Giáo án Ngữ văn lớp 9 năm 2012

 A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

 1. KT:Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa

truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

 2. KN:Phân tích văn bản nhật dụng

 3. TĐ: lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn

 luyện theo gương Bác.

 B.Phương pháp: -Đàm thoại ,vấn đáp,thảo luận

C.Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh ảnh, bài viết về nơi ở, và nơi làm việc của Bác.

 - Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác.

 D.Tiến trình lờn lớp:

 1-ổn định :kiểm tra sĩ số.

 2-Kiểm tra:

 - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh.

 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

 3-Bài mới: Giới thiệu bài:

 

doc 192 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1339Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thầy :	Bảng phụ, nghiên cứu SGK, SGV
 Trò : Làm bài tập SGK
IV. Hoạt động dạy - học:
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới :
Hoạt động 1
? Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ
? Thế nào là từ phức.
? Từ phức được chia thành mấy loại? (2 loại)
Gọ HS đọc đoạn văn sgk.
- GV treo bảng phụ cho HS xác định từ láy và từ ghép.
? Trong các từ láy sau đây, từ láy nào có sự "giảm nghĩa" và từ láy nào có sự "tăng nghĩa" so với nghĩa của yếu tố gốc.
- Trăng trắng, sạch sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp.
Hoạt động 2
? Thế nào là thành ngữ
? Thành ngữ khác tục ngữ ở điểm nào? 
- Thành ngữ thường là một ngữ cố định biểu thị khái niệm.
- Tục ngữ thường là một câu biểu thị phán đoán , nhận định.
Phát hiện thành ngữ và tục ngữ trong bài 2 và giải thích nghĩa của mỗi thành ngữ tục ngữ đó.
? Tìm hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật và hai thành ngữ có yếu tố thực vật. Giải thích ý nghĩa .
? Tìm hai dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn chương.
( Lênh đênh, gian truân, lận đận )
( Cảnh tù túng, bó buộc, mất tự do )
Hoạt động 3
? Thế nào là nghĩa của từ?
- GV gọi HS đọc các câu trong bài 2 và chọn cách hiểu đúng nhất.
- GV gọi HS đọc hai cách giải thích trong bài tập 3 và cho các em chọn cách giải thích đúng nhất.
Hoạt động 4
? Trong ví dụ sau đây, đâu là nghĩa gốc, đâu là nghĩa chuyển?
a. Em ăn cơm no rồi
b. Hôm nay em đánh bài ăn rất nhiều.
? Trong hai câu thơ sau:
 Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thêm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng.
Từ " hoa" và từ " lệ hoa" được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển.
I. Từ đơn và từ phức:
1. Từ đơn: Gồm một tiếng có nghĩa tạo thành
VD: sách, lọ, xe, bàn, ghế, hoa,lá.
2. Từ phức: là từ gồm hai tiếng trở lên có nghĩa tạo thành.
- Từ láy
- Từ ghép
+ Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
+ Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rụng rời, mong muốn.
- Láy " giảm nghĩa": trăng trắng, đèm đẹp,nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp
- Láy " tăng nghĩa" : sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô.
II. Thành ngữ: 
1.Khái niệm: Thành ngữ là những cụm từ hoặc tổ hợp từ có nghĩa cố định
2.Phân biệt thành ngữ với tục ngữ.
a. Tục ngữ d. Thành ngữ
b. Thành ngữ e. Thành ngữ
c. Tục ngữ.
* Thành ngữ chỉ yếu tố động vật
VD: Như mèo thấy mỡ ( sự tham ăn )
 Như vịt nghe sấm ( không biết gì )
*Thực vật: Bèo dạt mây trôi
 Cưỡi ngựa xem hoa
- Thân em vừa trắng lại vừa tròn
 Bảy nổi ba chìm với nước non
 ( Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương )
 Một đời được mấy anh hùng
 Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi.
 ( Truyện Kiều - Nguyễn Du )
III. Nghĩa của từ
1. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị
2. Chọn cách a
3. Cách b giải thích đúng.
IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
a , Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ đầu.
b , Nghĩa chuyển: là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
- Từ hoa và lệ hoa dùng theo nghĩa chuyển
+ Thềm hoa: Kiều bước lên xe hoa về nhà chồng.
+ Lệ hoa: Nước mắt của người con gái đẹp.
4. Củng cố : GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức cơ bản.
5. Dặn dò : - Về nhà học bài, làm các bài tập còn lại
	 - Chuẩn bị bài: Tổng kết từ vựng ( TT)
Ngày soạn : 05/11/2012
Tiết 42 Tổng kết từ vựng( TT )
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức : Giúp HS nắm vững hơn, hiểu sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 ( từ đồng âm,từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa của từ, trường từ vựng)
2. Kỹ năng thực hành vận dụng làm bài tập.
3. Giáo dục HS yêu mến hơn tiếng Việt của mình.
II. Phương pháp : Tái hiện, thực hành, khái quát hoá.
III. Chuẩn bị : 
	Thầy :	 Bảng phụ, nghiên cứu SGK, SGV
Trò : Ôn lại khái niệm đã học về từ đồng âm,từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa của từ, trường từ vựng.
IV. Hoạt động dạy - học:
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là nghĩa của từ? Lấy ví dụ hai trường hợp về sự chuyển nghĩa của từ.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Hoạt động 1.
? Những từ như thế nào được gọi là từ đồng âm? Cho ví dụ.
- GV gọi HS đọc bài tập 2
? Trong hai trường hợp a và b, trường hợp nào có hiện tượng từ nhiều nghĩa, trường hợp nào có hiện tượng đồng âm? Vì sao
? Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ minh hoạ
- GV gọi HS đọc bài tập 2 SGK
? Chọn một cách hiểu em cho là đúng nhất.
(Vì sao)
- GV gọi HS đọc bài tập 3.
? Tại sao trong câu văn trên tác giả không dùng 70 tuổi mà dùng 70 xuân?
? Dựa vào đâu người ta thay thế từ “Xuân” cho từ “tuổi”
Hoạt động 3
? Thế nào là từ trái nghiã? Cho ví dụ minh hoạ
- GV đưa ra bảng phụ ghi bài tập 2
? Chọn cặp từ có quan hệ trái nghĩa.
- GV gọi HS đọc bài tập 3. hãy nhóm các cặp từ sau đây: Sống - chết, chẵn - lẽ, chiến tranh - hoà bình, đực - cái, già - trẻ, yêu - ghét, cao - thấp, nông - sâu, giàu – nghèo
Hoạt động 4.
? Dựa vào khái niệm đã học về cấp độ khái quát của từ ngữ. Hãy ôn lại khái niệm cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
- Gv treo bảng phụ – gọi HS điền từ thích hợp vào sơ đồ
Hoạt động 5
? Những từ ngữ sau có nét nghĩa gì chung: Mắt, mặt, da, đầu, miệng, ... => bộ phận cơ thể con người.
Cày, cuốc, liềm, dao, con trâu -> công cụ lao động của người nông dân.
? Vậy thế nào là trường từ vựng.
- GV gọi HS làm bài tập 2.
? Tìm từ ngữ cùng chỉ trường từ vựng có liên quan đến nước.
V. Từ đồng âm.
 Từ đồng âm là từ có âm giống nhau,hoặc gần giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau.
Thiên : - Thiên niên kỉ
 - Thiên tai.
a. Hiện tượng từ nhiều nghĩa .
Từ "lá  "
Vì nghĩa của từ  "lá’’ trong ‘’lá phổi’’ là kết quả chuyển nghĩa từ "lá" trong  " lá xa cành"
b. Hiện tượng đồng âm.
Vì hai từ " đường" không có nét chung nào về nghĩa
- Đường ra trận: chỉ đường đi
- Ngọt như đường: chỉ đường để ăn.
VI. Từ đồng nghĩa:
1. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
VD: Hi sinh -> chết, mất, từ trần, qua đời
2. Chọn ý D. Vì các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng.
3. Tránh hiện tượng lặp từ “tuổi”
- “Xuân” chỉ một năm – tương ứng với khoảng thời gian là một tuổi.
VII. Từ trái nghĩa:
1. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
VD: Cao > < dữ
 Lên > < xuống
2. Xấu > < hẹp
3. - Nhóm 1: Sống - chết, chẵn - lẻ, chiến tranh - hoà bình, đực - cái->trái nghĩa lưỡng phân.
 - Nhóm 2: già - trẻ, yêu - ghét, cao - thấp, nông - sâu, giàu - nghèo ->trái nghĩa thang độ
VIII. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ:
- Nghĩa rộng: Nghĩa bao hàm nghĩa của từ ngữ khác 
- Nghĩa hẹp:Từ có nghĩa được bao hàm trong nghĩa của từ khác.
VD: Thú (rộng)
 Chim Trâu ( hẹp )
 Từ tiếng Việt	
Từ đơn Từ phức
 Từ ghép Từ láy
Từ ghép Từ ghép Từ láy Từ láy
đẳng lập chính phụ hoàn toàn bộ phận
 láy âm láy vần
IX. Trường từ vựng:
1.Trường từ vựng là tập hợp các từ có nét chung về nghĩa.
2. Tắm, bể: Trường từ vựng liên quan đến nước -> nhấn mạnh sức tố cáo tội ác của kẻ thù.
4. Củng cố : GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức cơ bản.
5. Dặn dò : Về nhà học kỹ bài, chuẩn bị cho tiết trả bài viết số 2.
Ngày soạn : 05/11/2012
Tiết 43
trả bài tập làm văn số 2- Văn tự sự
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận ra được những ưu điểm - khuyết điểm của mình trong bài viết. Từ đó khắc phục điểm hạn chế trong các bài sau.
- Kỹ năng : dùng từ , đặt câu, cách trình bày.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác sửa những lỗi cơ bản trong bài viết để bài viết sau đạt kết quả tốt hơn.
II. Phương pháp : Phân tích, bình giảng, gợi mở ...
III. Chuẩn bị : 
	Thầy :Thống kê ưu, khuyết điểm trong bài làm của học sinh
Trò : Lập dàn ý.
IV. Hoạt động dạy - học:
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ?
3. Bài mới :
? Hãy xác định yêu cầu của đề bài? (kiểu VB, các kĩ năng cần vận dụng vào bài viết).
? Hãy lập dàn ý cho đề văn. 
- H/s khác theo dõi bổ sung.
? Sử dụng yếu tố miêu tả vào các ý nào thì phù hợp?
-> Sử dụng yếu tố miêu tả vào các ý: 2, 4, 5 trong phần thân bài (cần linh hoạt).
- GV nhận xét ưu điểm và nhược điểm của h.s.
? Nhận xét và chỉ ra những tồn tại trong bài làm của H/s.
Đưa ra cỏc lỗi trong bài -> H/s sửa
GV đọc mẫu những đoạn văn, bài văn viết tốt
- Trả bài cho H/s
I.Đề bài: Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
II.Phân tích đề, lập dàn ý:
1.Phân tích đề:
- Kiểu VB: tự sự kết hợp với miêu tả.
- Vận dụng các kĩ năng: kể chuyện + tưởng tượng + miờu tả
2.Lập dàn ý:
a, Mở bài: (1 điểm)
Có thể giới thiệu lý do hoàn cảnh về thăm trường; khái quát cảm xúc của bản thân . 
b, Thân bài: (7 điểm) Nội dung kể lại buổi thăm trường đó.
+ Lí do, hoàn cảnh trở lại thăm trường.
+ Thời gian đến thăm trường.
+ Đến thăm trường với ai.
+ Quang cảnh trường ? (lớp học cũ ra sao).
..
c, Kết bài: ( 1 điểm)
- Suy nghĩ của bản thân về buổi thăm trường ấy.
III.Nhận xét ưu điểm, nhược điểm
1.Ưu điểm: 
- Các em đã xác định được yêu cầu của đề bài (kiểu văn bản cần tạo lập, các kĩ năng cần sử dụng trong bài viết).
- Vận dụng yếu tố miêu tả vào bài khá linh hoạt.
- Bài viết sinh động, giàu cảm xúc: ví dụ bài làm của H/s: Hoa, Giới (9c), Thuỷ, Trang (9d).
- Diễn đạt lưu loát, bố cục bài viết khá chặt chẽ.
VD:
- Trình bày sạch đẹp.
2.Tồn tại:
- Bố cục bài làm ở một số em chưa mạch lạc, cần chú ý tách ý, tách đoạn. 
- Sử dụng yếu tố miêu tả chưa linh hoạt, đôi khi quá lạm dụng làm cho bài viết thiếu tập chung. VD:
- Còn mắc lỗi diến đạt, dùng từ, đặt câu.
- Câu sai chính tả.
- Chữ viết ở một số bài còn cẩu thả, chưa khoa học.
VD: Duy, Dũng, Hà, Chức
- Một số bài làm còn sơ sài, kết quả chưa cao.
VD: Chức, Duy, Dũng
IV.Sửa lỗi và giải đáp thắc mắc:
- Lỗi chính tả: + Sum suê -> xum xuê
 + Buổi xớm -> sớm
 + Sợ xệt -> sợ sệt
 + dảnh dỗi -> rảnh rỗi
- Lỗi dùng từ:
- Lỗi diễn đạt:
- Dấu câu:
. Những cây bang, cây bằng lăng. -> thay bằng dấu , 
V.Đọc, so sánh, nhận xét, công bố điểm
VI.Trả bài:
 *Hoạt động 3: Luyện tập
 - Giao nhiệm vụ cho H/S
- Sửa lỗi trong bài.
- Viết lại đoạn văn có yếu tố miêu tả cho phù hợp.
*Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- Hướng dẫn H/s về nhà.
- Xem lại bài và Soạn VB "Đồng chí"
Hoạt động 1: 
? Gv gọi HS nhắc lại đề bài
? Xác định thể loại, nội dung đề bài yêu cầu.
GV cho HS xây dựng dàn ý theo tổ – Thống nhất thành dàn ý chung.
Hoạt động 2
- GV nhận xét ưu và tồn tại của bài
? Hãy sửa lại đúng một số từ ngữ sau
-Nàm nụng
 -Trời ơi đẹp thế?
 - giấc nghỉ 
? Sữa lại câu văn sau cho hợp lý , rõ nghĩa.
- Mấy ai không có người thân mà mình yêu quy rất nhiều người như: Ông,Bà, Cô, ....
- Trong khi ngủ rất say, rất dài, rất lâu tôi mơ thấy ông.
- Tuy không gặp Bà trong cuộc sống hiện nay nhưng tôi đã gặp bà rồi 
Gv trả bài cho học sinh.
I. Xác định yêu cầu của đề bài:
* Đề bài:Kể lại một giấc mơ trong đó em gặp người thân xa cách lâu ngày.
- Thể loại : Miêu tả trong văn tự sự
- Nội dung : Kể lại một giấc mơ trong đó em gặp người thân xa cách đã lâu ngày.
* Lập dàn ý
- Mở bài: Giới thiệu chung về người thân đi xa(đi xa có thể hiểu là đi công tác xa, chuyển chổ ở tới nơi xa và cũng có thể mất từ lâu)
- Thân bài:
+ Trong giấc mơ em gặp lại ai, quan hệ với mình như thế nào.
+ Người đó bây giờ ở đâu, làm gì.
+ Khi gặp lại hình dáng, cử chỉ, nét mặt, động tác, lời nói.ra sao. Kết thúc như thế nào.
- Kết bài: Cảm nghĩ chung của em.
II. Nhận xét chung:
* Ưu :
- Xác định đúng thể loại, cách lập luận của một số bài tương đối chặt chẽ
- Nhiều bài viét có nội dung phong phú.
- Bố cục rõ ràng, hợp lý.
- Trình bày tương đối sạch sẽ :Vi ,Thảo,Bích Ngọc
* Tồn tại
- Nhiều bài diễn đạt còn vụng về
 - Nhiều bài viết còn lặp câu.
- Một số bài viết không đủ nội dung:Veo,Nhâm
- Trình bày bố cục của bài chưa rõ ràng: Tuch,K Ráp
- Chưa biết kể về một giấc mơ.
III. Sữa lỗi:
1. Lỗi chính tả
- Làm lụng.
- Chao ôi đẹp thế!
 - Giấc ngủ.
2. Lỗi diễn đạt 
- Tất cả mọi người đều có người thân mà mình yêu quý như : Ông, Bà, Cô...
-Trong khi ngủ say tôi đã mơ thấy Ông
-Tuy không gặp bà trong cuộc sống hiện tại nhưng khi tôi ngủ tôi luôn mơ thấy bà
IV. Trả bài
GV chọn 1-2 bài khá đọc cho HS cả lớp nghe.
4. Củng cố : Nhắc lại yêu cầu về văn thuyết minh kết hợp với miêu tả
5. Dặn dò : Về nhà học bài, chuẩn bị trước bài “ Đồng chí” 
Ngày soạn : 08/11/2012
Tiết 44,45 kiểm tra truện trung đại 
 A.Mục tiờu cần đạt: Giỳp học sinh:
 - Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam: những thể loại chủ yếu, giỏ trị nội dung và nghệ thuật của những tỏc phẩm tiờu biểu
 - Đỏnh giỏ được trỡnh độ của mỡnh về cỏc mặt kiến thức và năng lực diễn đạt.
 - Nghiờm tỳc, tập trung khi làm bài
B.Chuẩn bị: - GV: Cõu hỏi kiểm tra - đỏp ỏn
 - H/s: ễn tập theo gợi ý (SGK/134)
C.Tiến trỡnh lờn lớp:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra: KT sự chuẩn bị bài của H/s (giấy, bỳt)
 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Mục đớch của giờ học này là kiểm tra, đỏnh giỏ được trỡnh độ của mỡnh về cỏc mặt kiến thức và kĩ năng diễn đạt sau khi học xong cỏc tỏc phẩm văn học trung đại
I. Đề bài: 
Cõu 1: (1 điểm): 
 Những nguyờn nhõn nào dẫn đến cỏi chết của Vũ Nương?
Cõu 2: (2 điểm): Nờu túm tắt những thành cụng chủ yếu về giỏ trị nghệ thuật trong tỏc phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du ? 
Cõu 3: (2 điểm):
a/ Chộp nguyờn văn 8 cõu thơ cuối đoạn trớch “ Kiều ở lầu Ngưng Bớch” (2đ)
b/ Nờu nội dung khỏi quỏt bỳt phỏp nghệ thuật chủ đạo, cỏc biện phỏp tu từ nổi bật trong tỏm cõu thơ trờn.? (2đ)
Cõu 4: (5 điểm): Thụng qua cỏc đoạn trớch của Truyện Kiều và Chuyện người con gỏi Nam Xương đó học hóy phõn tớch vẽ đẹp, số phận, tõm hồn và tớnh cỏch của người phụ nữ Việt Nam trong xó hội phong kiến xưa và xó hội nay?
Đáp án và biểu điểm
Cõu 1(1 điểm):
- Đú là kết quả thảm khốc của chiến tranh( dự là chớnh nghĩa hay phi nghĩa). Nếu khụng cú chiến tranh sảy ra thỡ trương Sinh ko phải đi lớnh và ko cú sự việc đỏng tiếc này sảy ra 
 - Đú chớnh là lời núi ngõy thơ của bộ Đản khi kể chuyện vs người cha về chiếc búng oan nghiờt. Đõy chớnh là mấu chốt để dẫn tới nguyờn nhõn cho sự hiểu lầm về con người Vũ nương
 - Đú Là Trương Sinh, một con người bảo thủ, độc quyền, đa nghi là nguyờn nhõn tiếp theo để dẫn đến cỏi chết của Vũ Nương.
 - Tất cả điều trờn nhỡn chung đều là do xó hội pk bất cụng. Trọng nam khinh nữ, nam quyền nờn số phận của người phụ nữ luụn bị người đàn ụng nắm giữ
Cõu 2(2 điểm):
- Hỡnh thức: rừ ràng, mạch lạc, cụ thể từng thụng tin 
- Nội dung: HS trỡnh bày hiểu biết cơ bản về giỏ trị nghệ thuật của tỏc phẩm: 
* Về giỏ trị nghệ thuật:
- Ngụn ngữ: Tinh tế, chớnh xỏc, biểu cảm, ngụn ngữ kể chuyện đa dạng, lời nhõn vật trực tiếp, giỏn tiếp lời tỏc giả, nữa trực tiếp
- Lời tỏc giả nhưng mang suy nghĩ, giọng điệu nhõn vật, tõm lớ nhõn vật,
- Nghệ thuật miờu tả phong phỳ.
- Nhõn vật: + Phản diện: Tả thực.
 + Chớnh diện: Ước lệ, tượng trưng.
- Thể loại: Thể thơ lục bỏt, kể chuyện, miờu tả cảnh thiờn nhiờn, tả cảnh ngụ tỡnh, tả hành động, tõm lớ nhõn vật.
Cõu 3: (2 điểm):
a/Chep nguyờn văn 2đ (sai lỗi chớnh tả-(0.25 )
b/Nờu đỳng nội dung khỏi quỏt của đoạn văn gồm những ý sau:
-Tõm trạng cụ đơn buồn lo của Thỳy Kiều trước ngoại cảnh và cuộc đời-1đ
b/ Nghệ thuật:
-Bỳt phỏp chủ đạo tả cảnh ngụ tỡnh 
-Biện phỏp tu từ:điệp ngữ ,ẩn dụ ,cõu hỏi tu từ
Cõu 4: (5 điểm):
 HS trỡnh bày đầy đủ ý, ngắn gọn sỳc tớch, trỡnh bày trụi chảy đảm bảo trỡnh tự và sự liờn kết cỏc ý.
HS nờu được những ý cơ bản sau:
- Vẽ đẹp người phụ nữ:
+ Vẽ đẹp về nhan sắc tài năng: Thỳy Võn, Thỳy Kiều
+ Vẽ đẹp về tõm hồn, phẩm chất: Hiếu thảo, thủy chung, son sắt: Vũ nương, Thỳy Kiều. Khỏt vọng tự do cụng lý chớnh nghĩa: Thỳy Kiều.
- Số phận bi kịch của người phụ nữ: Đau khổ, oan khuất, bi kịch điển hỡnh của người phụ nữ (Thỳy Kiều) tỡnh yờu tan vỡ và nhõn phẩm bị chà đạp.
- Liờn hệ: Người phụ nữ ngày nay văn minh hiện đại hơn tuy nhiờn đó được bỡnh đẳng tự do bỏc ỏi.
Ngày soạn : 08/11/2012
Tiết 46
Đồng chí
 - Chính Hữu -
I. Mục tiêu: Giúp HS
1.Kiến thức
- Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực , giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng thể hiện trong bài thơ 
- Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: Chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng.
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.
3.Thái độ:Giáo dục HS có tình cảm gắn bó, biết yêu thương chia sẻ khi gặp khó khăn vất vả.
II. Phương pháp : Nêu vấn đề, phân tích, bình giảng.
III. Chuẩn bị : 
	Thầy :	 Nghiên cứu SGK, SGV,chân dung nhà thơ
Trò : Trả lời câu hỏi SGK
IV. Hoạt động dạy - học:
1.ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở soạn bài của HS
3. Bài mới :
HĐ1
Gv giới thiệu tranh chân dung nhà thơ
? Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Chính Hữu.
HS trả lời -gv chốt lại.
? Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào.
GV giảng qua về hoàn cảnh lịch sử năm 1946
HĐ2
-Gv hướng dẫn cách đọc: nhịp chậm, diễn tả tình cảm lắng lại, dồn nén.
GV đọc mẫu - gọi HS đọc 
? Bài thơ chia làm mấy đoạn. Em hãy nêu nội dung chính của từng đoạn
HĐ3
? Hai câu thơ đầu cùng nói về quê hương của các anh bộ đội.Vậy quê hương của các anh bộ đội có điểm gì giống nhau.
? Vậy qua đây gợi lên điều gì về quê hương các anh bộ đội
( GV: Đó chính là cơ sở cùng chung giai cấp, cùng mục đích lý tưởng khiến họ từ mọi miền tập hợp trong hàng ngũ quân đội cách mạng và trở nên thân quen nhau)
? Vậy ngoài việc cùng chung cảnh ngộ nghèo khó thì họ còn chung mục đích gì?
? Em hãy cho biết câu thơ: " Đêm rét ... tri kỷ" nói lên ý nghĩa gì
? Như vậy tình đồng chí đồng đội được hình thành dựa trên sự gắn bó nào:
a. Nguồn gốc xuất thân
b. Cùng chung mục đích lý tưởng
c. Cùng chung thiếu thốn.
 (Cả a,b,c )
? Câu thơ thứ 7 " Đồng chí !" có cấu tạo đặc biệt như thế nào và tác dụng ra sao. 
 ( câu thơ chỉ có hai tiếng và dấu chấm than nó vang lên như một sự phát hiện, một lời khẳng định tình đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó )
I. Giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm: 
1. Tác giả: 
- Chính Hữu tên thật Trần Đình Đắc. Sinh năm 1926 
- Quê: Huyện Can Lộc, Tỉnh Hà Tĩnh
- ông là nhà thơ - người chiến sĩ.
2. Tác phẩm:
- Sáng tác đầu năm 1948
- Sau chiến dịch Việt Bắc ( Chính Hữu viết bài thơ tại nơi ông nằm điều trị bệnh )
II. Đọc - Tìm hiểu chung:
1. Đọc:
2. Bố cục: 2 đoạn:
- Đoạn 1: 6 câu đầu: Hoàn cảnh xuất thân của các anh bộ đội
- Đoạn 2: còn lại: Biểu hiện tình đồng chí.
III. Phân tích:
1. Hoàn cảnh xuất thân của các anh bộ đội.
- Quê anh: nước mặn đồng chua ( đất nhiễm mặn, đất phèn có độ chua -> đất xấu).
- Làng tôi: đất cày lên sỏi đá ( Cằn cổi )
=> Nghèo khó.
" Súng bên súng đầu sát bên đầu"
=> Cùng chung lý tưởng sát cánh bên nhau chiến đấu chống kẻ thù.
" Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ"
-> Chia sẻ gian lao thiếu thốn trong chiến tranh -> đùm bọc yêu thương nhau hơn.
=> Tạo thành tình đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó với nhau.
4. Củng cố : 
Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ về tình đồng đội của những người lính là " Đồng chí"? ( đồng chí là cùng chung chí hướng, lí tưởng. Đây cũng là cách xưng hô của những người trong một đoàn thể cách mạng. Vì vậy, tình đồng chí là bản chất cách mạng của tình đồng đội và thể hiện sâu sắc tình đồng đội).
5. Dặn dò : Về nhà học thuộc lòng bài thơ 
 Chuẩn bị phần còn lại
Ngày soạn : 0811/2012
Tiết 47
Đồng chí(tt)
 - Chính Hữu -
I. Mục tiêu: Giúp HS
1.Kiến thức
- Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực , giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng thể hiện trong bài thơ 
- Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: Chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng.
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.
3.Thái độ:Giáo dục HS có tình cảm gắn bó, biết yêu thương chia sẻ khi gặp khó khăn vất vả.
II. Phương pháp : Nêu vấn đề, phân tích, bình giảng.
III. Chuẩn bị : 
	Thầy :	 Nghiên cứu SGK, SGV,chân dung nhà thơ
Trò : Trả lời câu hỏi SGK
IV. Hoạt động dạy - học:
1.ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở soạn bài của HS
3. Bài mới :
? Họ tin tưởng kể cho nhau nghe điều gì.
? Những câu thơ trên thể hiện điều gì
? Họ cùng nhau chia sẻ những gian khổ như thế nào ?
? Hình ảnh " Tay nắm lấy bàn tay" thể hiện tình cảm gì ( Bộc lộ tình thương yêu của các anh bộ đội rất mộc mạc, không ồn ào nhưng thấm thía tay trong tay -> là sự đoàn kết gắn bó và cả niềm cảm thương chia sẽ gian lao vất vả trong cuộc đời người lính)
? Ba câu thơ cuối là bức tranh đẹp về tình đồng chí. Nổi bật nhất trong bức tranh ấy là hình ảnh nào?
- Gv: trong cảnh " rừng hoang sương muối" ( rừng đêm gió rét) những người lính phục kích chờ giặc tới.
? Vậy sức mạnh nào đã giúp họ vượt qua khắc nghiệt của thời tiết để bên nhau chiến đấu ( Tình đồng chí đã sưởi ấm lòng họ giữa đêm sương giá lạnh)
? Người lính phục kích giữa rừng khuya còn có hình ảnh nào nữa.
? Đầu súng trăng treo là hình ảnh được nhận ra từ những đêm hành quân, phục kích của tác giả. Vậy hình ảnh ấy mang ý nghĩa biểu tượng gì.
? Qua phân tích giúp em thấy rõ vẻ đẹp của người lính như thế nào 
Hoạt động 4.
? Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của bài.
? Em học tập được điều gì qua văn bản này.
III. Phân tích:
1. Hoàn cảnh xuất thân của các anh bộ đội.
2. Biểu hiện tình đồng chí:
" Ruộng nương anh gởi bạn thân cày
 ....................................... ra lính"
-> Sự cảm thông sâu xa những tâm tư nổi lòng của nhau.
" Tôi với anh biết từng cơn ớn lạnh
 Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi"
-> Cùng trải qua những bệnh tật.
 áo anh rách vai
 ........................................
 Chân không giày.
-> Cùng chia sẻ gian lao thiếu thốn.
 " Tay nắm lấy bàn tay"
-> Đoàn kết, quyết tâm vượt qua gian khổ để chiến đấu chống kẻ thù.
* Bức tranh tình đồng chí:
Người lính, khẩu súng, vầng trăng.
- Tình cảm đồng chí giúp họ vượt lên tất cả.
- Vầng trăng là người bạn, làm dịu đi sự ác nghiệt của chi

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_Van_9_KH1.doc