Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Trường THCS Nguyễn Bá Loan - Tuần 17

I. Mục tiêu cần đạt:

 ( như tiết 78)

II.Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:

- Vấn đáp

- Nêu và giải quyết vấn đề

- Thuyết trình

- Thảo luận nhóm

III. Các phương tiện dạy học:

-GV: sgk

-HS: sgk

IV. Tiến trình lên lớp:

H đ1: Khởi động:

 1. Ổn định: (1’)

 2. Kiểm tra bài cũ: (3’)

 3.Giới thiệu bài mới: (1’)

 

doc 10 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1361Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Trường THCS Nguyễn Bá Loan - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6-12-2010
Tuần 17 
Tiết 79 CỐ HƯƠNG (tt)
I. Mục tiêu cần đạt:
	 ( như tiết 78)
II.Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:
Vấn đáp
Nêu và giải quyết vấn đề
Thuyết trình
Thảo luận nhóm
III. Các phương tiện dạy học:
-GV: sgk
-HS: sgk
IV. Tiến trình lên lớp:
H đ1: Khởi động:
	1. Ổn định: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
	3.Giới thiệu bài mới: (1’)
30'
8'
 Hđ2: hd Phân tích
Gv tóm tắt phần học trước.
Truyện có những nhvật nào? 
-H/a NT trong hồi tưởng về 20 năm trước của nv "tôi" ntn? 
Gv gợi ý tìm các chi tiết 
NT hiện tại ra sao?
-Tg sử dụng những NT gì giúp em hiểu được những thay đổi ở NThổ?
-Em cảm nhận về NT 20 năm trước và htại ?
-NT lí giải cuộc sống của anh ra sao? 
-Em hình dung chị Hai Dương trước kia và bây giờ ntn?
-Kể về chị Hai Dương, tg sử dụng bpnt gì?
-Em cảm nhận thêm điều gì về nhdân TQ thời bấy giờ?
-Qua hai nhvật trên, em cảm nhận điều gì là sâu sắc nhất ?
GV B: Trong những đổi thay ấy, có những mặt NT không hề thay đổi. Đó là tình bạn trong sáng, chân thành thời thơ ấu mà 20 năm xa cách họ vẫn hướng về nhau. Điều đó khiến cho nv tôi có những t/c đặc biệt với NT và quê hương.
Cho hs đọc đoạn cuối.
-Chỉ ra những câu văn trực tiếp thể hiện suy nghĩ cảm xúc của nv tôi trước những thay đổi của quê hương ?
Em hiêủ con đường theo nghĩa nào?
-NT tiêu biểu của phần này là gì?
-Em cảm nhận được gì về t/cảm của nv tôi đối với quê hương ?
 -Hd củng cố, tổng kết:
-Thành công xuất sắc của tg về NT và nd?
-Cảm nhận của em?
Cho hs đọc Ghi nhớ: Sgk 
Hđ3: hd Luyện tập 
 Đọc diễn cảm đoạn đầu và đoạn cuối
Hs đọc thầm từ “ đứa bé ấy...đến chở” (trg204)
 -hs tìm chi tiết: NT của 20 năm trước và NtT hiện tại .
Phát biểu, nhận xét, bổ sung 
Con đông , mùa mất, sưu thuế nặng, lính tráng, trộm cắp, quan lại...
Hs trình bày các chi tiết về chị Hai Dương
Phát biểu, nhận xét, bổ sung 
Cho hs thảo luận trao đổi với nhau.
Phát biểu, nhận xét, bổ sung
hs đọc đoạn cuối
Phát biểu, nhận xét, bổ sung 
- Nghĩa đenCon đường gia đình và tôi đang đi
-Nghĩa bóng : con đường CM giải phóng dân tộc
Phát biểu, nhận xét, bổ sung 
Phát biểu, nhận xét, bổ sung 
Ghi nhớ: Sgk 
hs đọc 
3. Phân tích :
-Cảnh vật: ( đã pt tiết 78)
-Con người:
 a. Nhuận Thổ
+ Quá khứ: 
Khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật. cổ đeo vòng bạc sáng loáng đầu đội mũ lông chiên...
Hiểu biết nhiều chuyện (tra, chim , vỏ sò...)
Nói chuyện tự nhiên, sôi nổi
+Hiện tại : 
cao gấp hai trước, nước da vàng xạm, nếp răn sâu hoắm.
bàn tay cứng rắn thô kệch, ăn mặc rách...
Mụ mẫm, dáng điệu cung kính, xưng hô bẩm ông
( Quan sát, mtả, đối chiếu)
Cậu bé khoẻ mạnh thôg minh, nhanhnhẹn, lanh lợi, vui tính.
Một nông dân đần độn, mụ mẫm, sa sút mọi điều.
 b.Thím Hai Dương
* Trước kia:
"Nàng Tây Thi đậu phụ", xoa phấn, lưỡng quyền không cao, môi không mỏng, có sức quyến rủ.
*Bây giờ:
-Người đàn bà trên dưới 50, lưỡng quyền nhô ra, môi mỏng dính, chân nhỏ xíu giống hệt chíêc com pa .
(Mtả, hồi ức, đội thoại, độc thoại nội tâm ) 
 Những nét tiêu cực đã ăn sâu trong tâm trí t/cách của người nông dân (gánh nặng tinh thần)
 Nỗi đau xót trước thực trạng của xh TQ những năm đầu của thế kỉ XX.
* Tình cảm của nv tôi:
-Xót xa trước những thay đổi
-Ngạc nhiên trước sự xuất hiện của NT và chị Hai Dương
-Buồn xót xa, ngột ngạt..thất vọng
-Suy nghĩ về thế hệ trẻ
-Đặt ra con đường- h/a tượng trưng
(Lập luận chặt chẽ, so sánh, đối chiếu)
Khát vọng và niềm tin trong sáng vào tương lai; thể hiện tinh thần phê phán sâu sắc.
Tổng kết:
 Ghi nhớ: Sgk 
Hướng dẫn về nhà: (2ph) : 
	Đọc lại vb;
	Chuẩn bị bài mới: Ôn tập phần tlv (phân biệt các kiểu vb):
	Trả lời các câu hỏi sgk.
Tiết 80 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
A/Mục tiêu cần đạt : 
 - Qua tiết trả bài học sinh thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình, tìm ra phương hướng khắc phục và sửa chữa 
 B/Chuẩn bị: 
 GV: Chấm bài, tổng hợp những lỗi sai.
 HS: Xem lại kiểu bài tự sự kết hợp với biểu cảm và lập luận, miêu tả nội tâm.
 C/Hoạt động dạy và học:
 1-Ổn định: (1')
 2-Kiểm tra bài cũ: (Không )
18’
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs sửa bài
Cho học sinh nhắc lại CH1(câu 3, mục I,TKTV,sgk, trang 146)
Cho hs pb, gv nx , kl và ghi bảng.
Câu 1:
 a. Các từ tượng hình có trong đoạn trích trên: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng , lồ lộ
b.Nêu tác dụng: Miêu tả màu sắc và sự di chuyển của đám mây một cách cụ thể và sinh động 
CH2: Câu 2: (1,5 đ)
a. Chép khổ thơ cuối vb “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”.
	b. Xác định và nêu tác dụng các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ trên.
Câu 2: 
a. 
b. điệp ngữ “ không” , hoán dụ “ trái tim” 
Nêu tác dụng 
+ Điệp ngữ: miêu tả chiếc xe ngày càng méo mó, biến dạng phản ánh cuộc chiến tranh ngày càng ác liệt 
+ Hoán dụ: Chỉ người chiến sĩ lài xe nồng nàn yêu nước, ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột thịt, thống nhất đất nước 
 Cho hs nhắc lại đề CH3.
Gv ghi bảng.
Câu 3 Hãy thay lời ông Hai trong truyện ngắn Làng kể lại việc ông nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
- Xác định yêu cầu của đề ? ( Nội dung , thể loại )
I/Xác định yêu cầu của đề: 
- Kiểu bài : Tự sự kết hợp với nghị luận, miêu tả nội tâm, biểu cảm 
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất, thay lời ông Hai
- Nội dung : kể lại việc ông nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
- GV: Cho học sinh trình bày dàn ý đã chuẩn bị ở nhà, GV cùng lớp sữa chữa, bổ sung để có một dàn ý hoàn chỉnh ghi bảng 
* GV cho HS dựa vào dàn ý nhận xét bài làm của mình 
II/Dàn ý : 
 1.Mở bài: 
Nhân vật tự giới thiệu về tên, hoàn cảnh tản cư và sự việc chính: Nghe tin làng mình theo giặc .
2. Thân bài: 
-Tuy tản cư nhưng lòng tôi luôn hướng về làng chợ Dầu rất mực yêu quý của mình.
-Tôi thường đến phòng thông tin để nghe ngóng tin tức về làng mình.
- Kể lại chi tiết tâm trạng của nv “ tôi” khi nghe làng theo giặc ( kết hợp nghị luận, biểu cảm, miêu tả nội tâm :
 + Tôi rơi vào trạng thái bẻ bàng , đau đớn: “Cổ tôi nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tôi tê rân rân”, “ Tôi lặng đi, tưởng như đến không thở được”
+Tôi xấu hổ vì trước đây đi đâu tôi cũng khoe về cái làng của tôi.Tôi tủi thân
-Khi về nhà , tôi rất đau lòng, kiểm điểm lại từng người, xem xét lại cái tin dữ kia
-Ba bốn ngày hôm sau tôi không dám ra khỏi nhà, tôi đấu tranh tư tưởng: nên ở lại nơi tản cư hay đi về làng Tôi tâm sự , chia sẻ với đứa con út để vơi bớt nỗi buồn
-Sự xấu hổ, đau đớn luôn đeo đẳng, ám ảnh tôi khiến tôi lúc nào cũng lo lắng ( chột da, nơm nớp, lủi ra góc nhà, ) từ chỗ yêu làng, tôi thù làng: “Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ”
3.Kết bài: 
-Tôi vô cùng đau khổ vì cái tin dữ đó – tin làng chợ Dầu theo giặc.
-Trong trái tim tôi tình yêu làng gắn liền với tình yêu quê hương đất nước. 
25’
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS sửa chữa những lỗi 
* Chọn một số lỗi sai về chính tả, học sinh lên bảng sửa
GV: Nhận xét chung ưu và khuyết của bài kiểm tra . 
- Cho HS đọc 1 số bài viết tốt 
- Lấy điểm vào sổ 
III/ Những tồn tại: 
1-Chính tả : 
2-Dùng từ : 
* Hướng dẫn về nhà: (1')
- Xem lại kiểu bài tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm 
- Soạn bài: Ôn tập Tập làm văn ( theo câu hỏi sgk )
Tiết 81 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT,
 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
A/Mục tiêu cần đạt : 
 - Qua tiết trả bài học sinh thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của
 mình, tìm ra phương hướng khắc phục và sửa chữa 
 B/Chuẩn bị: 
 GV: Chấm bài, tổng hợp những lỗi sai.
 HS: Nhớ lại hai bài kiểm tra của mình
 C/Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động I:
 1-Ổn định: (1')
 2-Kiểm tra bài cũ: (Không )
 Hoạt động 2: Tiến hành trả bài 
 * PHẦN TIẾNG VIỆT : ( 21')
 Câu 1: 
- Nêu k/n pcls 
-Để đảm bảo lịch sự trong hội thoại cần có những yêu cầu say đây: 
 +Những người tham gia giao tiếp phải biết tuân thủ những quy ước giao tiếp mà cộng đồng đã chấp nhận.
Ví dụ: xưng hô phải đúng vai qh xã hội.
+Những người tham gia hội thoại phải biết lựa chọn đề tài giao tiếp và thực hiện các hành động ngôn ngữ thích hợp, để trành làm mất thể diện của người khác.
 b.. Năm câu tục ngữ, ca dao về pcls:
 1. 	 Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.
( ca dao)
 2 Lời chào cao hơn mâm cổ. ( Tục ngữ )
 3 Kim vàng ai nỡ uốn câu
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời.
( ca dao)
 4 Lời nói gói vàng. ( Tục ngữ)
 5 Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
( Ca dao)
Câu 2: (2 đ)
Trong tiếng Việt, khi giao tiếp người nói phải hêt sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô, vì:
Trong tiếng Việt để xưng hô có thể dùng:
 – Các đại từ xưng hô.
 – Các danh từ chỉ quan hệ thân thuộc, chỉ chức vụ nghề nghiệp, tên riệng.
Mỗi phương tiện xưng hô đề thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp ( thân mật hay xã giao ) và mối quan hệ giữa người nói với người nghe ( thân hay sơ, khinh hay trọng )
Nếu không chú ý lựa chọn từ ngữ xưng hô thích hợp với tình huống và quan hệ thì người nói sẽ không đạt được kết quả giao tiếp như mong muốn hoặc không thực hiện được quá trình giao tiếp.
Câu 3: (2 đ)
Những từ láy trong đoạn thơ sau : nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu.
Tác dụng của từ láy sử dụng trong đoạn thơ:
Dùng để tả hình dáng của sự vật.
Thể hiện tâm trạng con người.
Câu 4: (4 đ)
Mỗi đọan văn đáp ứng nội dung và dẫn lời trực tiếp đạt 2 điểm..
Cho hs đọc đoạn văn đạt điểm cao
* PHẦN VĂN: ( 22' )
Câu 1: 
Cho hs tìm hiểu yêu cầu:
Hình thức:
Nghị luận văn học.
Diễn dạt trôi chảy hợp lý.
Nội dung:
Vấn đề trọng tâm: nêu phẩm chất của người phụ nữ Việt nam.
-Giàu tình yêu thương : người thân , gia đình, quê hwong đất nước, bộ đội, Bác Hồ.
- Chịu thương, chịu khó, bền bỉ, nhẫn nại, chăm chỉ cần cù trong đời sống gia đình, trong quan hệ đối với quê hương đất nước
- Giàu đức hy sinh, giàu niềm tin và nghị lực, dũng cảm , kiên , cường
Câu 2: 
Tóm tắt đoạn trích Chiếc lược ngà:
– Hình thức : 
+Đoạn văn không quá 15 dòng
+Nắm vững kỹ năng tóm tắt văn bản.
Nội dung: 
Nêu được cốt truyện, nhân vật và các tình tiết chính.
Phân tích tình cảm cha con ông Sáu và bé Thu.
 Các ý trọng tâm cần đạt được:
+Sự bộc lộ mạnh mẽ, nồng nhiệt của bé Thu đối với cha mặc dù trước đó em cố tình xa cách, cứng đầu và rất ương ngạnh.
+ Sự thể hiện tình cảm , sâu sắc, thiết tha của ông Sáu đối với con, đặc biệt qua kỷ vật “Chiếc lược ngà”- một biểu hiện của tình cha con cao đẹp.
+ Nguyễn Quang sáng đã xây dựng thành công: 
*Tình huống truyện hợp lý.
*Hệ thống nv chân thưc, tự nhiên.
*Ngôn ngữ tp đặc sắc, đậm chất Nam bộ.
 . Hướng dẫn về nhà: (1')
 - Xem lại bài kiểm tra của mình 
 - Mỗi em làm một bài thơ tám chữ 
 Tiết 82 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN 
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thưc:
- K/n văb bản thminh và vbts.
-Sự kết hợp các ptbđ trong vbtm.
-Hệ thống vb thuộc kiểu vb tm và bts dã học.
2. Kỹ năng:
- Tạo lập vbtm và vbts.
-vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu vbtm và vbts.
3. Thái độ:
II. Giáo dục kỹ năng sống:
III.Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:
IV. Các phương tiện dạy học:
-GV:
-HS::
V. Tiến trình lên lớp:
H đ1: Khởi động:
	1. Ổn định: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: (3 ’) Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
	3.Giới thiệu bài mới: (1’)
6’
Câu 1- 
 Phần Tập làm văn Ngữ văn 9, tập một có những nội dung nào ?
GV: Thuyết minh kết hợp với các biện pháp nghệ thuật và miêu tả, tự sự kết hợp với biểu cảm và nghị luận. Tất cả các phương thức nầy đã học ở lớp được học ở lớp dưới. Với lớp 9 chính là sự lặp lại về kiến thức lẫn kĩ năng .
1-Ngữ văn 9 tập một có những nội dung lớn:
 a-Văn thuyết minh với trọng tâm là luyện tập, việc kết hợp giữa thuyết minh với các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả
 b-Văn bản tự sự với hai loại trọng tâm:
-Một là: Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm, giữa tự sự với nghị luận.
- Hai là: Một số nội dung mới trong văn bản tự sự như: Đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự, người kể chuyện và vai trò người kể chuyện trong văn bản tự sự 
6’
Câu 2- 
Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. Cho ví dụ cụ thể 
GV: Nếu bài thiếu các yếu tố trên sẽ khô khan, không sinh động
2-Vai trò, vị trí và tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và miêu tả trong văn bản thuyế minh:
- Trong thuyết minh, nhiều khi người ta phải kết hợp các biện pháph nghệ thuật và các yéu tố miêu tả để bài viết được sinh động và hấp dẫn. Chẳng hạn khi thuyết minh một ngôi chùa cổ, người thuyết minh có khi phải sử dụng những liên tưởng, tưởng tượng, lối so sánh, nhân hoá 
( như ngôi chùa tự kể chuyện mình) để khơi gợi, cảm thụ về đối tượng thuyết minh, đương nhiên cũng phải 
vận dụng miêu tả ở đây để mọi người hình dung ra ngôi chùa ấy có dáng vẻ như thế nào, màu sắc, không gian, hình khối, cảnh vật xung quanh
6’
Câu 3- 
Văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự giống và khác với văn bản miêu tả, tự sự ở điểm nào ?
3-So sánh sự giống và khác nhau giữa văn bản thuyết minh có yếu tố tự sự và miêu tả với văn miêu tả và tự sự:
- Giống: trong thuyết minh có thể để cho đối tượng cần thuyết minh tự kể về mình và phải vận dụng yếu tố miêu tả để hình dung ra sự vật đó .
- Khác: 
+ Thuyết minh: cung cấp những tri thức cơ bản 
+ Miêu tả: nhằm tái hiện sự vật, cảnh vật, con người
+ Tự sự: kể chuyện 
7’
Câu 4- 
Sách Ngữ văn 9 tập I nêu lên những nội dung gì về văn bản tự sự? Vai trò, vị trí, tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự như thế nào ? Hãy cho một đoạn văn tự sự trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm, một đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận và một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố nội tâm và nghị luận (có thể lấy trong các tác phẩm văn học hoặc các bài tham khảo ) ?
( Cho HS thảo luận nhóm )
4- Sách Ngữ văn lớp 9 tập I nêu lên những nội dung về văn bản tự sự:
- Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những cảm xúc, ý nghĩ và diễn biến tâm trạng của nhân vật làm cho nhân vật sinh động 
Ví dụ: ''Thực ra mẹ lo lắng ... dài và hẹp''
(Cổng trường mở ra )
- Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận: 
Để người đọc (người nghe) suy ngãm về một vấn đề nào đó người viết (người kể) và nhân vật có khi nghị luận bằng cách nêu các ý kiến, nhận xét cùng những lí lẽ, dẫn chứng làm cho câu chuyện thêm phần triết lí 
Ví dụ: ''Vua Quang Trung... nói trước"
- Đoạn văn tự sự có sử dụng miêu tả nội tâm và nghị luận: 
Làm cho câu chuyện không chỉ mang tính triết lí mà còn sinh động hấp dẫn hơn
Ví dụ: ''Lão không hiểu ... đáng buồn''
(Lão Hạc)
7’
Câu 5- 
Thế nào là đối thoại , độc thoại nội tâm ? Vai trrò tác dụng và hình thức thể hiện các yếu tố này trong văn bản tự sự như thế nào? Tìm các ví dụ về đoạn văn tự sự có sử dụng cácyếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm? 
( HS có thể tìm nhiều đoạn có sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm) 
5-Vai trò, tác dụng của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm, hình thức các yếu tố này trong văn bản tự sự : 
Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người, trong văn bản đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng lời trao và lời đáp 
- Đối thoại là lời nói của một người nào đó không nhằm vào một ai hoặc nói với chính mình. Trong văn bản khi độc thoại cất thành tiếng thì phía trước của câu có gạch đâu dòng, còn không thành tiếng thì không có gạch đầu dòng gọi là độc thoại nội tâm .
- Các hình thức đối thoại và độc thoại tạo cho câu chuyện có không khí như cuộc sống thật đi vào nội tâm nhân vật, bộc lộ được tính cách và sự chuyển biến trong tâm lí nhân vật nghĩa là làm cho câu chuyện được sinh động hơn
7’
Câu 6- 
Tìm 2 đoạn văn tự sự trong đó một đoạn người kể chuyện theo ngôi thứ nhất và một đoạn kể chuyện theo ngôi thứ ba, nhận xét vai trò của mỗi loại kể chuỵện đã nêu ? 
6-Tìm hai đoạn văn tự sự :
a-Kể theo ngôi thứ nhất :
''Nhưng tiếc thay... nhau nữa"
Kể theo ngôi thứ nhất người kể dễ dàng bộc lộ cảm xúc của mình .
b-Kể theo ngôi thứ ba:
''Sau đó ... dày vò anh''
Kể theo ngôi thứ ba làm cho lời kể, mang tính khách quan và người kể dễ dàng nêu ra những nhận xét đánh giá hơn
* Hướng dẫn về nhà: (1')
- Nắm kiến thức bài học .
- Soạn bài: Ôn tập Tập làm văn ( Câu 7, 8, 9 )

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc