tựu trường đầu tiên trong cuộc đời.
- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình mang mác của tác giả.
2.Kĩ năng:
- Có kĩ năng đọc, cảm thụ phân tích, tâm trạng nhân vật.
3.Thái độ:
- Giáo dục tình cảm, khơi dậy cảm xúc về những kỉ niệm trong buổi tựu trường đầu tiên của mỗi người.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài soạn + tài liệu.
- HS Soạn bài.
, hát 2/ Kiểm tra đầu giờ( 5’) Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định? 3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. * Khởi động. 1' Ví dụ: A. Bạn đã làm bài tập chưa? (hỏi) B .Mình đã làm rồi. (Trả lời) Như vậy A thực hiện hành động hỏi, B hành động trả lời. Vậy để * Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới.18' - Mục tiêu: HS hiểu khái niệm HĐ nói là gì? Nhận biết một số kiểu HĐ nói. HĐ của GV và HS Nội dung chính Gọi HS đọc bài tập Sgk - Qua ví dụ em hiểu Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích chính là gì? Câu nào thể hiện rõ nhất mục đích ấy? - Câu : Thôi, bây giờ trời chưa sáng em hãy chốn đi ngay - Lí Thông có đạt được mục đích của mình không,chi tiết nào nói lên điều đó ? - Có vì nghe Lí Thông nói, T.Sanh vội vã từ giã mẹ con Lí Thông ra đi. - Lí Thông đã thực hiện mục đích của mình bằng phương tiện gì ? - Lời nói - Nếu hiểu hành động là một việc làm cụ thể của con người nhằm một mục đích nhất định thì việc làm của lí Thông có phải là một hành động không? Vì sao ? VD : Thầy mời em Lở Kinh đứng dậy Thầy mời em Lở Kinh ngồi xuống ->GV: Như vậy Thầy đã dùng cách nói để điều khiển Lở Kinh đứng lên & ngồi xuống hay dùng hành động bằng tay để điều khiển. Đó chính là thầy đã thực hiện 1 hành động nói - Qua VD em rút ra nhận xét gì? qua đó em hiểu hành động nói là gì ? Gọi 1-2 HS đọc ghi nhớ. Có mấy đơn vị k/thức cần nhớ GV h/dẫn HS đọc BT 1.Trong đoạn trích ở mục1, ngoài câu đã phân tích mỗi câu còn lại trong lời nói của Lí Thông đều nhằm một mục đích nhất định, những mục đích ấy là gì ? 2.Chỉ ra các hành động nói trong đoạn trích & cho biết mục đích của mỗi hành động ? +Lời cái Tí :Hỏi àăn ở đâu? bán con đấy ư ? ở nhà nữa ư ? khốn nạn thân con thế này (bộc lộ cảm xúc ) +Lời chị Dậu :Tuyên bố,báo tin - Qua 3 vd em hãy liệt kê các hành động nói? có bao nhiêu hành động nói? cho HS lấy V/dụ Gọi 1à2 HS đọc ghi nhớ I. Hành động nói là gì 1. Bài tập : SGK –T62 - Đẩy Thạch sanh đi để mình hưởng lợi. - Lí Thông đã đạt được mục đích. - Lời nói - Việc làm của Lí Thông là một hành động, vì nó có mục đích 2. Nhận xét : - HĐ nói là hđ thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định 3. Ghi nhớ:Sgk II . Một số kiểu hành động nói 1.Bài tập1 +Câu 1:Con trănđã lâu (T bầy ) 2. Nay emtội chết (đe dọa ) 3.Thôiđi ngay (đuổi khéo ) 4.Chuyện .anh lo (hứa hẹn ) Bài tâp 2 +Lời cái Tí :Hỏi +Lời chị Dậu :Tuyên bố, báo tin 2.Nhận xét : - Các hđ nói Trình bầy,đe dọa, đuổi khéo - Hỏi,báo tin, bộc lộ cảm xúc 3. Ghi nhớ :SGK –T63 * HĐ2: HDHS luyện tập.15' - Mục tiêu: Học sinh vận dụng những tri thức vùa học về HĐ nói vào làm các bài tập. Rèn luyện kĩ năng SD hành động nói trong giao tiếp. - Mục đích của TQT khi viết "Hịch tướng sĩ" là gì? HS thảo luận nhóm theo tổ (3') - Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau - Anh hứa đi - Anh xin hứa III. Luyện tập Bài 1 (T63) - TQTuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích khích lệ tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược do ông soạn thảo &khích lệ lòng yêu nước Bài 2(T63) (bảng phụ) - Bác trai rồi chứ àhỏi - cảm ơn ..như thường àcảm ơn - Nhưng ..mệt lắm àTrình bầy - Này ..thì chốn àc.khiến - Chứ ..khổ àbộc lộ cảm xúc - Vâng ..như cụ àTiếp nhận - Nhưng húp cái đã àT.bầy Bài 3 :T65 -> Đ.khiển, ra lệnh -> Ra lệnh 4.Tổng kết, HD học ở nhà (3') + Tổng kết:Kể tên các hành động nói +HD học ở nhà:Học thuộc ghi nhớ –SGK –T63,64 - Làm bt hoàn chỉnh S : 05.03.2011 G: 07.03.2011 Tiết 98 Trả bài tập làm văn số 5 I. Mục tiêu: 1.KT: HS nhận thấy ưu nhược điểm của mình trong bài viết về nội dung & hình thức trình bầy .qua đó củng cố thể loại văn thuyết minh 2.KN: sử dụng các thể văn miêu tả ,tự sự ,biểu cảm và nghị luận trong bài thuyết minh một cách hợp lí 3.TĐ: GD ý thức chữa bài II/ Các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài - Giao tiếp. Iii/- Chuẩn bị: - GV: Tư liệu NV8,bảng phụ, chấm bài - HS: Chuẩn bị bài, SGK, vở viết. IV/ - Phương pháp/KTDH: - Phân tích tình huống ,Thảo luận nhóm,động não. V/ Tổ chức giờ học: 1/ ổn định tổ chức: ( 1’) sĩ số: , hát 2/ Kiểm tra đầu giờ( 3’) Nhắc lại bố cục bài thuyết minh gồm mấy phần? 3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. * Khởi động. 1' - Mục tiêu: HS có hứng thú với nd bài học. Các em đã viết bài số 5 để thấy được ưu nhược điểm qua bài viết, hôm nay tiết trả bài chúng ta sẽ làm rõ đều đó * Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới.38' - Mục tiêu: HS thấy đựơc lỗi sai qua bài viết của mình HĐ của GV và HS Nội dung chính * B1: HS nhắc lại đề KT * B2: Xây dựng dàn ý đại cương - Mở bài có nhiệm vụ gì ? - Thân bài có nhiệm vụ gì ? - T.minh cách làm cụ thể chi tiết - Cách làm như thế nào ? - Yêu cầu thành phẩm phải ra sao ? * B3: Nhận xét ưu khuyết điểm * B4: Sửa lỗi GV hướng dẫn HS sửa lỗi 1. khi làm bánh giầy là tượng trưng cho mưa thuận gió lạnh 2.trong dịp tết nguyên đán nhà nào cũng có tấm bánh chưng để thờ cúng tổ tiên 3.Một năm có mấy ngày tết mấy ngày đó cũng là lúc con cháu thờ phụng nhớ đến tổ tiên - GV: đọc một só bài văn hay của HS trước lớp * B5: Thông báo điểm 1.Trả bài Đề: T.minh cách làm bánh chưng trong dịp tết Nguyên Đán. 2.Dàn ý đại cương +MB :Giới thiệu tục lệ gói bánh chưng + TBài : Nguyên vật liệu – gạo.thịt ,lá dong.. - Cách làm: Chọn gạo nếp ngon, sạch, ngâm khoảng 1 tiếng để ráo nước, cho muối vừa, đỗ đãi sạch vỏ - Yêu cầu thành phẩm: Khi chín bánh dẻo, ngon, có màu xanh. +KB: Nêu cảm nghĩ của em. 3. Nhận xét ưu, khuyết điểm - Ưu: Các em hiểu đề, có bố cục rõ ràng 3 phần. Trình bày được cách làm bánh chưng. Nhiều em diễn đạt hành văn lưu loát. Biết kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm. Đảm bảo chính xác, sinh động, hấp dẫn. - Nhược: 1 số em chữ viết cẩu thả, dùng từ sai, diễn đạt lủng củng, thiếu phần yêu cầu thành phẩm, nội dung sơ sài. 4. Sửa lỗi a. Lỗi chính tả : n-l; r – g – d; ch – tr; x- s Nóng – Lóng, chưng – trưng, đỗ xanh - đỗ sanh, lá dong – lá rong b. Lỗi dùng từ : Dùng không chính xác, phù hợp - Cho mì chính c. Lỗi diễn đạt Sửa 1.Bánh giầy tượng trưng cho trời 2.Trong ngày tết nhà nào cũng có bánh chưng để thờ cúng tổ tiên 3. Một năm có mấy ngày tết,con cháu sắm lễ , thờ phụng nhớ đến tổ tiên 5. Đọc – Bình 6. Kết quả: Điểm 2,3: bài, Điểm 6 : bài Điểm 4 : bài, Điểm 7 : bài Điểm 5 : bài, Điểm 8 : bài 4.Tổng kết, HD học ở nhà (3') + Tổng kết: GV nhận xét ý thức chữa bài của HS +HD học ở nhà: Đọc lại- Chữa lỗi sai, ôn lý thuyết văn thuyết minh. S :07.03.2011 G :09.03.2011 Ngữ văn : Bài 24 Tiết 99 Nước Đại Việt ta (Trích: Bình Ngô Đại Cáo) – Nguyễn Trãi- I. Mục tiêu: 1. KT: HS thấy được đoạn văn có ý nghĩa như một lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỷ XV - Thấy được phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi lập luận chặt chẽ, sự kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và thực tiễn. 2. KN: Rèn kỹ năng đọc văn biền ngẫu, tìm và phân tích luận điểm, luận cứ trong 1 đoạn của bài cáo. 3.TĐ: GD tình yêu quê hương đất nước II/ Các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài - Giao tiếp. - Ra quyết định Iii/- Chuẩn bị: - GV: Tư liệu NV8,bảng phụ - HS: Chuẩn bị bài, SGK, vở viết. IV/ - Phương pháp/KTDH: - Đọc sáng tạo, hoạt động cá nhân, phân tích phát hiện, hoạt động nhóm V/ Tổ chức giờ học: 1/ ổn định tổ chức: ( 1’) sĩ số: , hát 2/ Kiểm tra đầu giờ( 5’) - Đọc 1 ĐV trong bài "Hịch Tướng Sĩ" của TQT mà em cho là hay nhất? - Học bài hịch em hiểu được điều gì? 3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. * Khởi động. 1' - Mục tiêu: GT về tác giả Nguyễn Trãi N. Trãi là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Các em đã học bài "Côn Sơn Ca" ở lớp 7. Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp 1 ĐV trong tác phẩm có ý nghĩa trọng đại như 1 bản tuyên ngôn độc lập đó là bài "Bình Ngô Đại Cáo" * Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu VB:25' - Mục tiêu: + HS đọc đúng thể văn biền ngẫu + Biết phân tích nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính GV đọc mẫu - Yêu cầu HS đọc với giọng trang trọng, hùng hồn, tự hào. - Qua phần chú thích, nêu những hiểu biết của em về tác giả, T. phẩm ? - "Bình ngô đại cáo" ra đời trong hoàn cảnh nào? Có ý nghĩa gì? + Thừa lệnh Lê Lợi, N.Trãi soạn thảo là bài cáo, sau khi quân ta đại thắng, Vương Thông giảng hòa, rút quân về nước. GV hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - GThích Bình ngô đại cáo: Chu Nguyên Chương khởi nghiệp ở đất Ngô, xưng là Ngô Vương sau trở thành Minh Thành Tổ àDùng từ Ngô chỉ nhà Minh. - VB thuộc thể loại nào? Cáo là gì? ( Thể loại cổ có từ đời xưa) - BNĐCáo có 4 phần: Luận đề chính nghĩa, lập bản cáo trạng tội ác giặc Minh, P/ ánh cuộc KN Lam Sơn, lời tuyên bố kết thúc , khẳng định nền độc lập. - Đoạn trích "Nước Đ. Việt ta" gồm có mấy ý lớn? + 2 câu đầu: Nguyên lý nhân nghĩa + 2 câu còn lại: Chân lí và sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại việt - Gọi HS đọc 2 câu đầu - Em hiểu nhân nghĩa là gì? KN của đạo Nho truyền vào Việt Nam -> chỉ mối quan hệ tốt đẹp giữa người và người. - Em hiểu yêu dân là gì? Điếu phạt là gì? - Điếu phạt là thương dân trừ bạo, thì dân là ai? kẻ bạo ngược là ai? - Dân Đại Việt - Kẻ bạo ngược là quân xâm lược nhà Minh - Qua 2 câu "việc nhântrừ bạo" có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì? - Từ đó em hiểu gì về tính chất của cuộc kháng chiến này? - Tư tưởng của người viết bài cáo này? Gọi HS đọc đoạn 2 - Để khẳng định chủ quyến độc lập dân tộc, tác giả dựa vào những yếu tố nào? Nước Đại Việt - Nền văn hiến lâu đời - Núi sông bờ cõi đã chia - Phong tục B-N khác - Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần .. - Em hiểu Đại Việt là gì? Văn hiến là gì? - Em hiểu phong tục Bắc- Nam là gì? - Em hiểu Triệu- Đinh-Lý-Trần là gì? - Em hiểu Hán, Đường, Tống, Nguyên là gì? - Em hiểu gì về giọng điệu, câu văn? à Câu văn biền ngẫu, giọng văn dễ nghe, dễ đi vào lòng người - Qua đó em hiểu biết được điều gì? GV: NTrãi đã phát biểu hoàn chỉnh quan niệm về quốc gia, dân tộc, khẳng định về sự thật, lịch sử không thể chối cãi các triều đại Triệu, Đinh, Líđương đầu với các triều đại Hán, Đường, Tống àKĐ tư cách độc lập của nước ta - Có nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đoạn Nước Đại Việt ta là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài "Sông núi nước Nam" (L7) ? Vì sao? à Sông núi nước Nam – tự hào dân tộc qua từ đế Nước Đại Việt ta- mỗi bên xưng đế 1 phương (đế và vương đều là vua) à KĐ Đại Việt có chủ quyền ngang hàng với phương Bắc) - Nền văn hiến Đại Việt còn được làm rõ hơn qua các chứng cớ con ghi lại trong lịch sử chống ngoại xâm ntn? - Theo em Lưu Cung, Triệu Tiết, cửa Hàm Tử, Ô Mã là gì? - Hãy miêu tả cấu trúc biền ngẫu của các câu văn này? - Nêu tác dụng của các câu văn biền ngẫu? - Nêu các BPNT chính và ND của bài? HĐ nhóm : 3 phút 1.Từ n/d văn bản nước Đại việt ta,em hiểu gì về Nguyễn Trãi ? Đại diện HS báo cáo – n/xét –GV bổ xung I. Đọc và thảo luận chú thích 1. Đọc 2.Thảo luận chú thích a.Tác giả: N.Trãi là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa T.giới. b.T. phẩm: Công bố ngày 17 tháng chạp năm 1428 có ý nghĩa trọng đại của1 bản tuyên ngôn độc lập. - Nằm ở phần đầu của bài cáo c. Từ khó : 1,2,3,4 * Thể loại : - Cáo (văn nghị luận) II. Bố cục : - Đoạn trích gồm 2 ý III. Tìm hiểu văn bản 1. Nguyên lý nhân nghĩa - Nhân nghĩa – yên dân- quân điếu phạt- trừ bạo - Yêu dân là làm cho dân được hưởng thái bình, hạnh phúc. Muốn yên dân thì phải trừ diệt mọi thế lực tàn bạo - Chính nghĩa phù hợp với lòng dân à Thân dân, tiến bộ 2. Quan niệm về Tổ Quốc và chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt - Nước Đại Việt - Nền văn hiến lâu đời - Núi sông bờ cõi đã chia - Phong tục B-N khác - Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần - độc lập cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên - Mạnh yếuà khác nhau - Song hào kiệt đời nào cũng có à Câu văn biền ngẫu, phép so sánh ngang bằng; lời văn dễ nghe à KĐ tư cách dân tộc của nước ta, đề cao ý thức dân tộc Đại Việt, tự hào dân tộc - Lưu Cung – thất bại Triệu Tiết- Tiêu vong Bắt sống Tao đô, giết Ô Mã Nhi à Câu văn biền ngẫu, mỗi câu có hai vế sóng đôi đối xứng, liệt kê à Nổi bật chiến công của ta và thất bại của địch ->Tư tưởng nhân nghĩa ,tiến bộ Giàu tình cảm và ý thức dân tộc Giàu lòng yêu nước thương dân * HĐ2: HDHS tổng kết.3' - Mục tiêu: Học sinh khắc sâu kiến thức bài học Giáo viên cho HS nhắc lại nội dung bài học. GV gọi 1-2 hs đọc ghi nhớ sgk - GV kết luận nội dung bài học, nhắc hs về học thuộc nd ghi nhớ IV.Ghi nhớ (SGK-T69) * HĐ3: HDHS luyện tập.7' Mục tiêu: tích hợp tấm gương tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Qua phân tích bài thơ em hãy so sánh tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi với tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc của chủ tịch HCM IV/ Luyện tập. Tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc của chủ tịch HCM Phong tục riêng Lịch sử riêng Sức mạnh của nhân nghĩa sức mạnh của độc lập dân tộc NGUYÊN Lí nhân nghĩa Yên dân- Bảo vệ đất nước để yên dân Trừ bạo Giặc Minh xâm lược Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của ĐT ĐAị việt Văn hiến lâu đời Lãnh thổ riêng Chế độ chủ quyền riêng 4.Tổng kết - HD học ở nhà (3') + Tổng kết:- Cho HS đọc diễn cảm ghi nhớ +HD học ở nhà:Học thuộc lòng đoạn trích và ghi nhớ Nắm được ND và NT chính Soạn - Bàn luận về phép học S:10.03.2011 G : 12.03.2011 Tiết 100: Hành động nói (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. KT: Củng cố lại KN về hành động nói, phân biệt được hành động nói trực tiếp và hành động nói gián tiếp 2. KN: HS có KN xác định hành động nói gián tiếp và vận dụng hành động nói có hiệu quả để đạt được mục đích giao tiếp 3. TĐ: HS biết sử dụng hành động nói phù hợp với tình huống giao tiếp II/ Các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài - Giao tiếp. - Ra quyết định Iii/- Chuẩn bị: - GV: Tư liệu NV8,bảng phụ - HS: Chuẩn bị bài, SGK, vở viết. IV/ - Phương pháp/KTDH: - Phân tích tình huống ,Thảo luận nhóm,động não. V/ Tổ chức giờ học: 1/ ổn định tổ chức: ( 1’) sĩ số: , hát 2/ Kiểm tra đầu giờ( 5’) - Hành động nói là gì? Kể tên một số kiểu hành động nói? VD 3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. * Khởi động. 1' - Mục tiêu: HS có hứng thú với nd bài học. ở tiết 1 các em đã tìm hiểu hành động nói và một số kiểu hành động nói. Tiết 2 các em cần hiểu cách thực hiện hành động nói ntn? * Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới.15' - Mục tiêu: HS biết cách thực hiện hành động nói HĐ của GV và HS Nội dung chính Gọi HS đọc BT - Đoạn văn gồm mấy câu? 5 câu - Cho biết sự giống nhau về hình thức của 5 câu trong đoạn văn - Cho biết trong 5 câu ấy, những câu nào giống nhau về mục đích nói? - Xác định hành động nói cho mỗi câu? - Trong đoạn văn, cùng là câu trần thuật, nhưng chúng có thể có mục đích khác nhau và thực hiện hành động nói khác nhau, vậy em rút ra nhận xét gì? à Thực hiện hành động nói trình bàyà trực tiếp Câu trần thuật thực hiện hành động nói cầu khiếnà gián tiếp - Vậy qua VD em có nhận xét gì về cách thực hiện hành động nói? à Hành động trình bàyà cách dùng trực tiếp Hành động cầu khiếnà cách dùng gián tiếp Gọi HS đọc ghi nhớ SGK- T71 I. Cách thực hiện hành động nói 1.Bài tập :SgK (t 70) à Đều là câu trần thuật, đều kết thúc bằng dấu chấm à Câu 1, 2, 3à mục đích trình bày Câu 4, 5 à Mục đích cầu khiến 2.Nhận xét : Mỗi hành động nói thực hiện bằng một kiểu câu, có chức năng chính phù hợp với hành động đó 3.Ghi nhớ:SGK- T71 * HĐ2: HDHS luyện tập.20' - Mục tiêu: Học sinh vận dụng những tri thức vùa học về hành động nói vào làm các bài tập. Rèn luyện kĩ năng SD chành động nói trong giao tiếp. - HS thảo luận theo tổ (3') - Từ xưa các bậc trung nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có - Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn muốn vui vẻ phỏng có được không? - Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không? - Vì sao vậy? - Nếu vậy, rồi đâytrời đât nữa - Đoạn cuối KĐ chỉ có một con đường là chiến đấu đến cùng bảo vệ bờ cõi Tìm câu trần thuật MĐ cầu khiến? Tác dụng. Tìm Các câu có mục đích câu cầu khiến Dế choắt - Song anh có cho phép em mới dám nói Anh đã nghĩ thương em như thế nàythì em chạy sang Dế mèn Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào Thôi, im cái điệu hát mưa dầm suùi sụt ấy đi Hành động nào hợp lý nhất II. Luyên tập Bài1: Tìm các câu nghi vấn trong bài "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn à HĐ KĐà Tạo tâm thế cho chiến sĩ àphủ địnhà thuyết phục, động viên à KĐịnh à Gây sự chú ý à phủ định Bài 2- t71 - Tất cả các câu trần thuật đều thực hiện hành động cầu khiến, kêu gọi - Cách dùng gián tiếp này để tạo ra sự đồng cảm sâu sắc, nó khiến cho những nguyện vọng của lãnh tự trở thành nguyện vọng thân thiết của mỗi người Bài 3:-T72 Nhận xét: Dế choắt yếu đuối nên CK nhẵn nhặn, mềm mỏng, khiêm tốn Dế Mèn ỷ thế là kẻ mạnh nên giọng điệu ra lệnh ngạo mạn, hách dịch Bài 4 –T72 - Có thể dùng cả 5 cách Hai cách b và e nhã nhặn và lịch sự hơn cả Bài 5: - T72 - Hành động a hơi kém lịch sự - Hành động hơi buồn cười - Hành động c là hợp lí nhất 4.Tổng kết, HD học ở nhà (3') + Tổng kết: - Gv hệ thống lại bài - Cách thực hịên hành động nói ntn? +HD học ở nhà: Học thuộc ghi nhớ SGK –T71, làm lai các bài tập vào vở. S: 10.03.2011 G: 12.03.2011 Tiết101 Ôn tập về luận điểm I. Mục tiêu: 1. KT: Nắm vững hơn nữa những khái niệm về luân điểm, trình bầy được những sự kiện hiểu lầm mà các em thường mắc phải (lẫn luận điểm với vấn đề nghị luận hoặc coi luận điểmlà một bộ phận của vân sđề nghị luận) - Thấy rõ mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm với nhau trong bài văn nghị luận 2. KN: HS có KN tìm hiểu, nhận diện, phân tích luận điểm và sự sắp xếp luận điểm trong bài văn nghị luận. 3. TĐ: HS có thái độ đúng đắn khi sd luận điểm trong bài viết. II/ Các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài - Giao tiếp. - Ra quyết định Iii/- Chuẩn bị: - GV: Tư liệu NV8,bảng phụ - HS: Chuẩn bị bài, SGK, vở viết. IV/ - Phương pháp/KTDH: - Phân tích tình huống ,Thảo luận nhóm,động não. V/ Tổ chức giờ học: 1/ ổn định tổ chức: ( 1’) sĩ số: , hát 2/ Kiểm tra đầu giờ( 3’) - Em hiểu luận điểm là gì? 3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. * Khởi động. 1' - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong giờ học ở lớp 7 em đã học luận điểm là gì? Hôm nay các em sẽ ôn tập để hiểu rõ luận điểm, mối quan hệ giữa luận điểm, mối quan hệ giữa luận điểm với các vấn đề * Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới.27' - Mục tiêu: HS nắm được khái niệm về luận điểm. Hiểu được mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong văn nghị luận. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính - Luận điểm là gì? lựa câu trả lời đúng? à Luận điểm không phải là vấn đề, cũng không phải 1 bộ phận của vấn đề. Vấn đề đó là câu hỏi, nhưng luận điểm phải là sự trả lời. Gọi HS đọc BT2 - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (HCM- lớp 7) - Có những luận điểm nào? - Chiếu dời đô phải là 1 bài văn nghị luận không? vì sao? à có - Nếu bài văn chiếu dời đô là bài văn NL thì bài văn đó có những luận điểm nào? - Qua 2 bài tập em rút ra nhận xét gì? - Gọi HS đọc 1 mục của ghi nhớ SGK-T45 - Vấn đề đạt ra trong bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì? - Có thể làm sáng tỏ vấn đề đó được không, nếu trong bài văn, chủ tịch HCM chỉ đưa ra luận điểm : "Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn"? - Trong chiếu dời đô, nếu Lí Công Uẩn chỉ đưa ra luận điểm: các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô" thì mục đích của nhà vua khi ban chiếu có thể đạt được không? Tại sao? 2. Từ sự tìm hiểu trên, em rút ra được những kết luận gì về mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận? Gọi HS đọc ghi nhớ Nhận xét ưu khuyết điểm của hệ thống luận điểm 1 và hệ thống luận điểm 2? Hệ thống 1(3 luận điểm) a)Làm sáng tỏ vấn đề tác dụng phương pháp học tập à kết quả b) Thừa kế và phát triển luận điểm a c) gq khía cạnh vấn đề quan trọng Hệ thống 2: 4 luận điểm đến luận điểm b c) Không liên kết được với các luận điểm trước và sau d)không thừa kế và phát huy được kết quả của 3 luận điểm a, b,c - Từ sự tìm hiểu trên, em rút ra kết luận gì về luận điểm và mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận? Gọi HS đọc ghi nhớ I. Khái niệm về luận điểm 1.Bài tập Bài 1: à Chọn c : Vì luận điểm đóng vai trò quan trọng trong văn nghị luận Bài 2: - Dân ta có truyền thống yêu nước - Sức mạnh to lớn của tinh thần yêu nước - Tấm gương những anh hùng tiêu biểu - Những biểu hiện cụ thể: chiến đấu, sản xuất, học tập Khơi ngợi kích thích sức mạnh lòng yêu nướcà chống Pháp (luận điểm chính) à Dời đô là việc trọng đạinghiệp lớn, tính kế lâu dài (cơ sở xuất phát) Các triều đại Đinh-Lê không dời đôà ngắn ngủi Đại La xét về mọi mặt là kinh đô muôn đời Vua dời đô ra Đại La(luận điểm chính_KL) 2. Nhận xét: - Luận điểmà tư tưởng, quan điểm chủ trương mà người viết (nói) nêu ra ở trong bài II. Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận 1. Bài tập- T73 a. à Là truyền thống yêu nước của ND VN trong lịch sử dựng nước và giữ nước à Không đủ làm rõ tinh thần yêu nước của nhân dân ta b. - Luận điểm: Các triều đại kinh đô không đủ để làm sáng rõ vấn đề phải dời đô đến Đại La của chiếu dời đô. 2. Nhận xét: - Luận điểm phải phù hợp với y/c gquyết vấn đề - Phải đủ để làm sáng tỏ toàn bộ vấn đề III. Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận 1.Bài tập Để viết bài TLV theo đề bà "Hãy trình bày vì sao LĐ1. - ưu điểm: chính xác, đủ, phù hợp trình bày mạch lạcàliêm kết chặt chẽ với nhauà sáng tỏ vấn đềàTphục Cụ thể: KL: Lựa chọn LĐ2. - Nhược điểm: chưa chuẩn xác chưa phù hợp. Trình bày lộn xộn, trùng lặpà Các luận điểm liên kết lỏng lẻo a)chưa chính xác không thể làm cơ sở à Viết theo bài không rõ ràng, mạch lạc KL: Không chọn 2. Nhận xét: hệ thống mạch lạc 3. Ghi nhớ * HĐ2: HDHS luyện tập.10' - Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức của bài học vào làm bài tập nhằm khắc sâu kiến thức. HS suy nghĩ, trả lời tai chỗ - Các luận điểm được lựa chọn phải c
Tài liệu đính kèm: