Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tuần 16

ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1. Kiến thức:

- Hệ thống các dấu câu và công dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp.

- Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lí tạo nên hiệu quả cho VB; ngược lại sử

 dụng dấu câu sai có thể làm cho người đọc không hiểu hoặc hiểu sai ý người viết.

2. Kĩ năng

- Vận dụng kiến thức về dấu câu trong quá trình đọc- hiểu và tạo lập VB.

- Nhận biết và sủa các lỗi về dấu câu.

3. Thái độ

Tham gia xây dựng bài nhiệt tình

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: sgk , Ti liệu chuẩn , giáo án

- Học sinh : vở soạn, vở ghi

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong giờ học bi mới

3. Bài mới:

 Từ ngữ tạo câu văn, câu thơ, tác phẩm. Nhưng có một bộ phận góp phần không

nhỏ trong cách diễn đạt ngôn ngữ. Đó là dấu câu. Hôm nay chúng ta ôn luyện về

dấu câu để sử dụng cho chính xác.

 

doc 9 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1581Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
Tuần: 16
Tiết : 61
NS: 15/11/2017
ND:
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 1. Kiến thức:
- Hệ thống các dấu câu và cơng dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp.
- Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lí tạo nên hiệu quả cho VB; ngược lại sử
 dụng dấu câu sai cĩ thể làm cho người đọc khơng hiểu hoặc hiểu sai ý người viết.
2. Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức về dấu câu trong quá trình đọc- hiểu và tạo lập VB.
- Nhận biết và sủa các lỗi về dấu câu.
3. Thái độ
Tham gia xây dựng bài nhiệt tình
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: sgk , Tài liệu chuẩn , giáo án
Học sinh : vở soạn, vở ghi
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong giờ học bài mới
3. Bài mới:
	Từ ngữ tạo câu văn, câu thơ, tác phẩm. Nhưng có một bộ phận góp phần không 
nhỏ trong cách diễn đạt ngôn ngữ. Đó là dấu câu. Hôm nay chúng ta ôn luyện về 
dấu câu để sử dụng cho chính xác.
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
*Hoạt động 1: 
? Kể các dấu câu mà em đã được học từ lớp 6 -> nay nêu công dụng của các dấu câu này? Với mỗi công dụng cho ví dụ.
I. Tổng kết về dấu câu:
Dấu câu
Công dụng
Dấu chấm
Khi viết đã hết ý câu (trọn ý)
Dấu phẩy
* Đánh dấu ranh giới:
- Giữa các từ có cùng chức vụ trong câu.
- Giữa các phần phụ của câu với nồng cốt câu.
- Giữa các vế của một câu ghép
Dấu chẩm lửng
- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tự chưa liệt kê hết.
- Thể hiện ở chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, đứt quãng.
- Làm giảm nhịp điệp câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ, hài hước, châm biếm.
Dấu chấm phẩy
* Đánh dấu ranh giới:
- Giữa các vế của 1 câu ghép có cấu trúc phức tạp.
- Giữa các bộ phân trong 1 phép liệt kê phức tạp.
Dấu gạch ngang
- Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích 
trong câu.
- Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.
- Nối các từ name trong một liên doanh.
Dấu ngoặc đơn
- Dùng để đánh dấu phần chú thích( giải thích, thuyết minh, 
bổ sung.)
Dấu hai chấm
* Đánh dấu (báo trước)
- Phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó.
- Lời dẫn trực tiếp (dùng kèm dấu ngoặc kép), lời đối thoại 
(dùng kèm dấu gạch ngang).
Dấu ngoặc kép
* Dùng để:
- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc mang hàm ý mỉa mai.
- Đánh dấu tên tờ báo, tác phẩm, tập san 
*Hoạt động 2: 
Cho HS đọc VD
? Ví dụ thiếu dấu ngắt câu ở chỗnào? Nên dùng dấu gì để kết thúc câu ở chỗ đĩ?
 HS:Dùng dấu chấm sau từ xúc động, viết hao chữ T ở đầu câu.
Cho HS đọc VD
? Dùng dấu chấm sau từ “này” là đúng hay sai? Vì sao? Ta nên dùng dấu gì?
 HS: Sai, nên dùng dấu phẩy
Cho HS đọc VD
? Câu này thiếu dấu gì để phânâ biệt ranh giới giữa các phần đồng chức? Hãy đặt dấu đó vào chỗ thích hợp?
 HS:Thiếu dấu phẩy để tách các bộ phận liên kết
Cho HS đọc VD
? Đặt dấu? ở cuối câu 1 và dấu chấm ở cuối câu 2 trong đoạn văn là đúng chưa? Vì sao?Ở vị trí đĩ nên dùng dấu gì?
 HS: Đặt dấu ? cuối câu 1 là sai, đây là câu trần thuật, dùng dấu chấm. Câu 2 nên dùng dấu ?
 Yêu cầu HS dọc ghi nhớ SGK.
 * Hoạt động 3
Hướng dẫn HS làm bài 1. 
Yêu cầu HS làm một nửa bài 1 ở lớp.
Hướng dẫn HS làm bài 2
HS phát hiện, sửa lại và phát biểu
GV nhận xét và kết luận
II. Các lỗi thường gặp về dấu câu:
1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc:
2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc:
3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết:
4. Lẫn lộn công dụng của dấu câu:
* Ghi nhớ (sgk)
III. Luyện tập
 Bài 1
Câu 1: dấu , và dấu .
Câu 2: dấu .
Câu 3: dấu , và dấu :
Câu 4:dấu – và 4 dấu !
 Bài 2
 a) Sao. mới về ? Mẹ...mãi. Mẹ dặn là anh
 b) Từsản xuất,  .câu tục ngữ :“ lá lành dùm lá rách” 
 c) Mặcnăm tháng, nhưng
4. Củng cố: 
	 Phần ghi nhớ 
 5. Hướng dẫn 
	- Học bài
 - Làm luyện tập bài tập 1 cịn lại
 - Chuẩn bị bài Ơn tập Tiếng Việt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
- Thầy
- Trị
Tuần: 16
Tiết : 62
NS: 16/11/2017
ND:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. kiến thức.
 Hệ thốngcác kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học ở kì I
2 . Kĩ năng
Vận dụng thuần thục kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì I để hiểu nội dung, ý nghĩa văn bản hoặc tạo lập văn bản.
II. CHUẨN BỊ
GV: skg, sgv,Tlc, giáo án
HS: sgk, vở bài soạn.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
	Trong những tiết TV trước, chúng ta đã được tìm hiểu các nội dung về từ vựng, ngữ pháp TV. Để có thể hệ thống hoá lại kiến thức đã học, cô mời các em bước vào tiết ôn tập.
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
*Hoạt động 1: 
Hoạt động 1.1
? Hãy kể tên các bài đã học trong phần TV?
 Nêu câu hỏi khái niệm cho từng bài.
Gv: Cho HS thực hành và nhận xét.
Hoạt động 1. 2: 
Gv: Cho HS lên bảng ghi.
 Cho HS giải thích những từ ngữ cĩ nghĩa hẹp.
GV nhận xét.
Cho HS đọc ý b ,c và thực hiện.
GV nhận xét
* Hoạt động 2
 Hoạt động 2.1
GV nêu hỏi từng phần của từng bài.
HS Phát biểu, nhận xét
GV nhận xét
Hoạt động 2.2
Gv: Cho HS đọc BT2.
? Viết hai câu, trong đó có một câu có dùng trợ từ và tình thái từ?
HS lên bảng đặt câu
Câu b
? Hãy xác định câu ghép trong đoạn trích?
Cho HS Thảo luận 2 phút
HS Phát biểu
? Nếu tách câu ghép thành câu đơn có được không? Vì sao?
HS khơng tách được Vì nếu tách các sự việc này diễn ra nhiều lần, khơng liên tục.
Câu c
? Hãy xác định câu ghép trong đoạn trích?
? Cách nối các vế câu trong câu ghép đó là cách nối nào?
I. Từ vựng:
1. Lí thuyết:
a) Trường từ vựng.
b) Từ tượng hình, Từ tượng thanh.
c) Biện pháp tu từ, từ vựng(Nĩi quá, Nĩi giảm nĩi tránh)
d) Từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH
2. Thực hành: 
a) Cho HS vẽ sơ đồ trong SGK và điền vào chỗ trống.
b) Mẫu:
 Tiếng đồn cha mẹ em hiền
Cắn cơm khơng vỡ, cắn tiền vỡ đơi.
c) Mẫu:
Hà Nội bây giờ khong cịn tiếng chuơng tàu điện leng keng.
II ngữ pháp
1. Lí thuyết:
a) Trợ từ
b) Thán từ
c) Tình thái từ
d)Câu ghép
2. Thực hành:
a) Viết câu theo yêu cầu
 Cuốn sách này mà chỉ 20 000 đồng à?
b) Đọc đoạn văn và xác định câu ghép.
 Câu ghép: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thối vị
Nếu tách thàng 3 câu đơn thì mối liên hệ, sự liên tục của 3 sự việc khơng được thể hiện rõ.
c) Hãy xác định câu ghép và cách nối.
 Câu 1 và câu 3 là câu ghép.
Các vế nối với nhau bằng quan hệ từ
( cũng như, bởi vì)
4. Củng cố: 
	Nội dung tồn bài.
5. Hướng dẫn
	- Học kỹ phần lý thuyết các nội dung vừa ôn và biết cho VD.
	- Xem và làm lại các bài luyện tập với nội dung ôn tập chuẩn bị KT 1 tiết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
- Thầy
- Trị
Tuần: 16
Tiết : 63
NS: 17/11/2017
ND:
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI 
 VĂN HỌC
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức.
- Sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.
- Việc vạn dụng kết quả quan sát, tìm hiểu về một tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.
2. Kĩ năng.
- Quan sát đặt điểm, hình thức của một thể loại văn học.
- Tìm ý ,lập dàn ý cho bài văn thuyết minh.
- Hiểu và cảm thụ giá trị nghệ thuật của thể loại văn học đĩ.
- Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học cĩ độ dài 300 chữ.
II.CHUẨN BỊ
 GV: sgk, sgv, Tlc, giáo án.
 HS: sgk, vở soạn.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
	Nêu cách làm bài văn thuyết minh?
3. Bài mới:
	Chúng ta đã biết thế nào là thuyết minh. Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập thuyết minh về thể thơ mà các em đã quen thuộc đó là thơ thất ngôn bát cú.
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
*Hoạt động 1: 
Gv Ghi đề lên bảng.
? Hãy xác định yêu cầu của đề?
HS Phát biểu
*Hoạt động 2: 
Gv: Dán bài thơ “vào nhà ngục QĐ cảm tác” lên bảng.
? Hãy nhận xét về số dòng, số tiếng trong mỗi dòng của bài thơ?
HS: bài thơ cĩ 8 dịng, mỗi dịng 7 tiếng.
? Số dòng, số chữ ấy có bắt buộc không? Có thể thêm, bớt không?
HS: Bắt buộc, khơng thêm bớt được
Gv: Lưu ý:
- Tiếng bằng: tiếng có dấu huyền và không dấu, kí hiệu B.
- Tiếng trắc: Tiếng có dấu sắc, hỏi, ngã, nặng, kí hiệu T.
? Hãy kí hiệu bằng, trắc cho từng tiếng của bài thơ?
HS: lên bảng làm
* Đối: Nếu dòng trên tiếng bằng, ứng với dòng dưới tiếng trắc.
* Niêm: Nếu dòng trên tiếng bằng, ứng với dòng dưới tiếng bằng.
? Hãy quan sát và nêu mqh bằng, trắc giữa các dòng trong bài thơ trên?
HS Phát biểu
Gv: Lưu ý HS ở SGK.
? Hãy cho biết bài thơ có những tiếng liềân vần với nhau, nằm ở vị trí nào trong dòng thơ và đó là vần bằng hay vần trắc?
HS phát biểu
? Đọc bài thơ, em thấy bài này có cách ngắt nhịp ntn?
HS: phát biểu
*Hoạt động 3: 
? Dựa vào những bài thơ đã học ở lớp 7, 8 về thơ thất ngôn bát cú, em hãy nêu 1 định nghĩa chung nhất về thể thơ này?
HS: phát biểu
? Sau khi quan sát bài thơ trên, em hãy nêu nhận xét của mình về đặc điểm của 1 bài thơ thất ngôn bát cú.
HS: phát biểu
? Nhận xét, ưu, nhược điểm và vị trí thể thơ trong thơ việt nam.
HS: phát biểu
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk
*Hoạt động 4: 
Gv: Cho HS đọc bài tập .
 Cho đọc phần đọc thêm TRUYỆN NGẮN
HS: Làm bài tập
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học:
Đềå: Thuyết minh đặc điểm thể thơ Thất ngôn bát cú.
2. Quan sát: 
a) Tìm số tiếng, số dòng.
c) tìm đối và niêm:
d) Tìm vần
e) Tìm nhịp
2/ Lập dàn ý:
a) Mở bài:
- Thể thơ thất ngôn bát cú là thể thơ thông dụng trong các thể thơ Đường luật (TQ) và các nhà thơ VN rất ưa chuộng.
b) Thân bài:
- Số câu, số chữ trong mỗi bài 8 dòng mỗi dòng có 7 tiếng.
- Kết cấu gồm 4 phần.
- Gieo vần: Ở các tiếng cuối của câu 1,2,4,6,8
- Quy luật: B.T của thể thơ.
+ Đối: Câu 3- 4: 5- 6.
+ Niêm: câu 1,8, câu 2,3, câu 4,5 câu 6,7.
- Nhịp thơ: 4/3 (2,2,3).
c) Kết bài
Nhiều bài thơ hay điều làm theo thể thơ này vẫn còn được ưa chuộng.
*Ghi nhớ (SGK).
II. Luyện tập:
1. Thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn trên cơ sở các truyện ngắn đã học: Tôi đi học, Lão Hạc, Chiếc lá cuối cùng.
4. Củng cố: 
	 Muốn thuyết minh đặc điểm một thể loại VH cần làm gì?
5. Hướng dẫn
	- Học bài
 - Làm xong bài tập
	- Chuẩn bị Hướng dẫn đọc thêm : Muốn làm thằng cuội; Hai chữ nước nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM 
- Thầy
- Trị
Tuần: 16
Tiết : 64
NS:
ND:
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
( Đề tập trung của trường)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
	 - Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học ở
 - Đánh giá được năng lực học tập của HS
II. CHUẨN BỊ
 GV : Ra đề, đáp án, dặn HS ơn bài.
 HS : Ơn bài kĩ
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Phát đề cho HS làm bài
4. Củng cố: 
5. Hướng dẫn
	 Chuẩn bị bài Hướng dẫn tự học (Các bài thơ).
IV. RÚT KINH NGHIỆM
 Ngày 20 tháng 11 năm 2017
 Vũ bạch Tuyết

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an NGU VAN 8 DAY LOP CHAT LUONG CAO_12257821.doc