Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Ôn tập văn nghị luận

I. Lí thuyết

1. Thế nào là văn chứng minh?

 Văn CM là kiểu bài sử dụng hàng loạt dẫn chứng có định hướng để khẳng định, để làm sáng tỏ vấn đề đó là đúng, là chân lí để thuyết phục người đọc, người nghe.

VD: CM rằng thơ văn bồi đắp tâm hồn ta.

- Vấn đề phải CM: thơ văn bồi đắp tâm hồn ta.

- Nguồn dẫn chứng khá rộng. Có thể:

+ VH dân gian?

+ VH trung đại?

+ VH Việt Nam 1945-1975?

+ VH nước ngoài?

- Cần tránh miên man, thiếu chọn lọc dẫn chứng.

Cần tránh phiến diện. Thiếu dẫn chứng VH nước ngoài.

Cần chốt lại là văn học chân chính, văn học đích thực mới bồi đắp tâm hồn ta.

2. Phân loại: 2 loại:

 a. CM xã hội, chính trị: Nguồn dẫn chứng là các số liệu, các dẫn chứng về người thật, việc thật trong hiện thực c/s, là các dẫn chứng về sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử.

 b. CM văn học: nguồn d/c chủ yếu là thơ văn, cũng có lúc là d/c thơ văn – lịch sử.

3. Tiêu chí về dẫn chứng:

 - Dẫn chứng là bản chất, là linh hồn của bài văn CM. Vì vậy d/c cần đảm bảo những tiêu chí sau:

 + Về số lượng: d/c phải nhiều, phong phú.

 + Về chất lượng: d/c phải hay, tiêu biểu, điển hình và toàn diện.

 + Dẫn chứng phải sát đề, hướng về luận đề, luận điểm.

 

doc 63 trang Người đăng trung218 Lượt xem 3073Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Ôn tập văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụ mà quờn mất phải cống hiến ...
 - Nột đẹp của hai nhõn vật là tấm gương, là hành trang vào đời của tuổi trẻ hụm nay.
Kết bài: Khẳng định vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam; thành cụng của hai tỏc phẩm trong việc xõy dựng hỡnh tượng tiờu biểu cho vẻ đẹp ấy. 
 Bài làm cú thể trỡnh bày, diễn đạt theo nhiều cỏch dựa trờn cơ sở hai văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” và “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh”. Điểm trừ cho mỗi loại lỗi ớt nhất là 0,25đ
Luyện tập tổng hợp
Đề 7
Cõu 1 (4 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau:
“ Cụ tụi chưa dứt cõu, cổ họng tụi đó nghẹn ứ khúc khụng ra tiếng. Giỏ những cổ tục đó đày đoạ mẹ tụi là một vật như hũn đỏ hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tụi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nỏt vụn mới thụi.”
	( Nguyờn Hồng, Những ngày thơ ấu)
Em hóy:
a- Chỉ ra thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong cõu đầu đoạn văn.
b- Chỉ ra cỏc biện phỏp nghệ thuật mà tỏc giả đó sử dụng trong vế cõu được gạch chõn.
c- Đỏnh giỏ về giỏ trị diễn đạt của cỏc biện phỏp nghệ thuật đó được chỉ ra ở ý b bằng một đoạn văn ngắn.
Cõu 2 ( 6 điểm)
	Viết một đoạn văn ngắn phõn tớch giỏ trị của những biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ sau:
“ Khụng cú kớnh, rồi xe khụng cú đốn,
 Khụng cú mui xe, thựng xe cú xước,
 Xe vẫn chạy vỡ miền Nam phớa trước:
Chỉ cần trong xe cú một trỏi tim.”
 (Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh - Phạm Tiến Duật
Cõu 3 ( 10.0 điểm):
“ Cảnh ngày xuõn” ( trớch Truyện Kiều – Nguyễn Du) là bức tranh thiờn nhiờn, lễ hội mựa xuõn tươi đẹp, trong sỏng.
Hướng dẫn
Cõu 1
Chỉ ra được thành phần chủ ngữ và vị ngữ của cõu đầu đoạn văn. Cụ thể:
Cụ tụi chưa dứt cõu, cổ họng tụi đó nghẹn ứ khúc khụng ra tiếng.
CN1 VN1 CN2 VN2
b) Chỉ ra biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong vế cõu: “ tụi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nỏt vụn mới thụi.”. Cụ thể:
- Biện phỏp điệp ngữ: Từ “ mà” được nhắc đi nhắc lại đến 3 lần 
- Biện phỏp liệt kờ: (mà ) cắn, (mà) nhai, (mà) nghiến 
c) Đỏnh giỏ được giỏ trị diễn đạt của cỏc biện phỏp nghệ thuật đó chỉ ra. Cụ thể:
- Nhấn mạnh cỏc hành động (diễn ra trong ý nghĩ) của nhõn vật bộ Hồng 
- Tụ đậm tõm trạng uất nghẹn, đau khổ của bộ Hồng trước những cổ tục đó đày đoạ mẹ mỡnh.
- Gúp phần khắc hoạ một cỏch sõu sắc tỡnh yờu mónh liệt của bộ Hồng dành cho mẹ.
Cõu 2: Bài làm cần bảo đảm cỏc yờu cầu sau:
Về kiến thức:Viết được đoạn văn đỳng yờu cầu: Giỏ trị diễn đạt của cỏc biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ.
Học sinh cú thể cú nhiều cỏch diễn đạt khỏc nhau. Sau đõy là một số gợi ý:
+ Phộp điệp ngữ: gúp phần nhấn mạnh tớnh chất hư hại của những chiếc xe. Từ đú làm nổi bật sự ỏc liệt của chiến tranh cũng như hiện thực về cuộc sống của người lớnh
+ Phộp hoỏn dụ: gúp phần nhấn mạnh, làm nổi bật sức mạnh chiến đấu, ý chớ kiờn cường  của người lớnh lỏi xe 
Về kỹ năng:
- Xõy dựng được đoạn văn hoàn chỉnh, cú mở đoạn, phỏt triển đoạn và kết thỳc đoạn.
- Khụng mắc lỗi về dựng từ, đặt cõu, chớnh tả.
Cõu 3: Về kiến thức: Dựa vào kiến thức đó học về đoạn trớch “ Cảnh ngày xuõn” để chứng minh đú là bức tranh thiờn nhiờn, lễ hội mựa xuõn tươi đẹp, trong sỏng. 
- Bức tranh thiờn nhiờn mựa xuõn được hiện lờn với khụng gian thoỏng đóng, hỡnh ảnh tươi sỏng, đầy màu sắc với sự vận động nhẹ nhàng theo bước đi của thời gian và dự cảm được gợi lờn từ khung cảnh thiờn nhiờn ấy
- Bức tranh lễ hội mựa xuõn cú sự xuất hiện của người (), của vật (). Đú là một khung cảnh rộn ràng, nhộn nhịp, sống động về cảnh lễ hội cũng như con người trong lễ hội du xuõn.
- Đỏnh giỏ về ngũi bỳt miờu tả, về tõm hồn của nhà thơ Nguyễn Du được toỏt lờn từ bức tranh thiờn nhiờn, lễ hội mựa xuõn. 
Về kỹ năng : + Hiểu đỳng yờu cầu của đề, biết làm một bài văn nghị luận chứng minh. Biết kết hợp một cỏch nhuần nhuyễn cỏc phộp lập luận đó học.
Luyện tập tổng hợp
Đề 8
 Cõu 1 (2 điểm):
Về nhõn vật trong tỏc phẩm văn học, cú thuật ngữ “cuộc đời bi kịch”, “số phận bi kịch”. Em hiểu nghĩa từ bi kịch là gỡ? Nhõn vật bi kịch là gỡ?
Chọn một vài nhõn vật bi kịch trong tỏc phẩm văn học, nờu ngắn gọn biểu hiện bi kịch trong từng nhõn vật đú.
HƯỚNG DẪN 
a. Bi kịch là tấn kịch, vở kịch sau khi giải quyết mõu thuẫn, xung đột dẫn đến kết quả thương tõm, đau khổ.
 Nhõn vật bi kịch thường cú sự đối lập giữa phẩm hạnh tốt đẹp và số phận dẫn đến kết cục bi thảm, đỏng thương. 
b. Chọn một vài nhõn vật bi kịch (từ văn học dõn gian đến văn học hiện đại), chỉ ra biểu hiện bi kịch trong từng nhõn vật đú.
Văn học dõn gian: người phụ nữ trong ca dao, hỡnh thức và tõm hồn đẹp nhưng số phận bị phụ thuộc và cuộc đời nhiều khổ đau.
Văn học trung đại: Nàng Vũ Nương hay Thỳy Kiều, cú nhiều nột đẹp đỏng trọng nhưng cuộc đời chịu những bất hạnh đỏng thương
Văn học hiện thực trước Cỏch mạng 1945: Chị Dậu, Laừ Hạc là những người lao động chăm chỉ, tốt bụng nhưng cuộc đời khốn khổ bất hạnh, thường phải chết hoặc rơi vào cảnh cựng quẫn.
 Văn học hiện đại: Nhõn vật Nhĩ (Bến Quờ), mải mờ khỏt vọng lớn lao, những ngày cuối đời mới nhận ra giỏ trị cuộc sống.
Cõu 2 ( 3.0 điểm): 
Từ lời thoại của nhõn vật cai lệ và nhõn vật chị Dậu trong đoạn trớch dưới đõy:
 “ Cai lệ khụng để cho chị được núi hết cõu, trợn ngược hai mắt, hắn quỏt:
- Mày định núi cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dỏm mở mồm xin khất!
Chị Dậu vẫn thiết tha:
- Khốn nạn! Nhà chỏu đó khụng cú, dẫu ụng chửi mắng cũng đến thế thụi. Xin ụng trụng lại!
Cai lệ vẫn giọng hầm hố:
- Nếu khụng cú tiền nộp sưu cho ụng bõy giờ, thỡ ụng sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thụi à?”
( Ngụ Tất Tố)
em hóy cho biết:
a) Vai xó hội của cỏc nhõn vật tham gia hội thoại.
b) Xột về phương chõm lịch sự thỡ: 
- Nhõn vật nào tuõn thủ? Nờu biểu hiện của sự tuõn thủ.
- Nhõn vật nào khụng tuõn thủ? Nờu biểu hiện của sự khụng tuõn thủ.
c) Nhõn vật đó thể hiện nột tớnh cỏch nào từ sự khụng tuõn thủ phương chõm lịch sự?
HD
Cần xỏc định được:
Vai xó hội của cỏc nhõn vật:
+ Nhõn vật cai lệ: vai trờn => 0.5 điểm
+ Nhõn vật chị Dậu: Vai dưới => 0.5 điểm
Xột về phương chõm lịch sự:
+ Nhõn vật tuõn thủ: chị Dậu => 0.5 điểm; biểu hiện: Từ ngữ xưng hụ: “ chỏu” – “ ụng”, lời lẽ: van xin => 0.25 điểm ( thớ sinh cú thể diễn đạt bằng những từ ngữ khỏc, miễn là hợp lý).
+ Nhõn vật khụng tuõn thủ: cai lệ => 0.5 điểm; biểu hiện: Từ ngữ xưng hụ: “ụng” – “ mày”, lời lẽ: chửi mắng, doạ dẫm => 0.25 điểm ( thớ sinh cú thể diễn đạt bằng những từ ngữ khỏc, miễn là hợp lý).
c) Sự khụng tuõn thủ phương chõm lịch sự ấy đó gúp phần thể hiện rừ nột tớnh cỏch của nhõn vật: hỏch dịch, nhẫn tõm, độc ỏc=> 0.5 điểm ( thớ sinh cú thể diễn đạt bằng những từ ngữ khỏc, miễn là hợp lý). 
luận mạch lạc, chặt chẽ, thể hiện sự phỏt hiện, khỏm phỏ mang tớnh chiều sõu. 
Cõu 3: (12 điểm)
	Hỡnh ảnh “Thuý Kiều”qua cỏc đoạn trớch “Truyện Kiều”- Nguyễn Du - trong chương trỡnh Ngữ văn 9 - tập 1.
HƯỚNG DẪN 
A. Yờu cầu: 
	a. Nội dung:
	Học sinh cú thể phõn tớch theo nhiều cỏch khỏc nhau, nhưng cần bỏm sỏt cỏc đoạn trớch trong SGK Ngữ văn 9 - tập 1 (NXB Giỏo dục - 2007) để làm rừ 2 luận điểm chớnh sau đõy:
* Kiều là hiện thõn của vẻ đẹp của người phụ nữ phong kiến:
- Nhan sắc.
- Tài năng.
- Tõm hồn và phẩm hạnh.
* Cuộc đời Kiều nhiều bất hạnh, khổ đau:
- Gia đỡnh li tỏn, túc thề mới chấm ngang vai mà đó chịu cảnh chõn trời gúc bể bơ vơ, súng dập giú vựi .
- Tỡnh yờu đầu đời đẹp đẽ bị tan vỡ, nàng luụn day dứt, õn hận vỡ nghĩ rằng mỡnh là kẻ bội tỡnh.
- Nhan sắc, tài hoa bị biến thành mún hàng trong tay bọn buụn thịt bỏn người, bị đày đoạ cả về thể xỏc lẫn tinh thần. 
	Cần đỏnh giỏ khỏi quỏt về nhõn vật:
- Thuý Kiều là nhõn vật điển hỡnh cho hỡnh tượng người phụ nữ phong kiến trong văn học trung đại Việt Nam.
- Nguyễn Du đó xõy dựng nhõn vật Thuý Kiều bằng tất cả tấm lũng yờu mến, trõn trọng và niềm cảm thụng chõn thành, sõu sắc đối với người phụ nữ phong kiến.
- Hỡnh ảnh nhõn vật Thuý Kiều thể hiện ngũi bỳt nghệ thuật bậc thày của Nguyễn Du trong việc khắc hoạ chõn dung, miờu tả tõm lớ, xõy dựng tớnh cỏch nhõn vật.
bài.
Luyện tập tổng hợp
Cõu 3 : 12 điểm
Nhà thơ Chế Lan viờn cú viết:
“Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hoỏ thành văn”
(Trớch Tổ quốc bao giờ đẹp thế nàychăng ?
ChếLan Viờn người làm vườn vĩnh cửu - NXB Hội Nhà Văn 1995)
Em hiểu cõu thơ trờn như thế nào? Bằng những hiểu biết của mỡnh về Truyện Kiều của Nguyễn Du, hóy làm sỏng tỏ ý cõu thơ trờn.
HẾT
Cõu 3: 12 điểm
Nhà thơ Chế Lan Viờn cú viết:
"Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hoỏ thành văn"
( Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng ? ) 
Em hiểu cõu thơ trờn như thế nào ? Bằng những hiểu biết của mỡnh về Truyện Kiều của Nguyễn Du, hóy làm sỏng tỏ ý cõu thơ trờn.
Yờu cầu:
- Về hỡnh thức: Đõy là bài nghị luận văn học, bài viết phải đầy đủ ba phần: mở bài, thõn bài, kết bài. Văn viết đỳng chớnh tả và ngữ phỏp thụng thường
- Về nội dung:
+ Giải thớch được ý thơ của Chế Lan Viờn: Văn trước hết được hiểu theo nghĩa hẹp là văn chương, bao gồm cỏi hay của cả nghệ thuật lẫn nội dung - Truyện Kiều là kiệt tỏc hàng đầu của văn học dõn tộc. Văn được hiểu rộng ra là văn hoỏ – Truyện Kiều là giỏ trị tinh thần rất đỏng tự hào của dõn tộc ta. Qua Truyện Kiều ta cú thể hiểu được tõm hồn, phẩm chất, tài năng của dõn tộc - Truyện kiều là kết tinh tinh hoa dõn tộc, là quốc hồn, quốc tuý. Cõu thơ của Chế Lan viờn ca ngợi giỏ trị toàn diện của Truyện Kiều, Khẳng định vị trớ số một của tỏc phẩm trong lịch sử thi ca Việt Nam.
+ Phõn tớch và chứng minh cỏc giỏ trị của Truyện Kiều
Giỏ trị hiện thực: Phản ỏnh bức tranh xó hội đương thời. Đú là một xó hội thối nỏt, tàn bạo chà đạp lờn mọi giỏ trị, nhõn phẩm con người
Giỏ trị nhõn đạo: Ca ngợi và đề cao những khỏt vọng giải phúng con người ( tỡnh yờu cụng lớ, tự do . . . )
Giỏ trị nghệ thuật: chọn một vài phương diện tiờu biểu của nghệ thuật để phõn tớch chứng minh như : nghệ thuật xõy dựng nhõn vật, tả cảnh ngụ tỡnh, ngụn ngữ
+ Mở rộng: Học sinh cú thể so sỏnh với Kim Võn Kiều Truyện để thấy được sự sỏng tạo, tài năng của Nguyễn Du. Đưa ra những đỏnh giỏ về Truyện Kiều để thấy được vị trớ số một của tỏc phẩm . . .
- Cho điểm :
+ 11 - 12 điểm : Thực hiện được cỏc yờu cầu trờn.
+ 8 - 10 điểm : Hiểu đỳng đề, giải thớch và chứng minh được nhưng phần mở rộng cú thể cũn hạn chế, văn phong mạch lạc, ớt mắc lỗi
+ 5 - 7 điểm : Nhận thức được yờu cầu cơ bản của đề. Nờu được cỏc giỏ trị của Truyện Kiều nhưng phõn tớch chưa sõu sắc, cú thể mắc một số lỗi
+ 3 - 4 điểm: Hiểu vấn đề và chứng minh quỏ sơ sài, hành văn khụng mạch lạc, mắc nhiều lỗi.
+ 1 - 2 điểm : Nhận thức cũn lệch lạc, sa vào kể chuyện lan man, sai nhiều lỗi
+ 0 điểm : Lạc đề, bỏ khụng làm
Luyện tập tổng hợp
Đề 1
Cõu 1: 4 điểm
Cú ý kiến cho rằng: Sự "trở về" của Vũ Nương ở phần cuối tỏc phẩm Chuyện người con gỏi Nam Xương đó hoỏ giải được bi kịch trong truyện. Em hóy viết một đoạn văn nờu quan điểm của mỡnh về ý kiến đú.
Cõu 2 (6 điểm):
Từ nội dung câu chuyện sau, hãy trình bày suy nghĩ của em về việc cho và nhận trong cuộc sống bằng bài văn ngắn (khụng quỏ một trang giấy thi).
Người ăn xin
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. 
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. 
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông. 
 (Theo Tuốc-ghê-nhép. Dẫn từ SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục- 2007, trang 22)
Cõu 3: ( 10 điểm) 
Có ý kiến cho rằng : Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.
 Qua đoạn trích: Tức nước vỡ bờ ( Ngô Tất Tố ), Lão Hạc ( Nam Cao ), em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Hướng dẫn làm bài
Cõu 1:Yờu cầu:
Về nội dung: Khi Vũ Nương tự vẫn nàng chỉ cú một mỡnh, Trương Sinh xua đuổi, phẩm giỏ bị chà đạp. Khi nàng trở về ở cuối tỏc phẩm cú Trương Sinh đứng đợi bờn đàn giải oan, phẩm giỏ được chiờu tuyết. Tuy nhiờn bi kịch khụng vỡ thế mà được hoỏ giải. Giữa Trương Sinh và Vũ Nương vẫn cũn cú một khoảng cỏch mà khụng thể vượt qua " nàng vẫn ở giữa dũng mà núi vọng vào . . . thiếp chẳng thể trở về nhõn gian được nữa ", " Rồi trong chốc lỏt, búng nàng loang loỏng mờ nhạt dần mà biến đi mất". Như vậy sự trở về của nàng, hạnh phỳc của nhõn vật mói mói chỉ là hư ảo...
Về hỡnh thức: viết thành một đoạn văn 
Lưu ý: Bài viết đỳng qui định ( viết một đoạn văn ), sinh động, khẳng định được quan điểm của mỡnh về ý kiến trờn.
Cõu 2:
a. Yêu cầu
1. Về hình thức:
- Biết cách làm bài nghị luận xã hội ngắn.
- Luận điểm đúng đắn, sáng tỏ.
- Diễn đạt lưu loát; dẫn chứng chọn lọc; lí lẽ thuyết phục.
2. Về nội dung: 
 Bài viết có thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng cần nêu được các ý cơ bản sau:
+ Truyện kể về việc cho và nhận của cậu bé và người ăn xin, qua đó ngợi ca cách ứng xử cao đẹp, nhân ái giữa người cho và người nhận, giữa con người với con người. 
+ Truyện gợi cho chúng ta nhiều suy ngẫm về việc cho và nhận trong cuộc sống:
- Cái cho và nhận là gì? Đâu phải chỉ là vật chất, có thể là giá trị tinh thần, có khi chỉ là một câu nói, một cử chỉ
- Thái độ khi cho và nhận: cần cảm thụng, chia sẻ, chân thành, có văn hoá. 
+ Xác định thái độ sống và cách ứng xử của bản thân: tôn trọng, quan tâm chia sẻ với mọi người. 
Cõu 3:
1, Mở bài : 
 Học sinh dẫn dắt và nêu được vấn đề nghị luận : Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.
2, Thân bài:
a. Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp của người nông dân Việt Nam trước cách mạng .
* Chị Dậu : Là một mẫu mực vừa gần gũi vừa cao đẹp của ngời phụ nữ nông thôn Việt Nam thời kì trước cách mạng : Có phẩm chất của người phụ nữ truyền thống, có vẻ đẹp của người phụ nữ hiện đại. Cụ thể :
- Là một người vợ giàu tình thương : Ân cần chăm sóc người chồng ốm yếu giữa vụ sưu thuế. 
- Là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm để bảo vệ chồng 
* Lão Hạc :Tiêu biểu cho phẩm chất người nông dân thể hiện ở :
 - Là một lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu ( dẫn chứng). 
 - Là một lão nông nghèo khổ mà trong sạch, giàu lòng tự trọng(dẫn chứng) 
b. Họ là những hình tượng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm của người nông dân Việt Nam trước cách mạng :
* Chị Dậu: 
Số phận điêu đứng : Nghèo khổ, bị bóc lột sưu thuế, chồng ốm và có thể bị đánh, bị bắt lại. 
* Lão Hạc : Số phận đau khổ, bi thảm : Nhà nghèo, vợ chết sớm, con trai bỏ làng đi làm phu cao su, thui thủi sống cô đơn một mình; tai hoạ dồn dập, đau khổ vì bán cậu vàng; tạo được món nào ăn món nấy, cuối cùng ăn bả chó để tự tử
c. Bức chân dung Chị Dậu và Lão Hạc đã tô đậm giá trị hiện thực và tinh thần nhân đạo của hai tác phẩm.
Nó bộc lộ cách nhìn về người nông dân của hai tác giả. Cả hai nhà văn đều có sự đồng cảm, xót thương đối với số phận bi kịch của người nông dân ; đau đớn, phê phán xã hội bất công, tàn nhẫn. Chính xã hội ấy đã đẩy người nông dân vào hoàn cảnh bần cùng, bi kịch; đều có chung một niềm tin mới về khả năng chuyển biến tốt đẹp của nhân cách con người. Tuy vậy, mỗi nhà văn cũng có cách nhìn riêng : Ngô Tất Tố có thiên hướng nhìn người nông dân trên góc độ đấu tranh giai cấp, còn Nam Cao chủ yếu đi sâu vào phản ánh sự thức tỉnh trong nhận thức về nhân cách một con người Nam Cao đi sâu vào thế giới tâm lý của nhân vật, còn Ngô Tất Tố chủ yếu miêu tả nhân vật qua hành động để bộc lộ phẩm chất 
 3, Kết bài : 	Khẳng định lại vấn đề. 
Luyện tập tổng hợp
Luyện tập tổng hợp
Đề 15
Câu 1 (4 điểm)
	Chi tiết bé Thu (truyện Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng) không nhận cha (khi anh Sáu đi kháng chiến trở về thăm nhà) gợi cho em suy nghĩ gì?
Câu 2 (16 điểm)
Sống trong đời sống
Cần có một tấm lòng
Để làm gì em biết không?
(Trịnh Công Sơn)
	Hãy tìm câu trả lời trong các văn bản ánh trăng - Nguyễn Duy, Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long (Sách Ngữ văn 9).
Hướng dẫn
Câu 1: Nêu được các ý sau:
- Nguyên nhân của việc bé Thu không nhận ra cha mình: do vết thẹo 
- Chi tiết đó chứng tỏ bé Thu có cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc, chân thật.	
- Người đọc thấm thía nỗi đau, nỗi bất hạnh của con người trong chiến tranh. 
- Suy nghĩ về hậu quả của chiến tranh đã gây ra những đau thương mất mát, cảnh ngộ éo le cho bao con người, bao số phận. 	 
Câu 2: 	 A. Yêu cầu chung
 Trên cơ sở nội dung các văn bản đã cho, dựa vào gợi ý trong lời dẫn để hiểu bản chất vấn đề: về tình cảm, thái độ sống tích cực của mỗi con người và ý nghĩa, giá trị của những tình cảm, thái độ đó đối với cuộc sống.
	B. Yêu cầu cụ thể
I. Nội dung:
	Về cơ bản phải nêu được các ý sau:
Con người sống trên cuộc đời cần có một tấm lòng:
- Khao khát sống có ích cho mọi người, cho xã hội, sẵn sàng đem sức lực của mình để cống hiến cho cuộc đời, cho đát nước. 
- Những tấm lòng ấy đáng quý, đáng trân trọng vì sự đóng góp lặng lẽ, âm thầm mang lại lợi ích cho cuộc đời.
- Có tình yêu cuộc sống, yêu con người; gắn bó, say mê với công việc. 
- Thuỷ chung, ân tình với quá khứ, với thiên nhiên, đất nước và chính mình.	
 2) Khẳng định được ý nghĩa, giá trị của những tình cảm, thái độ đó đối với cuộc đời; ý nghĩa của đời sống cá nhân trong mối quan hệ với cộng đồng:
- Cuộc sống của mỗi cá nhân chỉ có giá trị và thực sự hạnh phúc khi nó góp được vào cuộc đời chung những gì tốt đẹp của mình.	
- Tấm lòng đẹp và thái độ sống tích cực sẽ gợi những xúc cảm, suy tư, làm bừng dậy những tình cảm lớn lao, cao đẹp ở người khác. Là sự thức tỉnh về cách sống, thêm khao khát được làm việc, được cống hiến; biết sống đẹp, ý thức được bổn phận và nghĩa vụ. 
- Những tấm lòng, tâm hồn đẹp có khả năng khơi gợi cảm hứng nghệ thuật. 	
II. Hình thức:
 - Vận dụng nhuần nhuyễn các phép lập luận, các phương thức biểu đạt phù hợp.
Dẫn chứng chính xác, phong phú; bố cục chặt chẽ.
Diễn đạt tốt, không mắc lỗi
Luyện tập tổng hợp
Đề 16
Cõu 1( 4 điờ̉m):
 Cảm nhọ̃n của em vờ̀ đoạn thơ sau: 
 “ Bóng tà như giục cơn buụ̀n
 Khách đà lờn ngựa, người còn ghé theo.
 Dưới cõ̀u nước chảy trong veo
 Bờn cõ̀u tơ liờ̃u bóng chiờ̀u thướt tha.”
 (Truyợ̀n Kiờ̀u - Nguyờ̃n Du - NXB Văn hóa 2002)
Cõu 2 ( 2 điờ̉m):
 Viờ́t mụ̣t đoạn văn trình bày vờ̀ vai trò, ý nghĩa của chi tiờ́t chiờ́c lược ngà trong truyợ̀n “Chiờ́c lược ngà” của Nguyờ̃n Quang Sáng?
Cõu 3 (14 điờ̉m):
 Trờn đỉnh núi Yờn Sơn cao 2600 mét, có mụ̣t anh cán bụ̣ khí tượng kiờm vọ̃t lý địa cõ̀u sụ́ng mụ̣t mình, bụ́n bờ̀ chỉ có cõy cỏ mõy mù lạnh lẽo và mụ̣t sụ́ máy móc khoa học. Nhưng khi gặp ụng họa sĩ già anh võ̃n khẳng định: “Cháu sụ́ng thọ̃t hạnh phúc”.
 ( Lặng lẽ Sa Pa - Nguyờ̃n Thành Long)
 Ngoài biờ̉n khơi xa, trong đờm tụ́i, có những con người võ̃n háo hức ra đi trong tiờ́ng hát. Họ “ Ra đọ̃u dặm xa dò bụng biờ̉n/ Dàn đan thờ́ trọ̃n lưới võy giăng”.
 ( Đoàn thuyờ̀n đánh cá - Huy Cọ̃n)
 Núi cao biờ̉n xa, chõn trời góc bờ̉ nhưng những người lao đụ̣ng ṍy võ̃n nhiợ̀t tình, õm thõ̀m mang sức lao đụ̣ng của mình cụ́ng hiờ́n cho Tụ̉ quụ́c.
 Dựa vào hai tác phõ̉m trờn, em hãy làm sáng tỏ vẻ đẹp của người lao đụ̣ng mới?
 HƯỚNG DẪN
Cõu 1( 2 điểm):
* Yờu cầu về hỡnh thức:
- Học sinh viết thành bài văn ngắn. Bố cục bài viết đầy đủ, rừ ràng. 
- Biết phõn tớch, bỡnh giỏ vẻ đẹp của đoạn thơ về nội dung, nghệ thuật. Văn viết trong sáng, mạch lạc, cú cảm xỳc.
* Yờu cầu về nội dung:
 Học sinh cú thể trỡnh bày theo nhiều cỏch khỏc nhau, đụi chỗ cú thể cú những cảm nhận riờng song cần đạt được một số ý chớnh như sau:
- Xuṍt xứ đoạn thơ: Nhõn ngày tờ́t thanh minh, ba chị em Kiờ̀u đi tảo mụ̣ và chơi xuõn. Buụ̉i chiờ̀u tà trờn đường vờ̀, họ gặp Kim Trọng- mụ̣t văn nhõn tài tử. Nhọ̃n ra Vương Quan, Kim Trọng xuụ́ng ngựa chào, “hai nàng e lợ̀ nép vào dưới hoa”. Cuụ̣c gặp gỡ bṍt ngờ giữa trai tài gái sắc làm cho chàng Kim “chọ̃p chờn cơn tỉnh cơn mờ”. Cuụ̣c chia tay khụng mụ̣t lời hẹn nhưng võ̃n chứa chan nghĩa tình.
- Nụ̣i dung: Đoạn thơ là cuụ̣c chia tay chứa chan cảm xúc của Kim - Kiờ̀u trong khoảnh khắc chiờ̀u xuõn.
- Hai cõu đõ̀u: Bóng tà. ghé theo
	Lụ́i so sánh “Bóng tà như giục cơn buụ̀n” gợi mụ̣t khụng gian võ vàng nắng chiờ̀u, nhuụ́m đõ̀y nụ̃i buụ̀n của chàng Kim khi nhọ̃n ra “bóng tà”. Thời gian chiờ̀u tà, hoàng hụn nhắc nhở Kim Trọng đã đờ́n giõy phút phải từ giã, phải chia tay. Cõu thơ thứ hai tách thành hai vờ́ tương xứng “Khách đà lờn ngựa// người còn ghé theo”. Các từ trong sắc thái ý nghĩa đụ́i lọ̃p “đà - còn” õ̉n chứa mụ̣t điờ̀u rṍt thú vị. Chàng Kim lờn ngựa nhưng tṍm lòng còn vương vṍn// ánh mắt còn ghé theo của Kiờ̀u như thõ̀m lặng, khao khát bày tỏ tình cảm yờu thương, như muụ́n lưu giữ mãi, níu lại hình bóng của chàng Kim khi vó ngựa đã xa dõ̀n
- Hai cõu cuụ́i: Dưới cõ̀u.thướt tha
	Bình đụ́i “dưới cõ̀u// trờn cõ̀u” mở ra khụng gian hai chiờ̀u có màu xanh của nước, có dáng liờ̃u bay thướt tha. Hai cõu thơ vẽ lờn mụ̣t bức tranh thủy mặc thanh thoát, huyờ̀n ảo tuyợ̀t vời. Cảnh vọ̃t và buụ̉i chiờ̀u xuõn như trõ̀m lắng, đụ̀ng càm với tṍm lòng vương vṍn, luyờ́n nhớ của mụ̣t tình yờu đẹp, trong trắng trong buụ̉i đõ̀u. Hình ảnh õ̉n dụ “tơ liờ̃u” cùng với từ láy “thướt tha” vừa gợi tả những cành liờ̃u, lá liờ̃u dài nhẹ rủ xuụ́ng, vừa õ̉n chứa bao ý tình xụn xao. Ngoại cảnh hòa cùng tõm cảnh thờ̉ hiợ̀n nụ̃i lòng bõng khuõng, xao xuyờ́n, thiờ́t tha của Thúy Kiờ̀u và Kim Trọng.
Cõu 2 (1 điờ̉m):
- Học sinh phải trình bày trong mụ̣t đoạn văn theo đúng quy ước.
- Các ý chính cõ̀n đạt:
 Chi tiờ́t “Chiờ́c lược ngà” (cũng được lṍy làm tờn truyợ̀n) có mụ̣t ý nghĩa quan trọng trong tác phõ̉m. Chiờ́c lược ngà đã nụ́i kờ́t hai cha con ụng Sáu và bé Thu trong sự xa cách của hai người va

Tài liệu đính kèm:

  • docngu_van_9_very_hot.doc