I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp H nắm được nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phương châm này trong giao tiếp, biết dùng đúng trong quan hệ giao tiếp.
3. Thái độ : Giáo dục H ý thức, phong cách trong lời ăn tiếng nói hằng ngày để đạt được mục đích giao tiếp cao nhất.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh : Vở bài học, bài soạn, dụng cụ học tập.
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (t.t) Tuần : 2 Tiết : 8 Ngày dạy :28 /8/09 I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Ø Giúp H nắm được nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự. 2. Kĩ năng : Ø Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phương châm này trong giao tiếp, biết dùng đúng trong quan hệ giao tiếp. 3. Thái độ : Ø Giáo dục H ý thức, phong cách trong lời ăn tiếng nói hằng ngày để đạt được mục đích giao tiếp cao nhất. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Ø Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh : ØVở bài học, bài soạn, dụng cụ học tập. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Diễn giảng, câu hỏi nêu vấn đề, thuyết trình, Grap. IV/ TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định tổ chức : Kiểm diện học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu phương châm về lượng, về chất? (8đ + VBT) - Lượng: Khi nói cần có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng y/c giao tiếp, không thiếu, không thừa. - Chất: Đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. Những câu sau đã vi phạm phương châm hội thoại nào? ( 8đ+ VBT ) - A: Anh ăn cơm chưa? a. Phương châm về lượng. - B: Đói khát gì mà ăn. b.Phương châm về chất. - A: Anh đi chơi hả? - C: Biết rồi còn hỏi. 3. Giảng bài mới: Ở tiết trước các em đã tìm hiểu 2 phương châm lượng và chất. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu các phương châm còn lại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BÀI *Hoạt động 1: Phương châm quan hệ. wH đọc mục I SGK /21 và trả lời câu hỏi. Thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt”chỉ tình huống hội thoại như thế nào? Ø Mỗi người nói một đàng, không khớp nhau, không hiểu nhau. Vậy điều gì sẽ xảy ra nếu gặp tình huống trên? Ø Giao tiếp không đạt kết quả" xã hội rối loạn. Ta rút ra bài học gì khi giao tiếp? wGV chốt lại nội dung phần ghi nhớ. *Hoạt động 2: wHọc sinh đọc mục II .1 và trả lới câu hỏi. Thành ngữ “ Dây cà ra dây muống”; “Lúng búng như ngậm hột thị” dùng để chỉ cách nói như thế nào? Nói như thế ảnh hưởng gì đến giao tiếp? ØLàm cho người nghe không hiểu đúng nội dung " giao tiếp không đạt kết quả. Cần rút ra bài học gì khi giao tiếp? Ø Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói ấp úng. Chú ý tạo được mgh tốt đẹp với người đối thoại. wH thảo luận nhóm, trình bày ví dụ 2. Có thể hiểu câu nói theo mấy cách? ØNếu“của ông ấy” bổ nghĩa cho “nhận định” thì câu trên có thể hiểu” Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn ”. Ø Nếu “của ông ấy “bổ nghĩa cho “truyện ngắn” "có thể hiểu “Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn mà ông ấy sáng tác”. Vậy trong giao tiếp cần tuân thủ điều gì? G chốt lại qua ghi nhớ. * Hoạt động 3: Phương châm lịch sự. Vì sao hai người trong truyện cảm thấy mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó? ØVì cả 2 đều có tấm lòng nhân ái, cảm thông nhau. Có thể rút ra bài học gì qua câu chuyện này? Ø Cần lịch sự tôn trọng mọi người dù ở địa vị nào, không phân biệt sang – hèn; giàu - nghèo. wG gọi H đọc ghi nhớ. * Hoạt động 4: Luyện tập. wG chia nhóm, giao bài tập. H trình bày. Gv sửa chữa. Nhóm 1:bài tập 1 (a, b, c). Nhóm 2: bài tập 2. Nhóm 3: bài tập 3 (a, b , c). Nhóm 4: bài tập 3 (d, e) wGV mở rộng thêm 1 số VD khác: - Em không đến nỗi đen lắm! (thực ra là rất đen) - Cháu học cũng tạm được.( chưa đạt yêu cầu). - Bạn hát cũng không đến nỗi nào.( chưa hay). Gọi học sinh làm bài tập, nhận xét,sửa chữa. I/ Phương châm quan hệ: - Thành ngữ: “Ông nói gà, bà nói vịt” " không hiểu nhau, không đúng đề tài. " Nói đúng đề tài, không nói lạc đề. * Ghi nhớ( SGK) II/ Phương châm cách thức: VD1: - Thành ngữ: “ Dây cà ra dây muống” " Nói dài dòng, rườm rà. - “ Lúng túng như ngậm hột thị” " Nói không rõ ràng, không thành lời, ấp úng. VD2: - Tránh nói mơ hồ (cách hiểu nhiều nghĩa) * Ghi nhớ (sgk ) III/ Phương châm lịch sự: - Câu chuyện “ Người ăn xin” " Cậu bé rất lễ phép, tôn trọng người ăn xin. Ông già ăn xin cũng hiểu được lòng cậu bé. * Ghi nhớ (sgk) IV/ Luyện tập: Bài 1. - Suy nghĩ lựa chọn ngôn ngữ khi GT; Có thái độ tôn trọng lịch sự. Bài 2. - Phép nói giảm nói tránh Bài 3. a). nói mát d). nói leo b). nói hớt e). nói ra đầu ra đũa c). nói móc "PC lịch sự, PC cách thức 4. Củng cố và luyện tập : G treo sơ đồ nội dung bài học, H thuyết trình. Pc chi phối nd hội thoại CÁC PC HỘI THOẠI Cách thức Lịch sự Quan hệ Chất Lượng Pc chi phối qh giữa cá nhân 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Học thuộc ghi nhớ Sgk, nắm sơ đồ bài học. Làm bài tập 4,5 VBT - Chuẩn bị bài mới: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. + Tìm hiều việc sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. + Xem trước các bài tập. V/ RÚT KINH NGHIỆM : - Nội dung: - Phương pháp: - Phương tiện : - Tổ chức: - Kết quả:
Tài liệu đính kèm: