I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức:
- Vai trò của người kể chuyện trong tác phẩm tự sự.
- Những hình thức kể chuyện trong tác phẩm tự sự.
- Đặc điểm của mỗi hình thức người kể chuyện trong tác phẩm
2. Kĩ năng:
- Nhận diện người kể chuyện trong tác phẩm văn học.
- Vận dụng hiểu biết về người kể chuyện để đọc - hiểu văn bản tự sự hiệu quả.
- Phân tích vai trò và mối quan hệ giữa người kể chuyện với ngôi kể trong văn bản tự sự.
Người kể thấy hết và biết tất mọi việc, mọi hành động, tình cảm của các nhân vật. HS trả lời HS suy nghĩ, trả lời: những câu văn trên là nhận xét của người kể chuyện về anh thanh niên và suy nghĩ của anh ta- Ở câu thứ 2, người kể chuyện như nhập vào nhân vật anh thanh niên để nói hộ những suy nghĩ, tình cảm của anh ta. Nó gợi được sự đồng cảm, có tính khái quát chung cho nhiều người.) - Vai trò của người kể chuyện: dắt người đọc đi vào câu chuyện, kết nối các sự việc, giúp người đọc hiểu về nhân vật, đưa ra nhận xét, đánh giá về những điều được kể HS nêu HS đọc HS trao đổi, làm bài tập HS trình bày kết quả HS khác nhận xét, bổ sung HS nghe, làm bài tập theo HD HS đọc bài làm của mình HS khác nhận xét, sửa I. Vai trò của người kể chuyện trong VBTS: - Người kể chuyện theo ngôi thứ nhất: là nhân vật của truyện hay nhân vật chứng kiến câu chuyện. - Người kể chuyện theo ngôi thứ ba: là người kể giấu mình, nhưng cái nhìn của người kể này lại có mặt trong khắp mọi nơi. - Vai trò của người kể chuyện: dắt người đọc đi vào câu chuyện, kết nối các sự việc, giúp người đọc hiểu về nhân vật, đưa ra nhận xét, đánh giá về những điều được kể * Ghi nhớ: (sgk) II. Luyện tập: Bài tập 1: (sgk) - Người kể: nhân vật xưng "tôi" - bé Hồng. - Ngôi kể: ngôi thứ nhất. - Vị trí người kể: là người trong cuộc(trực tiếp tham gia câu chuyện) * Ưu điểm: giúp người kể dễ dàng trong việc bộc lộ những tâm tư , tình cảm, những rung động tinh tế, sâu sắc, phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật. * Hạn chế: không miêu tả bao quát được tất cả các đối tượng, khó tạo ra được cái nhìn nhiều chiều, dễ gây sự đơn điệu, nhàm chán(không miêu tả được những rung động nội tâm của mẹ) Bài tập 2 Cho HS tự chọn đề và tập viết tại lớp. 4. Củng cố: Nêu vai trò của người kể chuyện trong VBTS? 5. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Viết một đoạn văn ghi lại cảm nhận về một vài chi tiết nghệ thuật mà bản thân em thích nhất. - Chuẩn bị bài mới “Chiếc lược ngà” (đọc, định hướng trả lời câu hỏi trong phần đọc – hiều vb) IV. Rút kinh nghiệm: 1. Ưu điểm:........................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 2. Hạn chế:............................................................................................................ ................................................................................................................................. Tuần 15 Ngày soạn: 21 / 11 /2014 Tiết 72,73 Ngày dạy: / 11 / 2014 CHIẾC LƯỢC NGÀ Nguyễn Quang Sáng I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiên, cốt truyện trong một đoạn truyện Chiếc lược ngà. -Tình cảm cha con sâu nặng hoàn cảnh éo le của chiến tranh. - Sự sáng tạo nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu văn bản hiện sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. - Phân tích diễn biến tâm lý và hành đông bé Thu. 3. Thái độ: GD tình cảm gia đình, tình cảm cha con II. Chuẩn bị: GV: sgk, sgv, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo HS: sgk, bài soạn. III. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp. Kỹ thuật hợp tác. IV. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * GV giới thiệu bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm GV yc HS đọc lại chú thích * trong sgk ? Giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Quang Sáng? GV chốt lại những nét chính về tác giả ? Truyện ngắn Chiếc lược ngà được viết trong hoàn cảnh nào? HD HS đọc, tìm hiểu chú thích, tóm tắt tác phẩm. GV HD & yc HS đọc văn bản: Giọng trầm tĩnh, cảm động, hơi buồn, chú ý những đoạn văn miêu tả tâm trạng bé Thu, ông Sáu GV nhận xét, sửa cho HS GV yc HS giải thích theo chú thích 1,3,4,12 trong sgk GV yc HS tóm tắt n.dung tác phẩm GV nhận xét: ? Em hãy xác định 2 tình huống chính của đoạn trích? GV nhận xét, bổ sung: ? Ở mỗi tình huống ấy, ta cảm nhận được nội dung gì? GV nhận xét, bổ sung: ? Dựa vào các tình huống, em hãy xác định bố cục của đoạn trích? ? Xác định người kể, ngôi kể của truyện? GV giảng: Truyện được kể theo ngôi thứ nhất. Người kể là bác Ba- bạn chiến đấu của ông Sáu, người chứng kiến toàn bộ câu chuyện) ? Nhận xét về phương thức biểu đạt của truyện? Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết đoạn trích Bước1: Tìm hiểu diễn biến tâm lí và tình cảm của bé Thu trong lần cha về thăm nhà ? Diễn biến tâm lí, tình cảm của bé Thu có thể chia làm mấy chặng? GV yc HS đọc đoạn: Từ đầu..."không muốn bắt nó về" ? Nghe ông Sáu gọi tên mình, con bé đã có phản ứng như thế nào? ? Khi ông Sáu đến gần nó và lặp bặp "Ba đây con!"2, nó lại có phản ứng ra sao? ? Theo em, vì sao con bé lại có phản ứng như vậy? ? Phản ứng ấy cho thấy thái độ gì của con bé? GV nhận xét: ? Trong ba ngày ngắn ngủi, ông Sáu càng tìm cách gần con, âu yếm, vỗ về nó. Đáp lại, con bé tỏ thái độ như thế nào? GV nhận xét: ? Ông mong nghe được một tiếng gọi "ba" nhưng con bé chẳng bao giờ chịu gọi. Chi tiết nào chứng minh điều đó? GV nhận xét: ? Trong bữa cơm, thương con, ông Sáu gắp miếng trứng cá bỏ cho nó. Nó có ăn không? Nó phản ứng thế nào? ? Giận quá, ông Sáu đánh nó, nó có khóc không? Nó đã làm gì? GV nhận xét: ? Qua những phản ứng ấy của con bé, em thấy Thu là đứa trẻ như thế nào? ? Sự bướng bỉnh, ương ngạnh cuả bé Thu là đáng thương hay đáng trách? Vì sao? Nó chứng tỏ điều gì? Hết tiết 1 chuyển sang tiết 2 GV yc HS đọc đoạn "Sáng hôm sau...từ từ tuột xuống" ? Vì sao bé Thu lại có sự thay đổi đột ngột ấy? ? Tìm những chi tiết miêu tả thái độ, hành động của Thu trong phút chia tay?(Lúc đó, con bé đứng ở đâu? Vẻ mặt nó thế nào? Cái nhìn của nó có gì khác trước?). GV nhận xét: ? Nghe lời từ biệt của ba, phản ứng của con bé lúc này thế nào? ? Sự thay đổi đột ngột với những cử chỉ vồ vập, cuống quýt ấy của Thu cho ta cảm nhận được điều gì? Bước2: Tìm hiểu tình yêu thương con tha thiết, sâu nặng ở ông Sáu GV: Có thể nói, tình cảm của ông Sáu đối với bé Thu được thể hiện khá rõ trong chuyến về thăm nhà. Thế nhưng, tình cảm ấy thể hiện càng sâu sắc, cảm động hơn ở phần sau của truyện: những ngày ông Sáu trở lại căn cứ. GV yc HS đọc đoạn còn lại "Sau đó hai chúng tôi trở lại miền Đông...nhắm mắt đi xuôi". ? Ông Sáu mang theo những gì khi trở lại căn cứ từ sau phút chia tay với con? GV nhận xét: ? Khi nhặt được khúc ngà, ông có cảm xúc thế nào? ? Khi làm cây lược? Khi khắc chữ lên cây lược? ? Những đêm nhớ con, ông làm gì? GV nhận xét: ? Có cây lược rồi, ông mong mỏi điều gì? GV nhận xét: ? Trước lúc hy sinh, ông có hành động nào? ? Qua những chi tiết đó cho ta thấy tình yêu thương con ở ông thế nào? GV bình Hoạt động 3: Tổng kết & luyện tập GV t.chức cho HS trao đổi nhóm: - N1: Theo em, truyện có những thành công đáng kể nào về mặt nghệ thuật? - N2:Kết cấu cốt truyện? Tình huống? - N3:Cách chọn người kể, ngôi kể? - N4: Cách sử dụng ngôn ngữ có gì đặc biệt? GV tổng hợp, nhận xét chung: ? Qua văn bản tác giả cho ta thấy điều gì? GV nhận xét GV yc HS đọc lại n.dung ghi nhớ trong sgk GV HD & yc HS về nhà làm bài tập trong sgk phần luyện tập HS đọc HS giới thiệu HS nghe HS dựa vào n.dung trong sgk trả lời: HS nghe, đọc văn bản HS khác nhận xét cách đọc của bạn HS giải thích HS tóm tắt HS trả lời: - Tình huống 1:Cuộc gặp gỡ duy nhất giữa hai cha con ông Sáu sau tám năm trời xa cách(bé Thu không chịu nhận ông Sáu là cha. Đến lúc Thu kịp nhận ra cha thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi Tình huống cơ bản). Diễn biến tâm lí, tình cảm của bé Thu đối với cha (từ đầu...."từ từ tuột xuống") - Tình huống 2: Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương của mình vào việc làm cây lược để tặng con. Nhưng ông chưa kịp trao tận tay cây lược cho con thì đã trúng đạn, hy sinh. Tình cha con sâu nặng của ông Sáu HS trả lời: - Đoạn 1: từ đầu...."từ từ tuột xuống" - Đoạn 2: còn lại HS xác định HS nghe HS nhận xét: kết hợp kể với nhận xét, bình luận, biểu cảm. HS trả lời: 2 chặng: trước và khi kịp nhận ra ông Sáu là cha HS đọc HS trả lời: Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn, vẻ ngơ ngác, lạ lùng. HS trả lời theo n.dung trong sgk: HS giải thích: vì nó không nhận ra ông Sáu là cha do vết thẹo thẹo trên mặt HS trả lời: HS trả lời: Nó càng đẩy ra, thờ ơ, lạnh nhạt và xa lánh. HS trả lời theo n.dung trong sgk HS trình bày: Nó lấy đũa xoi vào chén rồi bất thần hất cái trứng cá ra làm cơm văng tung toé. HS trả lời: HS trả lời: HS tự do phát biểu: Thu là một con bé có cá tính mạnh mẽ, có tình cảm sâu nặng, chân thành và niềm kiêu hãnh tự hào về người cha thân yêu của nó HS đọc HS trao đổi, trả lời: giải toả được nỗi nghi ngờ trong emcon bé đau đớn, ân hận, hối tiếc. HS dựa vào n.dung rong sgk trả lời HS trả lời: HS suy nghĩ, trả lời: HS nghe HS đọc HS trả lời: HS trả lời: - Rất mừng. HS trình bày - Đem cây lược ngà ra ngắm. HS trình bày Trao cây lược cho anh ba và nhờ trao tận tay cho bé Thu. HS suy nghĩ, trình bày: Tình cha con thắm thiết, sâu nặng của người lính HS trao đổi, thảo luận nhóm HS đại diện nhóm trình bày kq HS khác nhận xét, bổ sung HS dựa vào n.dung ghi nhớ trả lời HS đọc HS nghe, về nhà làm bài tập trong sgk I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Nguyễn Quang Sáng là nhà văn Nam Bộ nổi tiếng với các truyện ngắn và tiểu thuyết như: Đất lửa, Cánh đồng hoang, Mùa gió chướng. 2. Tác phẩm: Truyện ngắn Chiếc lược ngà được ông viết 1966 trên mảnh đất Nam Bộ- giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra quyết liệt. 3. Đọc – chú thích: a. Đọc – giải thích từ khó: b. Tóm tắt: 4. Bố cục: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Diễn biến tâm lí và tình cảm của Thu trong lần cha về thăm nhà: a. Thái độ và hành động của Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha (trong 3 ngày đầu) - Nó ngạc nhiên, bất ngờ, hốt hoảng và sợ hãi. - Nó càng đẩy ra, thờ ơ, lạnh nhạt và xa lánh. Bé Thu quả là một con bé bướng bỉnh, ương ngạnh. b. Thái độ và hành động của Thu khi kịp nhận ra ông Sáu là cha (trong phút chia tay) -> Thu đã nhận ra cha, tình cảm về người cha bấy lâu dồn nén nay bỗng bùng lên mạnh mẽ, cuống quýt chứng tỏ tình yêu thương cha sâu nặng pha lẫn nỗi ân hận, hối tiếc ở Thu. 2. Tình yêu thương con tha thiết, sâu nặng ở ông Sáu: - Lần đầu tiên gặp con: - Những ngày đoàn tụ:quan tâm, chờ đợi con gái gọi cha. - Những ngày xa con: thực hiện lời hứa làm cây lược ngà. Giờ phút hi sinh, người chiến sĩ chỉ được yên lòng khi chiếc lược được chuyển đến tận tay con gái. Tình cha con thắm thiết, sâu nặng của người lính. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Cốt truyện được xây dựng khá chặt chẽ, kết cấu phức tạp theo kiểu truyện lồng truyện với nhiều tình huống bất ngờ, lôi cuốn. - Cách chọn lựa người kể, ngôi kể hợp lí. - Ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế. - Ngôn ngữ giản dị, đậm màu sắc Nam Bộ. 2. Nội dung: * Ghi nhớ (sgk) IV. Luyện tập: 4. Củng cố: - Nét tiêu biểu nghệ thuật trong đoạn trích? - Qua văn bản tác giả cho ta biết điều gì? 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài tập trong phần luyện tập. - Chuẩn bị bài mới “Ôn tập Tiếng Việt” (đọc, trả lời câu hỏi trong phần n.dung bài học) V. Rút kinh nghiệm: 1. Ưu điểm:........................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 2. Hạn chế:............................................................................................................ ................................................................................................................................ Tuần 15 Ngày soạn: 21 / 11 / 2014 Tiết 74 Ngày dạy: / 11 / 2014 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: Các phương châm hội thoại. Xưng hô trong hội thoại. Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. 2. Kĩ năng: Khái quát một số kiến thức tiếng Việt đã học về phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống hàng ngày II. Chuẩn bị: GV: sgk, sgv, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo HS: sgk, bài soạn. III. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại. kỹ thuật trình bày 1 phút. IV. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * GV giới thiệu bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động1: Hệ thống lại kiến thức Bước1: Củng cố lại các phương châm hội thoại ? Ta đã học qua mấy phương châm hội thoại? Đó là những phương châm nào? Nêu rõ nội dung của mỗi phương châm? GV nhận xét, bổ sung: Bước2: Củng cố lại kiến thức về từ ngữ xưng hô ? Tiếng Việt có những từ ngữ nào thường được dùng để xưng hô? Cho ví dụ? ? Khi sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt ta cần lưu ý điều gì? Bước3: Củng cố lại kiến thức về cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp ? Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Cách dẫn gián tiếp? GV nhận xét: ? Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp? GV nhận xét: GV chốt: Hoạt động 2: Luyện tập GV HD & yc HS làm bài tập 1.2 trong sgk/190 GV nhận xét, sửa: GV HD & yc HS làm bài tập 2.2 trong sgk/190 GV nhận xét, sửa: GV t.chức cho HS thảo luận: Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến việc lựa chọn từ ngữ xưng hô? (bài tập 2.3 trong sgk/190) GV HD & yc HS làm bài tập 3.2 trong sgk: ? Chuyển những lời đối thoại trong đoạn trích trên thành lời dẫn gián tiếp? GV tổng hợp, nhận xét chung: HS trao đổi, trình bày: HS khác bổ sung HS trả lời: HS khác bổ sung HS trả lời: HS khác bổ sung HS suy nghĩ, trả lời: HS trả lời: HS nghe, lên bảng làm bài tập HS khác nhận xét, sửa HS nghe, lên bảng làm bài tập HS khác nhận xét, sửa HS trao đổi, thảo luận nhóm HS đại diện nhóm trình bày kq HS khác bổ sung HS trao đổi, thảo luận nhóm HS đại diện nhóm trình bày kq HS khác bổ sung I. Ôn lý thuyết: 1. Các phương châm hội thoại: a. Phương châm về lượng: b. Phương châm về chất: c. Phương châm quan hệ: d. Phương châm cách thức: e. Phương châm lịch sự: 2. Xưng hô trong hội thoại: a. Những từ ngữ được dùng để xưng hô trong tiếng Việt: - Đại từ nhân xưng. - Danh từ chỉ quan hệ họ hàng. - Danh từ chỉ nghề nghiệp, chức vụ. - Danh từ chỉ quan hệ xã hội. - Danh từ riêng. b. Cách sử dụng từ ngữ xưng hô: - Khi sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt, ta cần lưu ý đến đối tượng và đặc điểm của tình huống giao tiếp. 3. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp: a.Cách dẫn trực tiếp: b.Cách dẫn gián tiếp: c.Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp: II. Bài tập: Bài tập 1.2 (sgk/190) Kể một tình huống giao tiếp trong đó có một hoặc một số ph/châm hội thoại không được tuân thủ: -VD1: Chuyện "Sóng là gì?"(HTTV9-Tr 68)HS không tuân thủ p/c q/ hệ(nói lạc đề) -VD2: Chuyện "Tin học" (HTTV9- Tr 67)Người con không tuân thủ p/c về chất (nói điều mà mình không tin là đúng). -VD3:Chuyện "Nói có đầu có đuôi"(HTTV9-Tr 68)Anh đày tớ không tuân thủ p/c cách thức (nói dài dòng, vòng vèo). Bài tập 2.2: (sgk/190) Giải thích "Xưng khiêm, hô tôn": - Xưng khiêm: tự xưng mình một cách khiêm nhường. - Hô tôn: gọi người đối thoại một cách tôn kính Khi giao tiếp, cần khiêm tốn và tôn trọng người khác. VD1: trong giao tiếp, có khi người nói bằng tuổi người nghe, thậm chí lớn tuổi hơn người nghe nhưng vẫn cứ xưng mình là em và gọi người đối thoại là anh, bác. VD2: Hiện nay người ta thường dùng những cách xưng hô như: quý ông, quý bà, ngài... Bài tập 2.3: Thảo luận: - Trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến việc lựa chọn từ ngữ xưng hô bởi vì từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt rất phong phú, đa dạng, sâu sắc, tinh tế và giàu sắc thái ý nghĩa. - Mặt khác, sử dụng từ ngữ xưng hô chính xác, hợp lí thì mới đạt hiệu quả giao tiếp. Bài tập 3.2: (sgk):Chuyển những lời đối thoại trong đoạn trích trên thành lời dẫn gián tiếp: Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thua, thắng thế nào. Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh, giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá mười ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan. *Nhận xét:có sự đổi ngôi nhân xưng,và từ ngữ chỉ thời gian. 4. Củng cố: - Nêu các phương châm hội thoại? - Nêu cách xưng hô trong hội thoại? - Thế nào cách dẫn trực tiếp? Cách dẫn gián tiếp? 5. Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết TV. V. Rút kinh nghiệm: 1. Ưu điểm:........................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 2. Hạn chế:............................................................................................................ ................................................................................................................................ Tuần 15 Ngày soạn: 21/11/2014 Tiết 75 Ngày dạy: /11/2014 KIỂM TRA 1 TIẾT – TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu đề kiểm tra: Giúp HS 1. Kiến thức: Củng cố những kiến thức đã học phần TV. 2. Kĩ năng: Tự đánh giá quá trình học bài cũ, khả năng nắm bắt kiến thức của mình. 3. Thái độ: Nghiêm túc làm bài. II. Hình thức đề kiểm tra - Hình thức đề kiểm tra: trắc nghiệm+Tự luận - Cách tổ chức kỉểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong 45 phút. III. Thiết lập ma trận Khung ma trận đề kiểm tra: Đề 1: I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên cho câu trả lời đúng nhất. 1) Có mấy phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ? a. Hai b. Ba c. Bốn d. Năm 2) Thuật ngữ là gì? a. Là những từ không có tính biểu cảm b. Là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ. c. Là những từ ngữ không biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ d. Là những từ ngữ có tính nghệ thuật. 3) Khi giao tiếp, cần tế nhị & tôn trọng người khác thuộc phương châm nào? a. Phương châm quan hệ c. Phương châm về chất b. Phương châm về lượng d. Phương châm lịch sự 4) Có mấy cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật? a. Hai b. Ba c. Bốn d. Năm 5) Hậu quả là gì? a. Kết quả. b. Kết quả sau cùng c. Kết quả xấu d. Kết quả tốt 6) Trong các thành ngữ sau thành ngữ nào vi phạm phương châm về chất? a. Khua môi múa mép c. Lời chào cao hơn mâm cỗ b. Dây cà ra dây muốn d. Ông nói gà bà nói vịt II. Phần tự luận: ( 7 điểm ) Câu 1: Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân nào? (1.5 điểm) Câu 2: Tạo từ ngữ mới để làm gì? (1 đ) Câu 3: Viết một đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan đến ý kiến dưới đây & trích dần ý kiến đó theo 2 cách: dẫn trực tiếp & dẫn gián tiếp. (2.5 điểm) Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. ( Đặng Thai Mai, TV một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc) Câu 4: Nêu 2 trường hợp giao tiếp vi phạm phương châm cách thức và vi phạm phương châm lịch sự? (2 điểm) Đề 2: I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên cho câu trả lời đúng nhất. 1) Thuật ngữ là gì? a. Là những từ không có tính biểu cảm b. Là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ. c. Là những từ ngữ không biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ d. Là những từ ngữ có tính nghệ thuật. 2) Khi giao tiếp, cần tế nhị & tôn trọng người khác thuộc phương châm nào? a. Phương châm quan hệ c. Phương châm về chất b. Phương châm về lượng d. Phương châm lịch sự 3) Có mấy cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật? a. Hai b. Ba c. Bốn d. Năm 4) Hậu quả là gì? a. Kết quả. b. Kết quả sau cùng c. Kết quả xấu d. Kết quả tốt 5) Trong các thành ngữ sau thành ngữ nào vi phạm phương châm về chất? a. Khua môi múa mép c. Lời chào cao hơn mâm cỗ b. Dây cà ra dây muốn d. Ông nói gà bà nói vịt 6) Có mấy phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ? a. Hai b. Ba c. Bốn d. Năm II. Phần tự luận: ( 7 điểm ) Câu 1: Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân nào? (1.5 điểm) Câu 2: Tạo từ ngữ mới để làm gì? (1 đ) Câu 3: Viết một đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan đến ý kiến dưới đây & trích dần ý kiến đó theo 2 cách: dẫn trực tiếp & dẫn gián tiếp. (2.5 điểm) Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. ( Đặng Thai Mai, TV một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc) Câu 4: Nêu 2 trường hợp giao tiếp vi phạm phương châm cách thức và vi phạm phương châm lịch sự? (2 điểm) Đề 3: I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên cho câu trả lời đúng nhất. 1) Khi giao tiếp, cần tế nhị & tôn trọng người khác thuộc phương châm nào? a. Phương châm quan hệ c. Phương châm về chất b. Phương châm về lượng d. Phương châm lịch sự 2) Có mấy cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật? a. Hai b. Ba c. Bốn d. Năm 3) Hậu quả là gì? a. Kết quả. b. Kết quả sau cùng c. Kết quả xấu d. Kết quả tốt 4) Trong các thành ngữ sau thành ngữ nào vi phạm phương châm về chất? a. Khua môi múa mép c. Lời chào cao hơn mâm cỗ b. Dây cà ra dây muố
Tài liệu đính kèm: