Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Kiểm tra thơ và truyện hiện đại

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Hs củng cố những kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm thơ và truyện hiện đại

- Vận dụng các kiến thức đã học vào việc viết đoạn văn phân tích nhân vật

2. Kĩ năng

- Tổng hợp khái quát hóa kiến thức

- Vận dụng các kiến thức đã học vào viết đoạn văn phân tích nhân vật

3. Thái độ

- Nghiêm túc trong làm bài kiểm tra, qua bài kiểm tra tự đánh giá kết quả học tập từ đó có ý thức vươn lên trong học tập

II. Hình thức ra đề

 Trắc nghiệm và tự luận

 

doc 9 trang Người đăng trung218 Lượt xem 6055Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Kiểm tra thơ và truyện hiện đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Ngữ văn - Bài 16 -Tiết 76
KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hs củng cố những kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm thơ và truyện hiện đại 
- Vận dụng các kiến thức đã học vào việc viết đoạn văn phân tích nhân vật
2. Kĩ năng	
- Tổng hợp khái quát hóa kiến thức
- Vận dụng các kiến thức đã học vào viết đoạn văn phân tích nhân vật
3. Thái độ	
- Nghiêm túc trong làm bài kiểm tra, qua bài kiểm tra tự đánh giá kết quả học tập từ đó có ý thức vươn lên trong học tập
II. Hình thức ra đề 
 Trắc nghiệm và tự luận
III. Thiết lập ma trận
IV. Biên soạn đề kiểm tra
V. Hướng dẫn chấm và biểu điểm
VI. Thu bài - hướng dẫn học bài
Gv thu bài nhận xét giờ kiểm tra
Xem lại bài
Soạn bài ôn tập tập làm văn bằng cách trả lời các câu hỏi theo SGK
* Thiết lập ma trận
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1
Thơ
Nhớ đoạn trích nằm trong tác phẩm nào, thời gian sáng tác. Chỉ ra được giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.
Nhớ âm hưởng của bt
Hiểu đc sự độc đáo của bài thơ
Hiểu đc ý nghĩa của từ trong câu thơ
Nêu nội dung chính của khổ thơ 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu 2
Số điểm 1,25
Số câu 2
Số điểm 0,5
Số câu 1
Số điểm 1,0
Số câu 5
Số đ 2,75
27,5 %
Chủ đề 2
Truyện
Nêu định được tình huống truyện của truyện ngắn “ Chiếc lược ngà”, Làng 
Hiểu đc thái độ của nv ông Hai trong vb Làng 
 nêu được tác dụng của tình huống truyện của truyện ngắn “ Chiếc lược ngà”, Làng 
Viết được đoạn văn trình bầy cảm nhận về nhân vật anh TN trong truyÖn “Lặng lẽ Sa Pa”; nhân vật bé Thu trong truyện ngắn “ chiếc lược ngà”
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu 1/2
Số điểm 1,0
Số câu 1
Số đ 0,25
Số câu 1/2
Số điểm 1,0
Số câu 1
Số điểm 5
Số câu 3
Sốđ 7,25 72,5 %
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 2,5
Số điểm 2,25
25%
 Số câu 3,5
Số điểm 2,75
35%
 Số câu 1
Số điểm 5,0
30%
TS câu 6,0
TS điểm 10 100%
Họ tên: ĐỀ KIỂM TRA VĂN 
Lớp 9 Thời gian: 45 phút
Số điểm
Lời phê của cô giáo
Đề 1
Phần 1: Trắc nghiệm (2,0 điểm). Khoanh tròn vào đầu chữ cái có câu trả lời đúng.
 Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi (từ câu 1.1 đến 1.3) 
 Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
 Sóng đã cài then đêm sập cửa.
 Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
 Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
 (Ngữ văn 9 tập 1)
1.1. Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ nào?
 A. Đoàn thuyền đánh cá B. Đồng chí
 C. Bếp lửa D. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
1.2. Bài thơ có chứa đoạn thơ trên được sáng tác vào thời gian nào?
	A. 1955 B. 1957
	C. 1958 D. 1959
1.3. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ:
 Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 Sóng đã cài then đêm sập cửa
A. So sánh B. nhân hóa
C. hoán dụ D. điệp ngữ
Câu 2: Tác giả Bài thơ về tiểu đội xe không kính đã sáng tạo ra một hình ảnh độc đáo - những chiếc xe không kính - nhằm mục đích gì?
 A.Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi, trẻ trung.
 B. Nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ trong chiến tranh. 	
 C. Làm nổi bật sự vất vả, gian lao của những người lính lái xe. 	
 D. Làm nổi bật những khó khăn thiếu thốn về điều kiện vật chất và vũ khí của những người lính trong cuộc kháng chiến.	
Câu 3: Em có nhận xét gì về âm hưởng của bài thơ " Đoàn thuyền đánh cá"?
 A. Trong trẻo, hùng hồn. C. Nhẹ nhàng, trầm bổng 
 B. Hào hùng, trong trẻo, trầm bổng D. Khoẻ khoắn, hào hùng, lạc quan.
Câu 4. Nội dung các từ "câu hát" trong bài thơ" Đoàn thuyền đánh cá" có ý nghĩa gì?
 A. Biểu hiện sức sống căng tràn của thiên nhiên .
 B. Biểu hiện niềm vui, sự phấn chấn của ngời lao động .
 C. Thể hiện sức mạnh vô địch của con ngời.
 D. Thể hiện sự bao la , hùng vĩ của biển cả.
Câu 5: Câu : “ Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ, đốt nhẵn” thể hiện thái độ gì của ông Hai ?
 A . Đau xót .
 B . Tỏ ra vui mừng .
 C . Căm thù bọn xâm lược .
 D . Căm ghét vì làng theo Tây .
Phần 2: Tự luận (8,0 điểm)
Câu 1 (1,0 đ) Từ đoạn trích câu 1 - phần I , em hãy nêu nội dung chính của khổ thơ?
Câu 2 (2,0 đ) Qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng, em hãy nêu tình huống truyện và cho biết tác dụng của tình huống đó.
Câu 3 (5,0 đ) Viết đoạn văn trình bầy cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
Bài làm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Họ tên: ĐỀ KIỂM TRA VĂN 
Lớp: 9 Thời gian: 45 phút
Số điểm
Lời phê của cô giáo
ĐỀ 2
Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm) Khoanh tròn vào đầu chữ cái có câu trả lời đúng:
 Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi (từ câu 1.1 đến 1.4) 
 “Ngửa mặt lên nhìn mặt
 Có cái gì rưng rưng
 Như là đồng là bể
 Như là sông là rừng
 (Ngữ văn 9, tập một)
 Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ nào?
 A. Ánh trăng B. Đồng chí
 C. Bếp lửa D. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
1.2. Bài thơ có chứa đoạn thơ trên được sáng tác vào thời gian nào?
 A. 1976 B. 1977
 C. 1978 D. 1979
1.3. Khi đối mặt với vầng trăng, tác giả có cảm giác như thế nào?
 A. Rưng rưng cảm động B. Ngại ngùng, bẽn lẽn
 C. Lạnh lùng vô cảm D. Hồi hộp, lo âu
1.4. Trong câu thơ “Ngửa mặt là rừng” tác giả sử dụng phép tu từ nào?
 A. Hoán dụ  B. Nhân hóa
 C. Ẩn dụ D. So sánh 
Câu 2: Tác giả Bài thơ về tiểu đội xe không kính đã sáng tạo ra một hình ảnh độc đáo - những chiếc xe không kính - nhằm mục đích gì?
 A. Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi, trẻ trung.
 B. Nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ trong chiến tranh. 	
 C. Làm nổi bật sự vất vả, gian lao của những người lính lái xe. 	
 D. Làm nổi bật những khó khăn thiếu thốn về điều kiện vật chất và vũ khí của những người lính trong cuộc kháng chiến.	
Câu 3. Em có nhận xét gì về âm hưởng của bài thơ " Đoàn thuyền đánh cá"?
 A. Trong trẻo, hùng hồn. C. Nhẹ nhàng, trầm bổng 
 B. Hào hùng, trong trẻo, trầm bổng D. Khoẻ khoắn, hào hùng, lạc quan.
Câu 4. Nội dung các từ "câu hát" trong bài thơ" Đoàn thuyền đánh cá" có ý nghĩa gì?
 A. Biểu hiện sức sống căng tràn của thiên nhiên .
 B. Biểu hiện niềm vui, sự phấn chấn của ngời lao động .
 C. Thể hiện sức mạnh vô địch của con ngời.
 D. Thể hiện sự bao la , hùng vĩ của biển cả.
Câu 5: Câu : “ Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ, đốt nhẵn” thể hiện thái độ gì của ông Hai ?
 A . Đau xót .
 B . Tỏ ra vui mừng .
 C . Căm thù bọn xâm lược .
 D . Căm ghét vì làng theo Tây .
Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu 1 (1,0 đ) .Từ đoạn trích câu 1 - phần I , em hãy nêu nội dung chính của khổ thơ?
Câu 2 (2,0 đ) .Nêu tình huống trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân và cho biết tác dụng của tình huống đó?
Câu 3 (5,0 đ). Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quanh Sáng.
Bài làm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Hướng dẫn chấm + Thang điểm
Đề 1
Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)
 Câu 
 Đáp án
Biểu điểm
1
1.1
1.2
1.3
A
C
A,B
0,25
0,25
0,5
2
A
0,25
3
D
0,25
4
B
0,25
5
B
0,25
Phần II: Tự luận ( 8,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
- Nội dung chính của khổ đầu bài thơ: Cảnh mặt trời xuống biển lúc hoàng hôn thật rực rỡ và cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi lúc hoàng hôn
1,0
Câu 2
- Nêu được tình huống truyện: 
+ 2 cha con gặp nhau sau 8 năm, bé Thu nhận ra ông Sáu là cha khi Thu nhận ra thì cũng chính là lúc ông phải lên đường đi tập kết -> Tình cảm mãnh liệt của Thu với cha 
+ Ở nơi căn cứ ông Sáu dồn hết tâm sức vào làm cho con chiếc lược ngà, nhưng chưa kịp chao cho con ông đã hi sinh phải nhờ nguời bạn chao lại cho bé Thu 
- Nêu được tác dụng của tình huống truyện: Làm bộc lộ sâu sắc, thắm thiết tình cha con của anh Sáu với bé Thu trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. 
1,0
1,0
Câu 3
* Đoạn văn trình bày được các ý:
+ Hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên: Cô đơn, khắc nghiệt quanh năm chỉ làm bạn với cây cỏ và sương mù giá lạnh. Anh phải đi ốp cả vào nửa đêm. 
+ Anh thanh niên là người yêu công việc, gắn bó với công việc
+ Anh là người sống rất ngăn nắp gọn gàng. Anh yêu đời, yêu cuộc sống và biết tìm 
+ Niềm vui trong cuộc sống bình dị: Trồng hoa, nuôi gà, đọc sách. 
+ Anh mến khách, cởi mở, chân thành, chu đáo, biết quan tâm tới mọi người.)
+ Anh thanh niên còn là chàng trai khiêm tốn. 
-> Anh thanh niên với những nét đẹp về tinh thần, tình cảm, cách sống và những suy nghĩ về cuộc sống, về ý nghĩa của công việc. 
 (Cần có dẫn chứng)
* Hình thức: viết đúng hình thức một đoạn văn
1,0
1,0
 0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
Đề 2
Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Câu 
 Đáp án
Biểu điểm
1
1.1
1.2
1.3
1.4
A
C
A
D
0,25
0,25
0,25
0,25
2
A
3
D
4
B
5
B
Phần II: Tự luận ( 8,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
Nội dung chính của khổ đầu bài thơ: Khổ thơ cho thấy ánh trăng vẫn bao dung độ lượng, nguyên vẹn không thay đổi, cũng nghiêm khăc nhắc nhở nhà thơ.
1,0
Câu 2
- Nêu được tình huống truyện: Khi ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu làm việt gian bán nước, từ những người đàn bà tản cư.
- Tác dụng của tình huống: Làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng, lòng yêu nước của ông Hai.
1,0
 1,0
Câu 3
* Đoạn văn trình bày được các ý:
- Khi phải mời ông Sáu vào ăn cơm, nó nói trống không: “Vô ăn cơm, cơm chín rồi!”
-> Cho thấy bé Thu không chấp nhận ông Sáu là ba, khi ông Sáu gắp thức ăn vào bát cho nó: nó hất trứng cá ra, cơm văng tung téo ra cả mâm.
- Khi bị đánh: nó nhảy xuống xuồng, sang nhà ngoại ở...
-> Thể hiện thái độ cự tuyệt một cách quyết liệt trước tình cảm mãnh liệt của ông Sáu. Bé Thu có cá tính mạnh mẽ, tình cảm chân thật, em chỉ yêu ba khi tin chắc đó là ba
- Khi ở nhà ngoại về, nó không còn lo lắng, sợ hãi nữa, được bà ngoại giải thích sự nghi ngờ trong em được giải toả.
- Khi chia tay cha, bé Thu có những hành động, cử chỉ mạnh mẽ và âu yếm thể hiện tình cảm và sự níu kéo không muốn rời xa cha!
- Hồn nhiên, nồng thắm, muốn được ba chăm sóc, che chở. Đó là mong ước chính đáng của đứac con yêu quí cha và tin tưởng vào tình yêu thương của cha mình.
-> Thu là một cô bé có cá tính mạnh mẽ và có tình yêu thương cha thắm thiết 
 (Cần có dẫn chứng)
* Hình thức: viết đúng hình thức một đoạn văn
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_15_Kiem_tra_ve_tho_va_truyen_hien_dai.doc