I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
- Công dụng của dấu ngoặc kép.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng dấu ngoặc kép.
- Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác.
- Sửa lỗi về dấu ngoặc kép.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
- GV:
+ Nội dung bài học.
+ Bảng phụ.
- HS: Đọc và trả lời câu hỏi
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
BÀI 13 + 14 – TUẦN 14 Ngày soạn: ../../2014. Ngày giảng 8A: T..././ .... /2014 8B: T..././..... /2014 Tiết 53 Tiếng Việt: DẤU NGOẶC KÉP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - Công dụng của dấu ngoặc kép. 2. Kỹ năng: - Sử dụng dấu ngoặc kép. - Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác. - Sửa lỗi về dấu ngoặc kép. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ - GV: + Nội dung bài học. + Bảng phụ. - HS: Đọc và trả lời câu hỏi III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức: Sĩ số: 8A: 8B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách sử dụng, tác dụng của dấu ngoặc đơn và dấu 2 chấm? cho ví dụ? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: (Dựa vào yêu cầu của bài) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Ngữ liệu và phân tích Ngữ liệu: SGK /141: a. Thánh Găng đi có 1 p.châm: “Chinh phụcàng khó hơn” b. Nhìn từ xa cầu Long Biên dải lụa nặng 17 tấn. c... một thế kỷ “văn minh, khai hoá” d. Hàng loạt.. “tay người đàn bà” - Gọi HS đọc Hoạt động 3: - Gọi HS lên bảng làm bài tập 1 - Đặt dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp I. Bài học 1. Công dụng dấu ngoặc kép a. Trích lời dẫn trực tiếp b. Nhấn mạnh c. Mỉa mai, châm biếm d.Tên tác phẩm được dẫn * Ghi nhớ : sgk/142 II. Luyện tập 1. Bài tập 1: sgk/142 Công dụng của dấu ngoặc kép a. Câu nói được dẫn trực tiếp (Đây là những câu nói mà Lão Hạc tưởng như con Vàng muốn nói với Lão) b. Từ ngữ được dùng cới hàm ý mỉa mai ( 1 anh chàng được coi là “hậu cận ông lý”) c. Từ ngữ được dẫn trực tiếp, dẫn lại lời người khác. d. Từ ngữ được dẫn trực tiếp, có ý mỉa mai e. Từ ngữ được dẫn trực tiếp - được dẫn lại từ 2 câu thơ của Nguyễn Du, nhưng khi dẫn thơ người ta ít khi dẫn vaò trong dấu ngoặc kép. 2. Bài tập 2: sgk/143 a. Đặt dấu 2 chấm sau “cười bảo” -> Đ/dấu lời đối thoại Dấu ngoặc kép ở “cá tươi”, “tươi” b. Đặt dấu 2 chấm sau “chú Tiến Lê”-> lời dẫn trực tiếp Đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại -> lời dẫn trực tiếp c. Đặt dấu 2 chấm sau “bảo hắn”-> lời dẫn trực tiếp Đặt dấu ngoặc kép sau “bảo hắn”-> lời dẫn trực tiếp Hoạt động 4: Củng cố, HDVN 4. Củng cố - Giáo viên hệ thống, khái quát nội dung cơ bản cần nắm vững khi sử dụng các loại dấu ngoặc kép, ngoặc đơn, 2 chấm 5. HDVN - Học bài - Hoàn chỉnh bài tậo 4,5 sgk trang 143 - Chuẩn bị bài: Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng Ngày soạn: ../../2014. Ngày giảng 8A: T..././ .... /2014 8B: T..././..... /2014 Tiết 54-Tập làm văn: LUYỆN NÓI THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - Cách tìm hiểu, quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo, công dụng của những đồ vật dụng gần gũi với bản thân. - Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về một thứ đồ dùng trước lớp. 2. Kỹ năng: - Tạo lập văn bản thuyết minh. - Sử dụng ngôn ngữ dạng nói trình bày chủ động một thứ đồ dùng trước tập thể lớp 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ - GV: Nội dung bài học. - HS: Đọc và trả lời câu hỏi III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức: Sĩ số: 8A: 8B: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: (Dựa vào yêu cầu của bài) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - Giáo viên chép đề lên bảng và nêu yêu cầu. - Học sinh chuẩn bị kĩ ở nhà. Hoạt động 3 - Học sinh trình bày theo tổ, nhóm - Học sinh nhận xét I. Chuẩn bị Đề bài: Thuyết minh về cái phích nước (bình thuỷ) 1. Yêu cầu: Giúp người nghe hiểu đúng, đầy đủ về cái phích nước. 2. Chuẩn bị nội dung - Cấu tạo: + Chất liệu vỏ: sắt, nhựa + Mầu sắc: Trắng, xanh, đỏ + Ruột: 2 lớp thuỷ tinh có lớp chân không ở giữa, phía trong có tráng bạc. - Công dụng: Giữ nhiệt dùng trong sinh hoạt cuộc sống II. Luyện tập 1. Chia tổ, nhóm để tập nói : các em tự trình bày với nhau được tự nhiên 2. Chọn 1 số em trình bày trước lớp: - Tác phong nhanh nhẹn, nghiêm túc - Diễn đạt thành câu trọn vẹn, dùng từ đúng, nói lưu loát, mạch lạc - Phát âm to, rõ ràng cả lớp nghe được. 3. Giáo viên nhận xét, bổ sung đưa ra 1 văn bản có tính chất gợi ý: Kính Thưa các thầy cô giáo! Các bạn thân mến! Hiện nay, nhiều gia đình khá giả đã có bình nóng lạnh hoặc các loại phích nước. Đó là một thứ đồ dùng tiện dụng và hữu ích. Cái phích dùng để chứ nước sôi pha trà, pha sữa cho trẻ em “cái phích có cấu tạo thật đơn giản” giá 1 cái phích rất phù hợp với túi tiền của đại đa số người lao động, nhất là bà con nhân dân. Vì vậy, từ lâu cái phích đã trở thành vật dụng quen thuộc trong nhiều gia đình người Việt Nam chúng ta Hoạt động 4: Củng cố, HDVN 4. Củng cố - Giáo viên nhận xét, đánh giá về sự chuẩn bị của học sinh về cách trình bày trước lớp. - Giáo viên hệ thống, khái quát nội dung cơ bản. 5. HDVN - Ôn tập nắm vững phương pháp làm bài Thuyết minh. - Đọc thêm 1 số bài văn mẫu. - Chuẩn bị giấy viết bài số 3. Ngày soạn: ../../2014. Ngày giảng 8A: T..././ .... /2014 8B: T..././..... /2014 Tiết 55+56 - Tập làm văn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Kiểm tra toàn diện những kiến thức đã học về kiểu bài thuyết minh 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng xây dựng văn bản theo những yêu cầu về cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết, khả năng tích hợp. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập và thi cử. II. CHUẨN BỊ - GV: Nội dung bài học. - HS: Đọc và trả lời câu hỏi III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức: Sĩ số: 8A: 8B: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: (Dựa vào yêu cầu của bài) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - Giáo viên chép đề lên bảng - Giáo viên yêu cầu nội dung trước khi học sinh làm bài Hoạt động 3 I. Đề bài Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam II. Yêu cầu - Giới thiệu chung về chiếc áo dài Việt Nam. - Cấu tạo của chiếc áo dài Việt Nam + Nguồn gốc của chiếc áo dài + Cấu tạo của chiếc áo dài Việt Nam * Yêu cầu - Làm bài đúng thể loại, đúng phương pháp: + Cung cấp tri thức khách quan: Người đọc hiểu đúng, đầy đủ. + Kết hợp các phương pháp thuyết minh đã học. + Ngôn ngữ: Rõ ràng, ngắn gọn, chính xác, sinh động. - Đảm bảo đủ ý các phần đã nêu trên. III. Học sinh làm bài 1. Thời gian làm bài: 90 phút 2. Đáp án: - Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc áo dài Việt Nam. - Thân bài: + Nguồn gốc của chiếc áo dài + Cấu tạo của chiếc áo dài Việt Nam + Chất liệu làm nên chiếc áo + Chiếc áo dài gắn liền với người phụ nữ Việt Nam - Kết bài: Cảm nghĩ của em về chiếc áo dài Việt Nam 3.Thang điểm: - Điểm 9, 10: Bái viết tốt, đủ các ý trên, diễn đạt lưu loát, sinh động. - Điểm 7,8: Đảm bảo đủ ý, kĩ năng viết văn chưa nhuần nhuyễn. Sai 1 số lỗi. - Điểm 5,6: Đạt 2 - 3 yêu cầu, khái nhiệm viết bài thuyết minh chưa rõ, còn mắc nhiều lỗi - Điểm 3,4: Các yêu cầu trên còn yếu, mắc quá nhiều lỗi. - Điểm 1,2: Bài viết không đạt yêu cầu, kém 4. Thu bài - Giáo viên thu bài - Nhận xét, đánh giá ý thức làm bài của học sinh Hoạt động 4: Củng cố, HDVN 4. Củng cố - Giáo viên hệ thống, khái quát nội dung cơ bản 5. HDVN - Tiếp tục ôn tập nắm vững phương pháp viết bài văn thuyết minh. - Đọc 1 số bài văn tham khảo thuyết minh - Tập viết 1 số đoạn văn thuyết minh về các đồ dùng trong gđ. - Chuẩn bị bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Tài liệu đính kèm: