Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Cố hương

A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức: Giúp HS

2. Kĩ năng: Đọc – hiểu văn bản nước ngoài hiện đại đậm chất hồi kí.

B. CHUẨN BỊ

- GV nghiên cứu bài, soạn bài; tranh ảnh, thiết bị dạy học.

- HS học bài cũ, soạn bài mới

C. TIẾN TRÌNH

1. Ổn đinh

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3. Bài mới:

*Giới thiệu bài:

Xuyên suốt cả 3 phần là dòng tâm tư của nhân vật “tôi” về cố hương trước những tiêu điều của cảnh vật và con người ở quê hương, những suy ngẫm về hiện tại và tương lai của con người và xã hội Trung Quốc những năm đầu thế kỉ 20. Để các em cảm nhận được những cảm xúc và suy ngẫm đó của “tôi” chúng ta cùng tìm hiểu bài học mới

 

doc 7 trang Người đăng trung218 Lượt xem 19284Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Cố hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
TIẾT 77
Ngày dạy: 9B 12/12/ 2015
CỐ HƯƠNG
_ Lỗ Tấn_
(Tiếp)
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
Kiến thức: Giúp HS
Kĩ năng: Đọc – hiểu văn bản nước ngoài hiện đại đậm chất hồi kí.
CHUẨN BỊ
GV nghiên cứu bài, soạn bài; tranh ảnh, thiết bị dạy học.
HS học bài cũ, soạn bài mới
TIẾN TRÌNH
Ổn đinh
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Xuyên suốt cả 3 phần là dòng tâm tư của nhân vật “tôi” về cố hương trước những tiêu điều của cảnh vật và con người ở quê hương, những suy ngẫm về hiện tại và tương lai của con người và xã hội Trung Quốc những năm đầu thế kỉ 20. Để các em cảm nhận được những cảm xúc và suy ngẫm đó của “tôi” chúng ta cùng tìm hiểu bài học mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết
Hoạt động 1
Tìm hiểu chung
Hoạt động 2
? sáng hôm sau khi về tới nhà, hình ảnh đầu tiên vào mà tôi nhìn thấy là gì?
?Hình ảnh đó gợi lên trong lòng tôi điều gì?
?Ngôi nhà cũ nơi cả đại gia đình “tôi”đã sinh sống giờ chỉ còn ai?
? Sự thay đổi còn hiện ra như thế nào trên khuôn mặt mẹ “tôi”?
? Tất cả làm hiện lên điều gì trong cảnh vật và đời sống?
GV so sánh để nhấn mạnh sự sa
sút ngay trong gia đình “tôi”: Sự tiêu điều, sa sút của ngôi nhà còn bộc lộ rõ hơn trong cảnh nhốn nháo, lộn xộn khi những người đến tự do lục lọi, lấy đi..
? Tâm trạng của “tôi” trước sự sa sút, tiêu điều đó?
? Để gợi lên cảnh vật, đời sống ở cố hương và thể hiện tâm trạng nhân vật, t/g đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
-GV chuyển ý: Sự thay đổi của cố hương không chỉ ở cảnh vật,đời sống mà còn thể hiện rõ nét trong những thay đổi ở con người mà tiêu biểu nhất là ở nhân vật Nhuận Thổ
? Hình ảnh Nhuận Thổ hiện lên trong kí ức “tôi” và hình ảnh Nhuận Thổ trước mắt “tôi” như thế nào?
GV phát phiếu học tập cho HS
Yêu cầu HS làm rõ sự thay đổi của NT về hình dáng, trang phục; lời nói, giọng điệu; Thái độ; tính cách; hành động
?Vì sao Nhuận Thổ lại có sự thay đổi ghê gớm đến như vậy?(gia cảnh? Xã hội? Cuộc sống? Làm ăn sinh sống?)
-GV: đông con, mất mùa đói kém, chịu nhiều thứ thuế
-GV nói về điều không thay đổi giữa 2 người: Mong mỏi gặp mừng rỡ thất vọng
-GV chuyển ý: Ngoài nhân vật NT, sự thay đổi của con người ở cố hương còn được thể hiện khá sinh động ở con người thím Hai Dương. Vậy
?Sự thay đổi ở thím Hai dương thể hiện ntn? (quá khứ? Hiện tại?)
?Tâm trạng của “tôi” trước sự thay đổi của con người nơi cố hương?
?Qua đó tác giả muốn phản ánh điều gì?
? Để làm nổi bật sự thay đổi của NT, tác giả sử dụng BTNT gì?
?Trên đường về quê, nhân vật “tôi” có tâm trạng, suy nghĩ như thế nào? phân tích một số chi tiết, hình ảnh để làm rõ?
- HS đọc từ “thuyền chúng tôi .thêm ảo não”
- HS đọc từ “mẹ tôi và cháu Hoàng hết”.
- GV chốt:
?Chi tiết nhân vật “tôi” suy tư trên một chiếc thuyền về quê trong đêm và rời quê vào lúc hoàng hôn có dụng ý nghệ thuật gì?
?Theo em,hình ảnh cánh đồng cát thể hiện ước mong gì?
?Có ý kiến cho rằng: Nhuận Thổ hi vọng vào những cái gần gũi còn “tôi” hi vọng vào cái xa vời, lớn lao. Em có đồng ý không? vì sao?
Nhuận Thổ xin ly hương, chân nến; hy
vọng vào cầu cúng thần linh – hi vọng nhỏ bé, gần gũi.
- “tôi”: hy vọng vào cuộc sống mới – hi vọng xa vời, lớn lao, hi vọng vào một con đường.
? Vậy hình ảnh con đường mà nhà văn nói tới trong phần kết văn bản có ý nghĩa gì?
-HS thảo luận.
?Qua truyện, em cảm nhận được điều gì về hình ảnh cố hương?
?Từ hình ảnh đó em cảm nhận được bức thông điệp nào của Lỗ Tấn?
Hoạt động 3:
? Nh÷ng yÕu tè NT ®Æc s¾c nµo gãp phÇn thÓ
hiÖn chñ ®Ò t¸c phÈm.
-HS rót ra tæng kÕt.
?Giá trị nội dung của truyện?
?Em hãy nêu chủ đề của truyện?
? Nªu chñ ®Ò cña truyÖn?
?Truyện có ý nghĩa như thế nào?
?Qua truyện ngắn, em hiểu điều gì về tác giả Lỗ Tấn và ước vọng của ông?
Tìm hiểu chi tiết
Nhân vật “tôi” những ngày ở quê
Cảnh vât, đời sống
- Trên mái ngói“mấy cọng tranh phất phơ
tước gió ” 
- các gia đình khác đã dọn đi;
=> có cảm giác hiu quạnh
- chỉ còn mẹ và bé Hoàng ở trong ngôi nhà
- mẹ “mừng rỡ, nhưng vẫn ẩn một nỗi buồn thầm kín”
=> sự sa sút , tiêu điều hiện ra ngay chính trong h/a ngôi nhà cũ.
ó buồn bã và thất vọng
*Nghệ thuật: 
- Tự sự + miêu tả và biểu cảm
Con người
*) Nhuận Thổ
- Quá khứ: khỏe mạnh, thông minh, lanh lợi, ham hiểu biết, tràn đầy sức sống.
- Hiện tại: tiều tụy, chậm chạp, đần độn, mê tín, lạc hậu,
*) Thím Hai Dương
- Quá khứ: xinh đẹp, được mọi người yêu mến
- Hiện tại: xấu xí, ích kỷ, tham lam, vụ lợi => lưu manh hóa.
“tôi” ngạc nhiên, đau đớn, chua xót
ó Phản ánh tình cảnh sa sút về mọi mặt của xã hội Trung Quốc đầu thế kỷ 20.
NT: - Tự sự , miêu tả, biểu cảm
Hồi ức, đối chiếu
2. Nhân vật “tôi” trên đường rời quê
a) Suy nghĩ về quê hương
- Hình ảnh:dãy núi xanh chạy về phía sau: như một cuộc biệt li không chút lưu luyến, lẻ loi, ngột ngạt; cánh đồng cát.
=> Cố hương bây giờ xơ xác, nghèo hèn xa lạ từ con người đến cảnh vật.
*Nghệ thuật:
- So sánh đối chiếu giữa hai thế hệ: chúng tôi – chúng nó
- Hình ảnh cánh đồng cát à ước mong về một làng quê yên bình, ấm no, tươi đẹp.
b) Suy nghĩ về hình ảnh con đường
- con đường thực trên mặt đất; con đường thủy
- con đường của xã hội cũ dẫn đến đói nghèo, lạc hậu.
- Biểu tượng khái quát triết lý của con đường của tự thân vận động – đấu tranh chống lại cái đói nghèo, lạc hậu, xây dựng cuộc đời mới.
=> Con đường khai sáng, con đường giải phóng.
c) Hình ảnh “cố hương”:
- cố hương: quê cũ, nơi mỗi người sinh ra.
- là hình ảnh thu nhỏ của xã hội, đất nước TQ
=> Đặt vấn đề về con đường xây dựng cuộc sống mới.
III. Tổng kết:
Nghệ thuật
Ngôi kể 1
Truyện ngắn đậm chất hồi ký, trữ tình
So sánh đối chiếu
Kết hợp nhiều PTBĐ
Bố cục chặt chẽ, hợp lí với kết cấu đầu – cuối
Sử dụng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại và độc
thoại nội tâm.
Sáng tạo nhiều hình ảnh biểu tượng, biểu
trưng giàu ý nghĩa triết lí.
Nội dung
*Chủ đề: Phê phán xã hội lễ giáo PK; đặt ra vấn đề con đường đi của người nông dân của XHTQ.
*Ý nghĩa của truyện:
- Cố hương là nhận thức về thực tại và mong ước đầy trách nhiệm của Lỗ Tấn về một đất nước TQ đẹp đẽ trong tương lai.
Ngày dạy: 7/ 12/ 2013
TUẦN 16 – TIẾT 78
 	VĂN BẢN
CỐ HƯƠNG 
(tiếp) _Lỗ Tấn_ 
A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũa và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu cả
cuộc sống mới, xã hội mới.
- Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm Cố hương, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.
- Vận dụng kiến thức đã học về thể loại và sự kết hợp các PTBĐ trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
B. CHUẨN BỊ
-GV nghiên cứu bài, soạn bài...
- HS học bài cũ, chuẩn bị bài mới ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
Hoạt động 2: Đọc hiểu chi tiết
?Trên đường về quê, nhân vật “tôi” có tâm trạng, suy nghĩ như thế nào? phân tích một số chi tiết, hình ảnh để làm rõ?
- HS đọc từ “thuyền chúng tôi .thêm ảo não”
- HS đọc từ “mẹ tôi và cháu Hoàng hết”.
- GV chốt:
?Chi tiết nhân vật “tôi” suy tư trên một chiếc thuyền về quê trong đêm và rời quê vào lúc hoàng hôn có dụng ý nghệ thuật gì?
?Theo em,hình ảnh cánh đồng cát thể hiện ước mong gì?
?Có ý kiến cho rằng: Nhuận Thổ hi vọng vào những cái gần gũi còn “tôi” hi vọng vào cái xa vời, lớn lao. Em có đồng ý không? vì sao?
Nhuận Thổ xin ly hương, chân nến; hy
vọng vào cầu cúng thần linh – hi vọng nhỏ bé, gần gũi.
- “tôi”: hy vọng vào cuộc sống mới – hi vọng xa vời, lớn lao, hi vọng vào một con đường.
? Vậy hình ảnh con đường mà nhà văn nói tới trong phần kết văn bản có ý nghĩa gì?
-HS thảo luận.
?Qua truyện, em cảm nhận được điều gì về hình ảnh cố hương?
?Từ hình ảnh đó em cảm nhận được bức thông điệp nào của Lỗ Tấn?
Hoạt động 3:
? Nh÷ng yÕu tè NT ®Æc s¾c nµo gãp phÇn thÓ
hiÖn chñ ®Ò t¸c phÈm.
-HS rót ra tæng kÕt.
?Giá trị nội dung của truyện?
?Em hãy nêu chủ đề của truyện?
? Nªu chñ ®Ò cña truyÖn?
?Truyện có ý nghĩa như thế nào?
?Qua truyện ngắn, em hiểu điều gì về tác giả Lỗ Tấn và ước vọng của ông?
1. Nhân vật “tôi” những ngày ở quê
2. Nhân vật “tôi” trên đường rời quê
a) Suy nghĩ về quê hương
- Hình ảnh:dãy núi xanh chạy về phía sau: như một cuộc biệt li không chút lưu luyến, lẻ loi, ngột ngạt; cánh đồng cát.
=> Cố hương bây giờ xơ xác, nghèo hèn xa lạ từ con người đến cảnh vật.
*Nghệ thuật:
- So sánh đối chiếu giữa hai thế hệ: chúng tôi – chúng nó
- Hình ảnh cánh đồng cát à ước mong về một làng quê yên bình, ấm no, tươi đẹp.
b) Suy nghĩ về hình ảnh con đường
- con đường thực trên mặt đất; con đường thủy
- con đường của xã hội cũ dẫn đến đói nghèo, lạc hậu.
- Biểu tượng khái quát triết lý của con đường của tự thân vận động – đấu tranh chống lại cái đói nghèo, lạc hậu, xây dựng cuộc đời mới.
=> Con đường khai sáng, con đường giải phóng.
c) Hình ảnh “cố hương”:
- cố hương: quê cũ, nơi mỗi người sinh ra.
- là hình ảnh thu nhỏ của xã hội, đất nước TQ
=> Đặt vấn đề về con đường xây dựng cuộc sống mới.
III. Tổng kết:
Nghệ thuật
Ngôi kể 1
Truyện ngắn đậm chất hồi ký, trữ tình
So sánh đối chiếu
Kết hợp nhiều PTBĐ
Bố cục chặt chẽ, hợp lí với kết cấu đầu – cuối
Sử dụng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại và độc
thoại nội tâm.
Sáng tạo nhiều hình ảnh biểu tượng, biểu
trưng giàu ý nghĩa triết lí.
Nội dung
*Chủ đề: Phê phán xã hội lễ giáo PK; đặt ra vấn đề con đường đi của người nông dân của XHTQ.
*Ý nghĩa của truyện:
- Cố hương là nhận thức về thực tại và mong ước đầy trách nhiệm của Lỗ Tấn về một đất nước TQ đẹp đẽ trong tương lai.
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: HS học bài, chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_16_Co_huong.doc