I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức :
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt .
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2. Kỹ năng :
a. Kĩ năng chuyên môn:
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống.
ranh và bạo lực, nạn phân biệt chủng tộc, sự xâm lược. - Chịu đựng những thảm hoạ của khủng hoảng nghèo đói, dịch bệnh, môi trường xuống cấp. - Tử vong do suy dinh dưỡng, bệnh tật... b. Nguyên nhân: Chiến tranh, bạo lực, nghèo đói => Trẻ em không có lỗi, quyền trẻ em đang bị xâm phạm ở khắp mọi nơi. → Văn bản đã nêu đầy đủ cụ thể tình trạng cuộc sống khổ cực nhiều mặt của trẻ em → khẳng định sự cần thiết phải bảo vệ trẻ em. 4. Củng cố . (5’) * Tại sao cộng đồng quốc tế phải ra tuyên bố về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em ? - Hs: Vì + Trẻ em là tương lai của một dân tộc, của nhân loại, là lực lượng xây dựng xã hội mai sau. + Được sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và được phát triển là quyền lợi tất nhiên của mọi trẻ em. Tất cả mọi trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc, nên rất cần được bảo vệ và chăm sóc. + Thực tế cuộc sống của nhiều trẻ em trên thế giới hiện nay đang bị đe doạ từ nhiều phía, đang rơi vào những hiểm hoạ. ? Giả sử em là nhà chức trách em sẽ làm gì? HS: Thảo luận và đưa ra ý kiến 5. Hướng dẫn tự học .(2’) - Tìm hiêu thực tê công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em ở địa phương - Sưu tầm một số tranh ảnh, bài viết về cuộc sống của trẻ em, những quan tâm của các cá nhân, các đoàn thể, các cấp chính quyền, các tổ chức xã hội, các tổ chức quốc tế đối với trẻ em. - Chuẩn bị phần còn lại của bài học + Những cơ hội tốt để đẩy mạnh việc chăm sóc, giáo dục trẻ em + Nhiệm vụ đặt ra cho chúng ta trong việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em. ******************************** Ngày soạn : 04.9.2015 Ngày dạy : 07.9. 2015 TUAÀN 3 – TIEÁT 12 Vaên baûn: TUYEÂN BOÁ THEÁ GIÔÙI VEÀ SÖÏ SOÁNG COØN, QUYEÀN BAÛO VEÄ VAØ PHAÙT TRIEÅN CUÛA TREÛ EM (TT) I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức : - Thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của chúng ta. - Những thể hiện của quan điểm về vấn đề của quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em ở Việt Nam. 2. Kĩ năng : - Nâng cao một bước kĩ năng đọc-hiểu một văn bản nhật dụng. - Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng. - Tìm hiểu và biết đượ quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề được nêu trong văn bản. * Kĩ năng sống - Tự nhận thức về quyền được bảo vệ và chăm sóc của trẻ em và trách nhiệm của mỗi các nhân đối với việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em. - Xác định được giá trị bản thân cần hướng tới để bảo vệ và chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay. - Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông với những hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh của trẻ em. 3. Thái độ: Nhận thức được tầm quan trọng về các quyền của trẻ em. II. Chuẩn bị Gv: Tranh ảnh, bài viết về trẻ em. Các nhóm quyền của trẻ em. Hs: Soạn bài, tìm hiểu các bài viết khác, tranh ảnh về sự bóc lột trẻ em. II. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định (1’) 2. Bài cũ:(5’) ? Những thách thức đặt ra đối với mỗi người chúng ta về vấn đề trẻ em hiện nay? GỢI Ý: - Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, phân biệt chủng tộc, sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài. - Chịu đựng thảm họa đói nghèo, dịch bệnh, mù chữ, môi trường - Chết vì suy dinh dưỡng và bệnh tật -> Cuộc sống khổ cực trên nhiều mặt của trẻ em. 3. Bài mới: * (1’) Trước thực trạng trẻ em thế giới, nhiệm vụ của chúng ta cần phải làm gì? Xã hội đang có những cơ hội tốt nào để đảm bảo quyền lợi cho sự phát triển của trẻ em. 15 15 5’ Hoạt động 1 . Hs đọc lại mục 8->9 SGK/32-33. ? Bản Tuyên bố đã nêu các điều kiện thuận lợi cơ bản nào để thực hiện quyền được bảo về và phát triển của trẻ em ? Hs : - Sự liên kết các nước giúp có đủ phương tiện và kiến thức để bảo vệ trẻ em. Đã có công ước về quyền trẻ em làm cơ sở , tạo ra một cơ hội mới. - Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày nay có hiệu quả cụ thể trên nhiều lĩnh vực, phong trào giải trừ quan bị đẩy mạnh tạo điều kiện cho một số tài nguyên to lớn có thể được chuyển sang phục vụ các mục tiêu kinh tế, tăng cường phúc lợi xã hội . ? Hãy nêu 1 vài VD về điều kiện thuận lợi của thế giới và Việt Nam ? Hs : Trên thế giới đã có tổ chức chăm sóc bảo vệ trẻ em ( Liên hợp quốc, UNICEF. Ở Việt Nam vận động toàn dân chăm sóc giáo dục trẻ em. Có UB chăm sóc bảo vệ trẻ em → Sự quan tâm cụ thể của Đảng và Nhà nước, sự nhận thức và tham gia tích cực của nhiều tổ chức vào phong trào chăm sóc và bảo vệ trẻ em, ý thức cao của toàn dân về vấn đề này. ? Em có nhận thức như thế nào về những điều kiện ấy đối với sự sống còn và quyền được phát triển của trẻ em? Hs nêu nhận thức của mình . ? Việt Nam kí công ước về quyền trẻ em vào thời gian nào? Hs :VN là nước đầu tiên kí công ước về quyền trẻ em - soạn thảo luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em. ? Trong điều kiện của đất nước ta hiện nay Đảng và nhà nước đã quan tâm chăm sóc trẻ em như thế nào ? Hs : - Mở thêm trường lớp. - Tạo điều kiện vui chơi giải trí cho trẻ em nghèo, khó khăn, cơ nhỡ - Thành lập nhiều tổ chức xã hội. Gv: Tại cuộc họp tổng kết các hoạt động 9/2005, VN được phó tổng thư kí LHQ khẳng định là nước thành công nhất về công cuộc xoá đói giảm nghèo, giảm tỉ lệ trẻ sơ sinh tử vong, bà mẹ mang thai được chăm sóc chu đáo. ? Bản thân chúng ta phải làm gì để xứng đáng với sự quan tâm chăm sóc ấy? Hs tự liên hệ nêu nhận thức. Hoạt động 2. Hs :Đọc phần “Nhiệm vụ”. Hs thảo luận nhóm: Liệt kê tóm tắt những nhiệm vụ được nêu trong văn bản ? Hs : các nhiệm vụ được thể hiện : - Tăng cường sức khoẻ và chế độ dinh dưỡng cho trẻ em. - Quan tâm chăm sóc hàng đầu trẻ em tàn tật, có hoàn cảnh sống đặt biệt khó khăn. - Bảo đảm quyền bình đẳng nam – nữ (đối xử bình đẳng với các em gái) - Bảo đảm cho trẻ em học hết bậc giáo dục cơ sở . - Cần nhấn mạnh kế hoạch hoá gia đình . - Cần giúp trẻ em nhận thức được giá trị bản thân . - Bảo đảm sự tăng trưởng , phát triển điều đặn nền kinh tế . ? Em có nhận xét gì về các nhiệm vụ đựơc nêu ra? Hs : Có tính chất vừa cụ thể vừa toàn diện từ vật chất đến tinh thần hợp lý vì được thiết lập trên những tình trạng thực tế. ? Để thực hiện tốt các nhiệm vụ trên đòi hỏi điều gì ? Vì sao? Hs: Đòi hỏi các nước phải nỗ lực hợp tác hoạt động. Vì bảo vệ trẻ em là vấn đề toàn cầu, chỉ riêng mỗi nước không thể thực hiện được. Hoạt động 3 : ? Nhận xét về nghệ thuật của bản “Tuyên bố”? Hs nhận xét ? Qua bản Tuyên bố trên, em nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này ? Hs :- Đây là một vấn đề cực kì quan trọng trong việc xây dựng một xã hội tiến bộ. - Đây cũng là một vấn đề được cộng đồng quốc tế đặt biệt quan tâm vì nó liên quan trực tiếp đến tương lai của toàn nhân loại. ® Đọc Ghi nhớ sgk.35. II. Đọc – hiểu văn bản. 3. Cơ hội : - Liên kết các nước giúp có đủ phương tiện và kiến thức để bảo vệ trẻ em. -Có công ước về quyền của trẻ em làm cơ sở để tạo ra cơ hội mới. - Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế, tăng cường phúc lợi xã hội - Bầu không khí chính trị quốc tế đang được cải thiện (KT tăng trưởng ở nhiều quốc gia, bảo vệ môi trường) → Đó là những thuận lợi cơ bản, toàn diện để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em. 4. Nhiệm vụ : - Nêu ra các nhiệm vụ cụ thể về nhiều phương diện: a.Về y tế : tăng cường sức khoẻ và chế độ dinh dưỡng cho trẻ em. b. Về giáo dục : phát triển giáo dục cho trẻ em. - Xây dựng môi trường GD cho trẻ em : gia đình, nhà trường, xã hội. => Đây là nhiệm vụ cụ thể, toàn diện, hợp lý vì được thiết lập trên những tình trạng thực tế. → Đòi hỏi các nước phải nỗ lực hợp tác hoạt động. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Tính chặt chẽ, hợp lý trong bố cục. - Lời văn rứt khoát, mạch lạc, rõ ràng. 2. Nội dung: Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến trẻ em là một trong những vấn đề quan trọng, cấp bách có ý nghĩa toàn cầu. * Học ghi nhớ/ Sgk / 35. 4. Củng cố .(3’) -Phát biểu ý kiến về sự quan tâm, chăm sóc của chính quyền địa phương, của các tổ chức xã hội nơi em ở đối với trẻ em. -Qua bài văn trên em hiểu gì về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế về bảo vệ,chăm sóc trẻ em. 5. Hướng dẫn tự học: ( 2’) - Học bài trong vở ghi, ghi nhớ sgk - Ôn lại các phương châm hội thoại đã học - Soạn bài : Tình huống giao tiếp trong hội thoại, những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại? ************************************ Ngày soạn : 07.9.2015 Ngày dạy : 09.9. 2015 TUAÀN 3 – TIEÁT 13 CAÙC PHÖÔNG CHAÂM HOÄI THOAÏI (tt) I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức : - Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. - Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. 2. Kỹ năng : - Lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp. - Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại * Kĩ năng sống - Ra quyết điịnh : lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp của bản thân. - Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức trong việc chú ý tuân thủ các phương châm hội thoại để đạt hiệu quả giao tiếp cao. II. Chuẩn bị Gv: Bảng phụ, các tài liệu liên quan. Hs: Soạn bài theo hướng dẫn, tìm hiểu những lỗi thường mắc phải trong giao tiếp. II. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định. (1’) 2. Bài cũ:(5’) ? Nội dung phương châm quan hệ? Lấy ví dụ về sự vi phạm phương châm quan hệ? Gợi ý. - Nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề -> Phương châm quan hệ Hs cho ví dụ. Gv nhận xét cho điểm 3. Bài mới: * (1’) Chúng ta đã học khá nhiều phương châm hội thoại. Vậy giữa các phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp có quan hệ với nhau như thế nào, có phải tình huống nào cũng phải tuân thủ theo các phương châm hội thoại không? Vấn đề thắc mắc ấy chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 10 13 Hoạt động 1. Hs :đọc truyện cười “Chào hỏi”. ? Nhân vật chàng rể có tuân thủ theo đúng phương châm lịch sự không ? Vì sao? Hs : Chàng rể tuân thủ phương châm lịch sự vì đã chào hỏi mọi người. ? Vậy vì sao truyện gây cười? Hs: Vì chào hỏi không đúng lúc gây phiền hà cho người khác. ? Để tuân thủ phương châm lịch sự, khi nói, người nói cần lưu ý đến điều gì ? Hs: + Chú ý đặc điểm của tình huống giao tiếp. + Các yếu tố chi phối lời hỏi, chào : Nói với ai ? Nói khi nào ? Nói ở đâu ? Nhằm mục đích gì ? + Phương châm hội thoại có mối quan hệ với tình huống giao tiếp. ? Hãy tìm thêm những tình huống mà lời hỏi thăm kiểu như trên được dùng một cách thích hợp, bảo đảm tuân thủ phương châm lịch sự.? ? Có thể rút ra bài học gì về giao tiếp? Hs : Cần chú ý đến đặc điểm của tình huống giao tiếp vì một câu nói có thể thích hợp trong tình huống này nhưng không thích hợp trong một tình huống khác. Sự khác nhau thể hiện qua những yếu tố thuộc về ngữ cảnh, tình huống giao tiếp như nói với ai, nói khi nào, nói ở đâu, nói để làm gì khi giao tiếp. ® Đọc ghi nhớ Sgk trang 36. Hoạt động 2 . Gv yêu cầu Hs xem lại các tình huống trong phương châm về chất, lượng, quan hệ cách thức, lịch sự . ? Cho biết những tình huống nào không tuân thủ phương châm hội thoại ? Hs : Tất cả các tình huống không tuân thủ, ngoại trừ tình huống trong phương châm lịch sự. ? Gọi hs đọc đoạn hội thoại giữa An - Ba. Câu trả lời của Ba có đáp ứng thông tin mà An cần biết không ? Hs : Không. ? Trong tình huống này, phương châm hội thoại nào không được tuân thủ ? Vì sao ? Hs : Phương châm về lượng vì không biết nên trả lời chung như vậy để đảm bảo phương châm về chất. Gv cho hs lấy ví dụ tương tự. ? Khi bác sĩ nói chuyện với bệnh nhân mắc bệnh nan y, họ sẽ nói như thế nào? Hs: Họ không nói thật. ? Phương châm hội thoại nào không được tuân thủ? Vì sao? Hs : phương châm về chất vì để an ủi bệnh nhân. ? Theo em trường hợp nào cũng nên nói dối? Hs: Chiến sĩ cách mạng hoạt động bí mật, nói với kẻ thù. Gv cho hs thảo luận ví dụ 4 trong 3p. Hs thảo luận, ghi vào phiếu học tập, nộp cho Gv. Gv nhận xét, chốt ý. * Những cách nói tương tự: + Em vẫn là em, anh vẫn cứ là anh ( Xuân Diệu). + Nó là con của bố nó mà. + Chiến tranh vẫn cứ là chiến tranh. ? Có phải cuộc hội thoại nào cũng tuân thủ phương châm hội thoại không ? Hs : Không. ? Việc không tuân thủ phương châm hội thoại do những nguyên nhân nào ? Hs : Do người nói vô ý vụng về. Ưu tiên cho một phương châm hội thoại khác. Gây sự chú ý, hiểu theo một hàm ý nào đó. Gv gọi Hs đọc ghi nhớ. I. Quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp . 1.Truyện cười « Chào hỏi ». - Chàng rể tuân thủ phương châm lịch sự: chào hỏi, quan tâm người khác. Chào hỏi không đúng lúc đúng chỗ, gây phiền hà cho người khác. => Cần chú ý đến đặc điểm của tình huống giao tiếp. 2. Bài học: - Vận dụng phương châm hội thoại: phù hợp tình huống giao tiếp. * Ghi nhớ 1/sgk/ 36. II. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại . 1.Ví dụ/sgk * Ví dụ 1. - Tất cả các tình huống không tuân thủ, ngoại trừ tình huống trong phương châm lịch sự. * Ví dụ 2 : - Câu hỏi: Năm nào. - Trả lời: Đầu thế kỉ 20. Vi phạm phương châm về lượng. Trả lời chung chung để đảm bảo tuân thủ p/c về chất. * Ví dụ 3 : - Không nói thật. -> Vi phạm phương châm về chất nhằm an ủi động viên bệnh nhân. * Ví dụ 4 : - Tiền bạc chỉ là tiền bạc. + Xét về nghĩa tường minh thì câu nói không tuân thủ phương châm về lượng. Bởi câu nói không cho người nghe thêm 1 thông tin nào. + Xét về mặt hàm ý thì câu nói vẫn có ND, vẫn bảo đảm sự tuân thủ phương châm về lượng. - Ý nghĩa của câu nói : Tiền bạc chỉ là phương tiện để sống, không phải là mục đích cuối cùng của con người. → PCHT không phải là quy định có tính bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp. 2. Bài học. - Có 3 nguyên nguyên nhân khiến người nói không tuân thủ PCHT (Ghi nhớ/sgk/37) 4- Luyện tập- Củng cố (13’) Bài tập 1 : Hs đọc yêu cầu bài tập – Gv hướng dẫn Hs thực hiện và trình bày kết quả. Gv + lớp nhận xét – hoàn thiện : Gợi ý : Một cậu bé 5 tuổi không thể nhận biết được Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao để nhờ đó mà tìm thấy quả bóng. Cách nói của ông bố đối với cậu bé là không rõ. Câu trả lời của ông bố không tuân thủ phương châm cách thức . Bài tập 2: Hs đọc yêu cầu bài tập – Gv hướng dẫn Hs thực hiện và trình bày kết quả. Gv + lớp nhận xét – hoàn thiện : Gợi ý Thái độ của Chân, Tay, Tai,.đã vi phạm phương châm lịch sự khi giao tiếp : vào nhà không chào hỏi chủ nhà mà giận dữ, nói năng nặng nề ( một thái độ không có lí do chính đáng.) * Bài tập bổ sung : Một khách mua hàng hỏi người bán: - Hàng này có tốt không anh? - Mốt mới đấy! Mua đi! Dùng rồi sẽ biết anh ạ. Cách trả lời của người bán hàng vi phạm phương châm hội thoại nào? ( Cách nói nửa vời, mục đích để bán.-> vi phạm phương châm cách thức) 5. Hướng dẫn tự học (2’) - Nắm được mối quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. - Các vi phạm vầ phương châm hội thoại. - Hoàn chỉnh các bài tập vào vở. - Tìm trong truyện dân gian một số ví dụ về việc vận dụng hoặc vi phạm phương châm hội thoại trong các tình huống cụ thể và rút ra nhận xét của bản thân. Chuẩn bị bài: Viết bài Tập làm văn số 1 + Ôn tập việc sử dụng yếu tố nghệ thuật và miêu tả trong văn bản thuyết minh + Tham khảo một số đề văn thuyết minh ************************************ Ngày soạn : 09.9.2015 Ngày dạy : 11.9. 2015 TUAÀN 3 – TIEÁT 14 + 15 VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 1 - VAÊN THUYEÁT MINH I. Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức: Giúp học sinh viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật và miêu tả một cách hợp lý, hiệu quả. 2. Kĩ năng: - Phát triển năng lực tìm hiểu đề; đọc-hiểu đoạn văn, biết xác định đối tượng thuyết minh và phương pháp thuyết minh, biện pháp nghệ thuật,yếu tố miêu tả. - Vận dụng tốt kĩ năng làm văn thuyết minh viết được một bài văn thuyết minh cụ thể về một đối tượng thuyết minh gần gũi, quen thuộc. Trong bài văn thuyết minh có sử dụng tốt các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. - Rèn kĩ năng diễn đạt, dùng từ, viết câu phù hợp với văn phong thuyết minh. * KNS: + KN quản lý thời gian. + Tự nhận thức: Biết quan sát thế giới quan xung quanh, từ đó có những tri thức và tình cảm yêu quí đối tượng thuyết minh gần gũi, quen thuộc. + Ra quyết định: lựa chọn ngôn ngữ và các biện pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả thích hợp tạo lập văn bản theo các yêu cầu ở đề bài. 3.Thái độ: - Ý thức tự giác, tự lực, trung thực khi làm bài kiểm tra. - Biết quan tâm, yêu quí, bảo vệ thiên nhiên, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh v.v ở quê hương mình. II. Chuẩn bị Gv: Đề , đáp án Hs: Ôn tập kiến thức đã học . III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định 2. Kiểm tra MA TRẬN BÀI VIẾT SỐ 1 Mức độ Tênchủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TL Cộng TN TL TN TL Văn bản thuyết minh Kết hợp với các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả Nhớ và nêu được một số phương pháp thuyết minh đã học. - Hiểu và xác định được tri thức thuyết minh chủ yếu, đối tượng thuyết minh và biện pháp nghệ thuật, được sử dụng trong một đoạn văn thuyết minh. Vận dụng phương pháp làm văn thuyết minh có sử dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả để viết bài văn thuyết minh hoàn chỉnh. (Thuyết minh về một đối tượng quen thuộc trong cuộc sống.) 3 câu 10 điểm Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ :10% Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ :10% Số câu: 1 Số điểm: 8 Tỉ lệ :80% Số câu: 3 Số điểm: 10 Tỉ lệ : 100% Tổng cộng Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ :10% Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ :10% Số câu: 1 Số điểm: 8 Tỉ lệ :80% Số câu: 3 Số điểm: 10 Tỉ lệ :100% ĐỀ BÀI Câu 1: ( 1 điểm ) :Nêu 4 phương pháp thuyết minh mà em đã học. Câu 2 ( 1 điểm) : Đọc kĩ đoạn văn sau, cho biết người viết thuyết minh những tri thức chủ yếu gì về cây phi lao? Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn: “Họ phi lao nhà chúng tôi là một loài cây dũng cảm. Chúng tôi sống trên bãi biển Thái Bình Dương dưới ánh mặt trời chói chang cùng cát khô đất biển, kị nhất là chốn bình yên chật hẹp, bóng râm che mát mặt trời. Bạn sẽ bảo: trời xanh sắc biển, sóng biển đu đưa, chiều tà thướt tha sẽ cho phi lao cuộc đời thơ mộng. Kể cũng đẹp đấy nhưng chúng tôi sống không phải ngắm trời xanh, nghe nhạc biển, ru mình trong nắng chiều. Chúng tôi lao động và chiến đấu. Rễ khoan sâu xuống đất cằn, chúng tôi bám trụ, thân vươn cao mọc thẳng, chúng tôi đón gió bão, cành đan cành, chúng tôi hợp sức cùng nhau”. Câu 3: ( 8 điểm ): Hãy giới thiệu về một loài cây quen thuộc hoặc con vật nuôi có ích cho cuộc sống con người ở quê hương em. * Lưu ý: Trong bài văn thuyết minh có sử dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1 Hs nêu được 4 phương pháp thuyết minh Mỗi ý đúng 0,25 điểm Câu 2 - Hs nêu được tri thức thuyết minh cơ bản của đoạn văn: thuyết minh về đặc điểm cấu tạo, môi trường sống của phi lao. - NT: kể chuyện theo lối tự thuật, nhân hóa. 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 3 (Dạng thuyết minh về loài cây) 1.Mở bài - Giới thiệu khái quát về mối quan hệ và công dụng thiết thực của loài cây 0,5 điểm - Dẫn dắt hay, sáng tạo 0,5 điểm 2.Thân bài Hs lần lượt thuyết minh về: nguồn gốc, phân loại, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa của loài cây trong cuộc sống ( Lưu ý vận dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả). 5 điểm 3. Kết bài Suy nghĩ , tình cảm đối với loài cây 1 điểm Câu 3 ( Dạng thuyết minh về con vật nuôi ) 1.Mở bài - Giới thiệu khái quát về con vật nuôi 0,5 điểm - Dẫn dắt hay, sáng tạo 0,5 điểm 2.Thân bài HS lần lượt thuyết minh về: nguồn gốc, phân loại, đặc điểmcấu tạo, đặc điểm sinh trưởng, lợi ích của con vật trong cuộc sống, trong mối quan hệ với con người ( Lưu ý vận dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả). 5 điểm 3. Kết bài Suy nghĩ , tình cảm đối với loài vật nuôi. 1 điểm * Yêu cầu về kĩ năng( 1 điểm) - Biết cách làm một bài văn thuyết minh hoàn chỉnh. - Có bố cục rõ ràng 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ). - Diễn đạt rành mạch, có cảm xúc, biết kết hợp các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. - Chữ viết rõ ràng, sạch đẹp, đúng chính tả, lời văn trong sáng. * Thống kê điểm: Lớp TSHS 1 - 2 3 – 4 5 – 6 7 – 8 9 – 10 Trên TB sl tl sl tl sl tl sl tl sl tl sl tl 9a 9b Hướng dẫn tự học - Ôn lại văn thuyết minh. - Soạn “ Chuyện người con gái Nam Xương” + Tóm tắt trong khoảng 20 dòng. + Nắm tác giả, tác phẩm. + Tìm bố cục. + Vũ Nương có những nét đẹp nào ? ********************************** Ngày soạn : 12.9.2015 Ngày dạy : 14.9. 2015 TUAÀN 4 – TIEÁT 16 Vaên baûn : CHUYEÄN NGÖÔØI CON GAÙI NAM XÖÔNG (Trích Truyeàn kì maïn luïc ) – Nguyeãn Döõ - I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện truyền kì. - Hiện thực về số phận người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ. - Sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể chuyện. - Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện Vợ chàng Trương. 2. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức đã học để đọc-hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì. - Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian. - Kể lại được truyện. * Kĩ năng sống : - Kĩ năng nhận thức. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với nỗi đau khổ của người khác. 3. Thái độ. - Giáo dục Hs thái độ yêu thương tôn trọng con người, sống phải có niềm tin vào người thân. - Giáo dục Hs thái độ chăm học, say mê các tác phẩm văn học. II. Chuẩn bị Gv: Tranh vẽ đền thờ Vũ Nương ở bến sông Hoàng Giang, bảng phụ Hs: Xem trước bài SGK, trả lời câu hỏi tìm hiểu văn bản III. Tiến trình tiết dạy : 1. Ổn định .(1’) 2. Bài cũ . (5’) ? Em hãy nêu những nỗi bất hạnh mà trẻ em phải chịu ? Làm thế nào để mất đi những bất hạnh ấy ? * Gợi ý: - Nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài. - Người tị nạn, sống tha phương do bị cưỡng bức. - Tàn tật, bị lãng quên, ruồng bỏ, đối xử tàn nhẫn - Thảm họa của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, của tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp. - 40.000 trẻ em chết mỗi ngày do su
Tài liệu đính kèm: