Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiếng Việt: Các phương châm hội thoại

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

- Củng cố kiến thức đã học về hội thoại lớp 8.

- Nắm đợc các phơng châm hội thoại học ở lớp 9.

- Biết vận dụng các phơng châm hội thoại trong giao tiếp xã hội.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1/ Kiến thức.

Phương châm về lượng, phương châm về chất.

 2/ Kĩ năng.

- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tỡnh huống giao tiếp cụ thể.

- Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong giao tiếp.

3/ Thái độ.

Nhận thấy tầm quan trọng của lời núi trong giao tiếp và phải biết trung thực trong giao tiếp.

III. CHUẨN BỊ.

GV: Giáo viên đọc, soạn bài. Giáo viên đọc các tài liệu liên quan đến bài dạy.

HS: Học sinh đọc trớc bài ở nhà.

 

docx 5 trang Người đăng trung218 Lượt xem 6217Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiếng Việt: Các phương châm hội thoại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:15/8/2015
Tiết 3 Tiếng việt các phƯơng châm hội thoại.
I. Mục tiêu cần đạt.
- Củng cố kiến thức đã học về hội thoại lớp 8.
- Nắm đợc các phơng châm hội thoại học ở lớp 9.
- Biết vận dụng các phơng châm hội thoại trong giao tiếp xã hội.
II. Trọng tâm kiến thức
1/ Kiến thức.
Phương chõm về lượng, phương chõm về chất. 
 2/ Kĩ năng.
- Nhận biết và phõn tớch được cỏch sử dụng phương chõm về lượng và phương chõm về chất trong một tỡnh huống giao tiếp cụ thể.
- Vận dụng phương chõm về lượng, phương chõm về chất trong giao tiếp.
3/ Thỏi độ.
Nhận thấy tầm quan trọng của lời núi trong giao tiếp và phải biết trung thực trong giao tiếp.
III. Chuẩn bị.
GV: Giáo viên đọc, soạn bài. Giáo viên đọc các tài liệu liên quan đến bài dạy.
HS: Học sinh đọc trớc bài ở nhà.
IV. Tiến trình dạy- học. 
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ: ? GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS?
3. Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên gợi cho học sinh nhớ lại khái niệm " hội thoại"
- Hội thoại nghĩa là nói chuyện với nhau. Nói đến hội thoại là nói đến giao tiếp. Tục ngữ có câu "Ăn không .......nên lời " nhằm chê những kẻ không biết ăn nói trong giao tiếp . Văn minh ứng xử là một nét đẹp của nhân cách văn hoá . "Học ăn .....học mở" là những cách học mà ai cũng cần học , cần biết.
-Trong giao tiếp có những quy định tuy không nói ra thành lời nhng những ngời tham gia giao tiếp cần tuân thủ nếu không giao tiếp sẽ không thành . Những quy định đó thể hiện qua các phơng châm hội thoại (về lợng, về chất, quan hệ, cách thức, lịch sự....)
Hoạt đụ̣ng của thõ̀y
Hoạt đụ̣ng của trò
Kiờ́n thức cõ̀n đạt
Hình thành và phát triờ̉n năng lực học sinh.
Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm phơng châm về lợng.
Giáo viên cho học sinh đọc đoạn hội thoại và trả lời câu hỏi ở sgk ( t8,9).
? Bơi nghĩa là gì ( di chuyển trong nớc hoặc trên mặt nớc bằng cử động của cơ thể).
? Vậy An hỏi "học bơi ở đâu" mà Ba trả lời " ở dới nớc" thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An muốn biết không? ? Cần trả lời nh thế nào?
TL:Câu trả lời của Ba không mang nội dung mà An cần biết
- Điều mà an cần biết là một địa điểm cụ thể nào đó nh ở bể bơi thành phố , sông , hồ ,biển.
GV:Câu nói trong giao tiếp bao giờ cũng cần truyền tải một nội dung nào đó. Vậy câu trả lời của An là hiện tợng không bình thờng trong giao tiếp. Khi nói , câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi.
? Từ đó có thể rút ra bài học gì về giao tiếp?
? Yêu cầu học sinh kể lại chuyện " Lợn cới áo mới"
? Vì sao truyện này lại gây cời?
TL:Truyện này gây cời vì các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói.
? Lẽ ra họ phải hỏi và trả lời nh thế nào để ngời nghe biết đợc điều cần hỏi và cần trả lời ?
TL:Lẽ ra chỉ hỏi :
+ Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không?
+ Nãy giờ tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả.
? Qua câu chuyện này theo em cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp ?
Giáo viên hệ thống hoá kiến thức.
? Khi giao tiếp ta cần chú ý điều gì? Học sinh đọc to ghi nhớ 1, Giáo viên kết luận.
Giáo viên liên hệ với thc tế :
Có thể xem bài tập làm văn là một văn bản hội thoại giữa học sinh và giáo viên....Vì không đọc kĩ đề bài, nắm đúng yêu cầu của đề nên nhiều embị phê là lan man,thừa ý,thiếu ý...........
-> Đó là khuyết điểm phơng châm về lợng.
Hoạt động 3 : Hình thành khái niệm phơng châm về chất.
Giáo viên cho học sinh đóng diễn lại câu chuyện : "Quả bí khổng lồ"
? Truyện cời này phê phán điều gì? ?Nh vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh?
GV nêu thêm một số tình huống
? Nếu không biết chắc tuần sau lớp sẽ không cắm trại thì em có thông báo điều đó với các bạn không?
Không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì em nói với giáo viên : Bạn ấy nghỉ học vì ốm không?
Giáo viên hệ thống hoá kiến thức:
Khi giao tiếp phải : nói đúng sự thật , nói đúng cái tâm của mình , đúng tấm lòng mình , không nên nghĩ một đằng , nói một nẻo, nói thế này làm thế khác;
Đừng nói những điều gì mà mình tin là không đúng hay không có bằng chứng xác thực. Nói đúng sự thật là phơng châm về chất trong hội thoại.
Giáo viên kết luận phơng châm về chất.
Học sinh đọc to ghi nhớ.
? Kể tên những câu chuyện thành ngữ , tục ngữ , từ ngữ chỉ cách nói liên quan
tới phơng châm hội thoại về chất.
Hoạt động 4.HDHS làm BT
Yờu cầu học sinh đọc bài tập 1/10.
ị Chỳ ý vào 2 phương chõm để nhận ra lỗi.
Học sinh đọc bài tập 2.
Giỏo viờn gọi 2 em lờn bảng điền từ.
Giỏo viờn cho Học sinh đọc bài 3/11
Truyện gõy cười do chi tiết nào ?
Giỏo viờn giải thớch để học sinh hiểu ị Cú ý thức tụn trọng về chất.
ị Cú ý thức phương chõm về lượng
Yờu cầu học sinh làm bài.
- Khua ...mộp: ba hoa, khoỏc lỏc, phụ trương.
- Núi dơi núi chuột : lăng nhăng khụng xỏc thực.
Học sinh đọc
Suy nghĩ trả lời
HS lắng nghe, suy ngõ̃m
Học sinh kờ̉.
Suy nghĩ trả lời
Suy nghĩ trả lời
Học sinh đọc ghi nhớ SGK
Hoạt đụ̣ng nhóm
HS trả lời
Suy nghĩ trả lời
HS lờn bảng trình bày
Thảo luọ̃n nhóm đại diợ̀n trả lời
Gọi 2 Hs lờn bảng trình bày
I. Phơng châm về lợng.
1. Ví dụ
 a, Ví dụ1:SGK/8
- Cõu trả lời cũn mơ hồ chưa chớnh xỏc.
- Cần trả lời 1 địa chỉ cụ thể.
ị Giao tiếp : phải cú nội dung đỏp ứng yờu cầu.
b)Vớ dụ 2/9.
- Cười : thừa nội dung thụng tin.
- Bỏ : từ “cưới” và cú ý khoe ỏo.
ị Khụng nờn núi nhiều hơn những gỡ cần núi.
2.Kết luận:
 Khi giao tiếp cần chú ý :
+ Nói cho có nội dung.
+ Nội dung lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp ( không thừa , không thiếu)
=> Đó là phơng châm về lợng.
Ghi nhớ1: SGK/9
II. Phơng châm về chất.
Ví dụ: SGK/9 
"Quả bí khổng lồ"
2.Nhận xét
- Phê phán tính nói khoác.
-> Trong giao tiếp không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật.
-> Đừng nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực.
* Ghi nhớ2: SGK/10 : 
- Truyện : Con rắn vuông , Đi mây về gió....
- Nói có sách mách có chứng,nói nhăng nói cuội, nói trạng, nói dối......
III.Luyện tập
Bài 1/10: thừa thụng tin.
a) Sai về lượng, thừa từ “nuụi ở nhà”.
b) Sai phương chõm về lượng thừa: “cú hai cỏnh”.
Bài 2/10
a) Núi cú sỏch mỏch cú chứng
b) Núi dối.
c) Núi mũ
d) Núi nhăng núi cuội
e) Núi trạng
ị Vi phạm phương chõm về chất
Bài 3/11
- Vi phạm phương chõm về lượng.
- Thừa: “ rồi cú.... khụng ?”.
Bài 4/11
a) Thể hiện người núi cho biết thụng tin họ núi chưa chớn chắn.
b) Nhằm khụng lặp nội dung cũ.
Bài 5/11
─ Cỏc thành ngữ ị phương chõm về chất.
- Ăn ốc núi mũ: núi vụ căn cứ.
- Ăn khụng núi cú: vu khống bịa đặt.
- Hứa...vượn: hứa mà khụng thực hiện được.
- Cỏc TN đều chỉ cỏch núi nội dung khụng tuõn thủ phương chõm về chất ị cần trỏnh, kỵ khụng giao tiếp.
Năng lực tư duy, giải quyờ́t vṍn đờ̀.
Năng lực tự quản 
Năng lực giao tiờ́p, tóm tắt văn bản.
Năng lực tư duy, khái quát vṍn đờ̀
Năng lực liờn hợ̀
Năng lực hợp tác
Năng lực liờn hợ̀
Năng lực thực hành tiờ́ng Viợ̀t
Năng lực hợp tác, giải quyờ́t vṍn đờ̀.
4-Củng cố :
 ? Nhắc lại khỏi niệm phương chõm về chất ? Phương chõm về lượng ? 
5. Hướng dẫn ở nhà :
-Cần nắm vững 2 phương chõm về hội thoại.
-Tập đặt cỏc đoạn hội thoại vi phạm 2 phương chõm hội thoại trờn.
- Chuẩn bị bài: Sử dụng một số nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
+Gợi ý: HS cần nhớ kể cỏc phương phỏp thuyết minh:
* Định nghĩa – vớ dụ - so sỏnh – liệt kờ.
* Chứng minh – giải thớch – phõn tớch.
- Đọc kĩ văn bản " Hạ Long - Đá và Nớc". Trả lời câu hỏi ở SGK trang 12.

Tài liệu đính kèm:

  • docxTIET_3_CAC_PHUONG_CHAM_HOI_THOAI.docx