A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
-Kiến thức: HS cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ tôi ”ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Qua đó thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trứx tình man mác của Thanh Tịnh.
-Kĩ năng: phân tích tâm trạng nhân vật; đọc hiểu văn bản.
B- CHUẨN BỊ
-GV hướng dẫn HS soạn bài, thiết kế bài dạy; chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết.
-HS soạn bài theo hệ thống câu hỏi Đọc – Hiểu, SGK và những hướng dẫn của GV
íi thiÖu kh¸i vÎ ®Ñp quª t«i víi rõng cä trËp trïng; phÇn th©n bµi nãi lªn vÎ ®Ñp, søc m¹nh, t¸c dông cña c©y cä trong ®êi sèng con ngêi. PhÇn kÕt bµi lµ niÒm tù hµo vµ nçi nhí rõng cä quª nhµ; c¸c tõ ng÷ nãi vÒ cä ®îc sö dông nhiÒu lÇn...). b. C¸c ý lín trong phÇn th©n bµi. + VÎ ®Ñp, søc sèng m·nh liÖt vµ søc hÊp dÉn cña c©y cä. + Cä che chë cho con ngêi: nhµ ë, trêng häc, xoÌ « che ma n¾ng. + Cä g¾n bã víi con ngêi, phôc vô cho con ngêi: chæi cä, nãn cä, lµn cä, mµnh cä, tr¸i cä om võa bÐo võa bïi. C¸c ý lín ®îc s¾p xÕp theo tr×nh tù hîp lý. c. T×nh c¶m g¾n bã gi÷a ngêi d©n víi rõng cä. + Hai c©u trùc tiÕp nãi vÒ t×nh c¶m gi÷a ngêi d©n s«ng Thao víi c©y cä: "C¨n nhµ t«i ë nóp díi rõng cä". "Cuéc sèng quª t«i g¾n bã víi c©y cä". + C¸c tõ ng÷ chØ sù g¾n bã gi÷a ngêi víi c©y cä (®i trong rõng cä, ng«i trêng khuÊt trong rõng cä, cä xoÌ « lîp kÝn trªn ®Çu...) - GV cho HS ®äc yªu cÇu bµi tËp 2, HS lµm viÖc theo nhãm, ®¹i diÖn nhãm tr×nh bµy. GV nhËn xÐt bæ sung. Bµi tËp 2 : - C¸c ý cã kh¶ n¨ng lµm cho bµi viÕt kh«ng ®¶m b¶o tÝnh thèng nhÊt vÒ chñ ®Ò lµ a, e. - Lý do : c¸c ý ®ã kh«ng phôc vô cho luËn ®iÓm chÝnh. - GV cho HS ®äc bµi tËp 3, HS lµm viÖc theo nhãm, ®¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, líp nhËn xÐt, GV bæ sung. Bµi tËp 3 - C¸c ý do b¹n triÓn khai : + L¹c chñ ®Ò : ý c, g. + Kh«ng híng tíi chñ ®Ò : b, e - Cã thÓ tr×nh bµy nh sau : + Cø mïa thu vÒ, nh×n thÊy c¸c em nhá theo mÑ ®Õn trêng lßng l¹i xèn xang, rén r·. + Con ®êng ®· tõng qua l¹i nhiÒu lÇn tù nhiªn còng thÊy l¹, c¶nh vËt ®· thay ®æi. + Muèn cè g¾ng tù mang s¸ch vë nh mét HS thùc sù. + C¶m thÊy gÇn gòi, th©n th¬ng ®èi víi líp häc vµ nh÷ng ngêi b¹n míi. C HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Nắm lại khái niệm chủ đề, hiểu sâu hơn tính thống nhất của chủ đề trong văn bản. - Làm thêm bài tập ở nhà: + Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ khi đọc văn bản Tôi đi học theo bố cục 3 phần, sắp xếp các ý chính cho hợp lí và đánh số thứ tự. + Triển khai các ý sao cho các ý tâp trung vào chủ đề HS lớp 8 với việc bảo vệ môi trường. Chuẩn bị bài mới: tiÕt 1,2 (Trong lßng mÑ). Ngày dạy: 22/08/2011 TUẦN 2 – TIẾT: 5 V¨n b¶n TRong Lßng mÑ (TrÝch Nh÷ng ngµy th¬ Êu - Nguyªn Hång) a. Môc tiªu cÇn ®¹t Giúp HS: - Hiểu được tình cảm đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật bé Hồng, cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ. - Bước đầu hiểu được văn hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: Lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm, thắm đượm chất trữ tình. B. CHUẨN BỊ: - GV nghiên cứu bài, soạn bài, tranh ảnh minh họa. - HS đọc văn bản ở nhà, trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của GV và hệ thống câu hỏi ở SGK. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức . 2.- KiÓm tra bµi cò: + Diễn biến tâm trạng nhân vật “ Tôi ”? Để người đọc cảm nhận rõ rệt tâm trạng đó của “ tôi ”, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? + GV chuyÓn tiÕp giíi thiÖu bµi míi : V¨n b¶n Trong lßng mÑ. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: - GV cho 1 HS đọc phần chú thích về tác giả, tác phẩm, về các từ ngữ khó. Sau đó GV nhấn mạnh mấy điểm về nhà văn Nguyên Hồng.. - GV nãi s¬ lîc vµi nÐt vÒ håi ký, cho 1 HS ®äc ®o¹n Nh÷ng ngµy th¬ Êu cña NguyÔn Hoµnh Khung, gîi ý ®Ó HS ®äc ®o¹n trÝch Trong lßng mÑ (2 HS ®äc 2 ®o¹n ®Ó tiÖn viÖc ph©n tÝch). - GV cho HS t×m hiÓu bè côc ®o¹n trÝch. 2 HS ®äc 2 ®o¹n ®îc tr×nh bµy tríc. Líp trao ®æi. GV nhËn xÐt, bæ sung. Hoạt động 2: - GV cho 1 HS ®äc l¹i phÇn 1. Líp theo dâi, ®äc thÇm. GV nªu c¸c c©u hái chi tiÕt, cô thÓ nh sau : + C¸ch giíi thiÖu hoµn c¶nh, c¶nh ngé cña chó bÐ Hång ? + H×nh ¶nh bµ c« xuÊt hiÖn vµ cuéc ®èi tho¹i gi÷a bµ c« vµ chó bÐ Hång diÔn ra theo tr×nh tù nh thÕ nµo ? (HS lµm viÖc ®éc lËp, ®øng t¹i chç tr¶ lêi. Líp nhËn xÐt, GV bæ sung). ? qua cuộc đối thoại, em nhận thấy cách xưng hô của bà cô đối với bé Hồng ntn? Thể hiện điều gì? ? Cử chỉ, hành động của bà cô có gì đáng chú ý? ? Qua phân tích trên, em nhận thấy nhân vật này là người ntn? ? em có nhận xét gì về tình cảm của chú bé Hồng đối với người mẹ đáng thương? - chú bé Hồng: tội nghiệp, đáng thương, quý trọng mẹ và căm tức những hủ tục đã đầy đọa con người. TÌM HIỂU CHUNG: 1. T¸c gi¶ - Sinh ë Nam §Þnh, tríc c¸ch m¹ng sèng ë xãm lao ®éng nghÌo H¶i Phßng nªn s¸ng t¸c cña «ng chñ yÕu híng tíi nh÷ng ngêi cïng khæ gÇn gòi mµ «ng yªu th¬ng tha thiÕt. - T¸c phÈm chÝnh : tiÓu thuyÕt BØ vá, Cöa biÓn, Nói rõng Yªn ThÕ. Th¬ (tËp h¬ Trêi xanh). Håi ký (Nh÷ng ngµy th¬ Êu - ®o¹n trÝch lµ ch¬ng 4). 2. §äc v¨n b¶n §äc ®óng ®Æc trng v¨n b¶n håi ký víi tÝnh chÊt tù truyÖn nhng giµu søc truyÒn c¶m vµ tr÷ t×nh. 3. Tõ ng÷ khã (SGK) 4. Bè côc : 2 phÇn. - PhÇn 1 : Tõ ®Çu ®Õn......ngêi ta hái ®Õn chø (Cuéc ®èi tho¹i gi÷a bµ c« vµ bÐ Hång, nh÷ng ý nghÜ c¶m xóc cña chó vÒ ngêi mÑ). - PhÇn 2 : Cßn l¹i (cuéc gÆp gì bÊt ngê víi mÑ vµ c¶m gi¸c vui síng cña bÐ Hång). II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Nhân vật bà cô: - xưng hô: Mày – Tao à Lạnh nhạt. - Hành động, cử chỉ: + cười hỏi à thiếu thiện chí, chứa đựng sự cay độc, giả dối. + Vỗ vai à thu hút sự chú ý của bé H. + tươi cười kể chuyện mẹ bé H: vô cảm, sắc lạnh. + Giọng điệu, ngọt ngào, con mắt long lanh, kéo dài giọng: à sự mỉa mai, châm chọc. + đổi giọng nghiêm nghị, tỏ vẻ xót thương à giả tạo. è lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm. è Nhân vật bà cô là máu mủ, ruột rà nhưng lạnh lùng, cay độc trước hoàn cảnh của chú bé Hồng. Tác giả tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, vô cảm trước tình máu mủ. Hết tiết 1 chuyển tiết 2. D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Nắm đặc điểm nhân vật bà cô qua cuộc đối thoại giữa bà cô và chú bé Hồng, qua nhân vật này tác giả muốn lên án đối tượng nào trong xã hội? - Soạn tiếp tiết 2 của văn bản, đọc kĩ văn bản ở nhà. Ngày dạy: 25/08/2011 TUẦN 2 – TIẾT: 6 V¨n b¶n TRong Lßng mÑ (TrÝch Nh÷ng ngµy th¬ Êu - Nguyªn Hång) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hiểu được tình cảm đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật bé Hồng, cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ. - Bước đầu hiểu được văn hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: Lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm, thắm đượm chất trữ tình. B. CHUẨN BỊ: - GV nghiên cứu bài, soạn bài, tranh ảnh minh họa. - HS đọc văn bản ở nhà, trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của GV và hệ thống câu hỏi ở SGK. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: - Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm? Bố cục của văn bản “ Trong lòng mẹ ” ( Nguyên Hồng )? - Phân tích nhân vật bà cô? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Hoạt động 1: - HS quan sát ngữ liệu trong SGK, trả lời câu hỏi. - GV cho 1 HS đọc phần 2, HS làm việc độc lập, chuẩn bị trả lời câu hỏi và gợi mở của GV. ? qua đoạn đối thoại với bà cô, em cảm nhận tình cảm của chú bé Hồng đối với mẹ như thế nào? ? qua những câu nói, các câu hỏi của bà cô, chú bé Hồng đã có những ý nghĩ, cảm xúc gì? Phản ứng như thế nào? ? ý nghĩ và cảm xúc của chú bé Hồng lúc này thể hiện điều gì? ? để diễn tả ý nghĩ và cảm xúc đó, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ? Chú bé Hồng gặp lại mẹ trong hoàn cảnh nào? - Ngày giỗ đầu bố, mẹ Hồng về ? Tâm trạng của chú bé Hồng khi đươc ở trong lòng mẹ? Những chi tiết nào nói lên tình cảm của chú bé Hồng đối với mẹ? ? Hành động , cử chỉ của chú bé? ? tại sao gặp me, chú bé Hồng lại òa lên khóc nức nở? ? Những xúc cảm của chú bé Hồng khi được ở trong lòng mẹ? ? Những hành động và xúc cảm này thể hiện điều gì? ? Em cảm nhận thế nào về hình ảnh người mẹ trong đoạn văn này? è lúc này chú bé Hống không mảy may nghĩ ngợi, những lời cay độc của bà cô bị chìm đi trong dòng cảm xúc ấy. ?Tác giả đã diễn tả lại tâm trạng đó bằng cách thức như thế nào? Cảm nhận của em về khung cảnh gặp gỡ giữa chú bé Hồng và mẹ? ? Tg đã sử dụng hồi kí để ghi lại, tác dụng? ? tại sao nói Nguyên Hồng là nhà văn của Phụ nữ và trẻ em? Qua văn bản này, em hãy giải thích nhận định trên? Hoạt động 3: ? Em hãy nêu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản? TÌM HIỂU CHUNG ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Nhân vật bà cô: Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh: a, Khi đối thoại với bà cô: - sống dậy trong kí ức những hình ảnh về mẹ. - “cúi đầu không đápcười, đáp trả” à phản ứng nhạy cảm, nhanh nhẹn , thông minh và tin yêu mẹ. - tội nghiệp, đáng thương, uất ức khi mẹ bị xúc phạm. è kìm nén nỗi xót xa, tức tưởi, đau đớn, uất ức đến cực điểm khi nhân ra sự thâm độc của người cô,chú bé Hồng càng trào dâng lên cảm xúc yêu thương mãnh liệt đối với người mẹ bất hạnh của mình. * Nghệ thuật: - Miêu tả diễn biến tâm trạng theo dòng cảm xúc. - biểu cảm diễn tả sự đau đớn, uất ức trong lòng chú bé Hồng. - sử dụng nhiều hình ảnh so sánh dồn dập, động từ mạnh mẽ. b. Khi được ở trong lòng mẹ: - hành động, cử chỉ: chạy đuổi theo chiếc xe; vội vã, bối rối, lập cập, òa khóc nức nở à vừa chạy vừa gọi vì sợ không phải lf mẹ thì sẽ thẹn và tủi cực. à Hồng cảm động mạnh. Giọt nước mắt dỗi hờn mà hạnh phúc và mãn nguyện. ( không giống như giọt nước mắt khi trả lời bà cô ) - Xúc cảm: + cảm giác ấm áp, mơn man khắp da thịt. + Mùi hương phả ra từ quần áo, khuôn miệng của mẹ thơm tho lạ thường. + bàn tay vuốt veêm dịu vô cùng à Biểu hiện sâu sắc nhất, rõ ràng nhất của tình mẫu tử. è Hình ảnh mẹ là hình ảnh của một thế giới dịu dàng, đầy ắp kỉ niệm. * NGHỆ THUẬT: - Cảm hứng đặc biệt say mê cùng những rung động vô cùng tinh tế, nhạy cảm. - Không gian của màu sắc và ánh sáng, hương thơm. Tất cả vừa lạ lùng vừa gần gũi. 3. Những đặc sắc nghệ thuật - sử dụng hồi kí : + chất trữ tình thấm đượm + dòng cảm xúc phong phú - Kết hợp kể, miêu tả và biểu cảm nhuần nhuyễn à giàu sức gợi cảm. TỔNG KẾT: - Trong đoạn văn, bằng nghệ thuật diễn tả tâm lí tinh tế, giàu cảm xúc, Nguyên Hồng đã kể lại một cách chân thực, cảm động nhưng cay đắng, tủi cực cùng lòng yêu thương cháy bỏng của nhà văn đối với người mẹ bất hạnh. D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Nội dung và nghệ thuật đặc sắc làm nên thành công của đoạn trích? - HS về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài về “ Trường từ vựng ”. Ngày dạy:26/08/2011 TUẦN 2 - TiÕt 7 : Trêng tõ vùng A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Hiểu được thế nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng đơn giản. - Bước đầu hiểu được mối quan hệ giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã học như đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụđể vận dụng trong việc học văn và làm văn. B. CHUẨN BỊ: - GV soạn bài, nghiên cứu bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học. - HS học bài cũ, làm bài tập ở nhà, soạn bài học mới. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp? Cho ví dụ? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: - GV cho HS đọc kĩ đoạn văn đã cho trong SGK, tìm hiểu ý nghĩa của các từ in đậm, trả lời câu hỏi: ? Các từ in đậm trong VD có nét chung nào về nghĩa? - GV gợi ý : Mặt: chỉ phần phía trước từ trán đến cằm của đầu người. Mắt: chỉ cơ quan để nhìn ? Thế nào là trường từ vựng?lấy ví dụ? - Vd: + trường từ vựng chỉ phương tiện học tập: sách, vở, bút, thước + trường từ vựng chỉ màu sắc: xanh,đỏ,tím, vàng GV cho HS đọc kĩ các ví dụ của mục (a) và (b) ( SGK, tr.21,22)để nắm được đặc điểm của trường từ vựng; ví dụ (c) và (d) để nắm được khả năng hoạt động của trường từ vựng;tác dụng của việc chuyển trường từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn dạt của ngôn từ. của trường từ vựng. Hoạt động 2: 1) BT1: Yêu cầu tìm các từ thuộc trường từ vựng “ người ruột thịt ” trong đoạn văn bản Trong lòng mẹ. - Cần đọc kĩ đoạn văn bản để tìm các từ có nét nghĩa chung chỉ “ Người ruột thịt ” trong quan hệ với nhân vật Tôi, bé Hồng. 2) BT2: yêu cầu đặt tên trường từ vựng cho mỗi tập hợp từ đã cho. - HS cần đọc kĩ, tìm hiểu nghĩa của từng từ trong mỗi tập hợp từ để tìm nét nghĩa chung. Dùng nét nghĩa chung đó làm tên cho trường từ vựng. 3) BT3: yêu cầu đặt tên trường từ vựng cho một số từ. - cách làm như bài tập 2. 4) BT4: giúp HS biết tập hợp các từ theo tiêu chí nhất định. - Cần tìm hiểu nghĩa của từ Thính 5) BT5: Yêu cầu tìm trường từ vựng của một từ. - xác định nghĩa của các từ đã cho. - các từ đều là từ nhiều nghĩa. Có thể lấy nghĩa gốc và mỗi nghĩa chuyển của mỗi từ này làm cơ sở để tập hợp các từ thành các trường từ vựng. I.THẾ NÀO LÀ TRƯỜNG TỪ VỰNG 1. Ví dụ ( sgk ) 2. Nhận xét: - mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng à bộ phận cơ thể con người. è chúng tạo thành một trường từ vựng. 3. Kết luận: - Trường từ vựng là tập hợp có ít nhất một nét nghĩa chung. Lưu ý: - Đặc điểm: + Trường từ vựng có tính hệ thống: Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ. VD: - Bộ phận của mắt. - Đặc điểm của mắt MẮT - Bệnh của mắt - Hoạt động của mắt - Cảm giác của mắt. + Trường từ vựng có thể bao gồm nhiều từ khác nhau NB/ mhjm’/’hjm;/jh[ươm]k Tác dụng của việc chuyển trường từ vựng. II. LUYỆN TẬP: 1. Bài tập 1: - Gợi ý: Thầy, mẹ, mợ, cô, con, em. 2. Bài tập 2: a) phương tiện đánh bắt thủy sản. b) đồ dùng để chứa đựng. c) hoạt động của chân. d) trạng thái tâm lí con người. e) tính nết của người. g) phương tiện để viết. 3. Bài tập 3: - hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm à đều có nghĩa liên quan đến thái độ của con người. 4. Bài tập 4: Khứu giác Thính giác - mũi, thơm - thính -Tai, điếc, nghe,rõ - thính 5. Bài tập 5: - Lạnh: + có nhiệt độ thấp hơn nhiều so với mức tb + cảm giác lạnh hoặc cảm giác tương tự. + tỏ ra không có chút tình cảm gì trong quan hệ với mọi người à từ nghĩa gốc của lạnh có thể tìm các từ thuộc trường từ vựng “ Thời tiết ”: Lạnh lẽo, ấm, nóng, mát mẻ à từ nghĩa chuyển (3), có thể tìm các từ thuộc trường từ vựng “cảm giác”: lạnh lùng, lạnh nhạt D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Nắm vững trường từ vựng trên cơ sở tính nhiều nghĩa của từ tiếng Việt. Làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài học mới. Ngày dạy: 26/ 08/2011 TUẦN 2 - TiÕt 7 : BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - HS hiểu và biết các sắp xếp các nội dung trong văn bản, đặc biệt là trong phần thân bài sao cho mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc. 2. Kĩ năng: nhận biết bố cục của một văn bản và lập bố cục của văn bản. B. CHUẨN BỊ: - GV nghiên cứu bài, soạn bài, chuẩn bị ĐDDH. - HS soạn bài, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của GV C. PHƯƠNG PHÁP: Qua phân tích ngữ liệu đi đến kết luận. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: ? Chủ đề là gì? Khi nào văn bản có tính thống nhất về chủ đề? - GV kiểm tra kết quả hoạt động ở nhà qua 2 bài tập đã cho ở tiết học trước. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: - HS đọc văn bản – SGK, GV nêu 4 câu hỏi ở SGK. - HS làm việc độc lập ở câu hỏi thứ 1 và thứ 2. câu hỏi 3 và 4 hoạt động theo nhóm. ? Văn bản trên có thể chia làm mấy phần? Chỉ ra các phần đó? ? Hãy cho biết nhiệm vụ của từng phần trong văn bản trên? ? Phân tích mối quan hệ giữa các phần trong văn bản trên? Hoạt động 2: ? Yêu cầu đối với các phần Mở bài, thân bài và kết bài? - Phần mở bài và kết bài thường ngắn gọn, được tổ chức tương đối ổn định. Thân bài là phần phức tạp nhất, được t/c theo nhiều kiểu khác nhau. - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm trình bày yêu cầu phần thân bài của các văn bản “ Tôi đi học ”, “ Trong lòng mẹ”, “ Người thầy”; tả người, vật, phong cảnh ? từ các bài tập trên, hãy cho biết cách sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản phụ thuộc vào những yếu tố nào? Theo trình tự nào? Hoạt động 3: - GV yêu cầu HS phân tích rõ cách trình bày ý trong những đoạn trích đã cho. HS cần đọc chậm, kĩ các đoạn trích đó, suy nghĩ để tìm ra cách trình bày ý của từng tác giả. ? các đoạn văn có nội dung như thế nào? Trình tự sắp xếp các ý ? ? Đoạn văn có bố cục mấy đoạn? Nội dung của mỗi đoạn? Hãy nhận xét về cách trình bày ý trong ba đoạn văn đó? à Cách trình bày ý trong 3 đoạn trích đều phù hợp với từng kiểu văn bản, tạo điều kiện để người đọc có thể nhận thức văn bản một cách dễ dàng hơn. - HS tự làm được, dựa trên những điều đã phân tích khi học văn bản Trong lòng mẹ. ? hãy sắp xếp lại các ý trong phần thân bài của bài chứng minh cho đúng đắn và hợp lí. I. BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN 1. VD: văn bản “Người thầy đạo cao đức trọng” - SGK - Văn bản có 3 phần: Mở bài, thân bài và kết bài. - Văn bản “ Người thầy đạo cao đức trọng” có 3 phần: + Phần 1: Từ đầu tới “ không màng danh lợi ”: giới thiệu khái quát về danh tính của thầy Chu Văn An. + Phần 2: tiếp đến vào thăm: Thầy CVA tài cao, đạo đức được quý trọng. + Phần 3: còn lại: Mọi người tiếc thương khi ông mất. à ba phần trên liên hệ với nhau: Phần 1 giới thiệu khái quát, phần 2 nêu những biểu hiện cụ thể của tài năng và đạo đức của thầy CVA. Phần 3 là kết quả của 2 phần trên. II. CÁCH BỐ TRÍ , SẮP XẾP NỘI DUNG PHẦN THÂN BÀI CỦA VĂN BẢN. 1. văn bản “ Tôi đi học ”: - Sắp xếp theo sự hồi tưởng những kỉ niệm về buổi đến trường đầu tiên của tác giả. Các cảm xúc lại được sắp xếp theo trình tự thời gian. 2. Văn bản“Trong lòng mẹ”: - sắp xếp theo diễn biến tâm trạng của bé Hồng. + Thương mẹ và căm ghét những cổ tục khi nghe bà cô cố tình bịa chuyện nói xấu mẹ bé Hồng. + Niềm vui sướng khi được ở trong lòng mẹ. 3. Văn bản: Người thầy. - Chu Văn An là người tài cao. - Chu Văn An là người đạo đức, được kính trọng. * Khi tả: - tả phong thái: theo thứ tự không gian. - tả con người, con vật: chỉnh thể – bộ phận hoặc tình cảm, cảm xúc. à Kết luận: - sắp xếp nội dung phần thân bài phụ thuộc vào kiểu bài, ý đồ giao tiếp của người viết. - các ý, nội dung thường được sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian, vấn đềphù hợp với đối tượng, nhận thức của người đọc. III. LUYỆN TẬP: Bài tập 1: cách trình bày ý trong các đoạn văn: 1) Đoạn văn a: - Từ xa: chim như đàn kiến chui ra từ lòng đất. - Càng đến gần: rõ tiếng chim, hót, chim đậu trắng xóa -Đi xa dần: vẫn thấy chim đậu trắng xóa. à theo trình tự không gian. 2) Đoạn văn b: Phong cảnh Ba Vì. àtả theo trình tự thời gian ( Từ chiều đến đêm). 3) Đoạn văn c: Sức sống của người Việt trong cổ tích. - Đoạn 1: nêu lên luận điểm: “ Lịch sử ” - Đoạn 2, 3: đưa dẫn chứng ( truyện Hai bà Trưng và Phù Đổng Thiên Vương ) để chứng minh cho luận điểm đó. Bài tập 2: - Những phản ứng tâm lí của bé Hồng khi nghe bà cô nói xấu người mẹ bất hạnh. - Những cảm giác sung sướng đến cực điểm khi đột ngột gặp lại mẹ và được mẹ yêu thương, ôm ấp trong lòng. Bài tập 3: - bài viết sắp xếp các ý chưa kho học. - cần giải thích câu tục ngữ trước, sau đó mới chứng minh tính đúng đắn của câu Tn + Phần gt nên thêm ý mqh giữa hai vế để hiểu ý nghĩa chung của câu tục ngữ. + Phần chứng minh nên sắp xếp lại thứ tự cho các ý hợp lí hơn. Bài tập4: Giao về nhà E. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - bố cục của văn bản và cách sắp xếp các ý trong phần thân bài của một bài TLV. - đọc kĩ văn bản “ Tức nước vỡ bờ ”, trả lời các câu hỏi ở SGK. Ngày dạy: 29/ 08/2011 TUẦN 3 - TiÕt 9 : TỨC NƯỚC VỠ BỜ Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố_ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS - Qua đoạn trích thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội đương thời và tình cảnh đau thương của người nông dân cùng khổ trong xã hội; cảm nhân được quy luật của hiện thực là có áp bức có đấu tranh; thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thôn trước cách mạng. CHUẨN BỊ: GV nghiên cứu bài, soạn bài; t
Tài liệu đính kèm: