Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 85 đến tiết 90

 I. Mục tiêu cần đạt:

 1) Kiến thức:

 Kiến thức đã học ở cả 3 phần Văn bản - Tiếng Việt - Làm Văn trong HKI

 2) Kĩ năng:

 - Kĩ năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức & kĩ năng ở cả 3 phần Văn- TV- Làm văn của môn học ngữ văn trong một bài kiểm tra

 - Năng lực vận dụng phương thức tự sự kết hợp với yếu tố nghị luận trong một bài viết & các kĩ năng tập làm văn nói chung để viết một bài văn.

 3) Thái độ:

 - Kỷ thuật làm bài

 - Tinh thần, thái độ nghiêm túc khi làm bài

 

doc 10 trang Người đăng trung218 Lượt xem 3516Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 85 đến tiết 90", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 Ngày soạn: 2/12/2014
Tiết 85,86 Ngày dạy: /12 /2014
KIỂM TRA HỌC KỲ I
 I. Mục tiêu cần đạt:
 1) Kiến thức:
 Kiến thức đã học ở cả 3 phần Văn bản - Tiếng Việt - Làm Văn trong HKI
 2) Kĩ năng:
 - Kĩ năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức & kĩ năng ở cả 3 phần Văn- TV- Làm văn của môn học ngữ văn trong một bài kiểm tra
 - Năng lực vận dụng phương thức tự sự kết hợp với yếu tố nghị luận trong một bài viết & các kĩ năng tập làm văn nói chung để viết một bài văn.
 3) Thái độ:
 - Kỷ thuật làm bài
 - Tinh thần, thái độ nghiêm túc khi làm bài
 II. Chuẩn bị:
 GV: Đề kiểm tra + đáp án + ma trận
 HS: kiến thức đã học.
 III. Phương pháp: 
 IV. Các bước lên lớp:
 1) Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập
 2) Dặn dò:
 3) Phát đề:
 ( Theo đề kiểm tra của SGD)
 4) Đáp án & thang điểm:
 5) Dặn dò:
 V. Rút kinh nghiệm:
 1. Ưu điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Hạn chế:
................................................................................................................................
Tuần 19 Ngày soạn: 07/ 12/ 2014
Tiết 87,88 Ngày dạy: /12 / 2014
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ( Tiếp theo tiết 54)
 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
 1. Kiến thức:
 Đặc điểm của thể thơ tám chữ.
 2. Kĩ năng:
 - Nhận biết thơ tám chữ.
 - Tạo đối vần nhịp trong khi làm thơ tám chữ.
 - Thực hành làm thơ tám chữ theo các đề tài khác nhau.
 3. Thái độ:
 GD HS lòng yêu thích thơ.
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgk, sgv, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo.
 HS: sgk, bài soạn.
 III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, đàm thoại.
 IV. Các bước lên lớp
 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh, đồ dùng học tập, bài soạn
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới: 
 * GV giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Củng cố lại lí thuyết về thơ 8 chữ.
GV yc HS nhắc lại những kiến thức đã học về đặc điểm của thể thơ 8 chữ (số chữ, số câu, số vần, nhịp thơ...)
GV nhận xét:
Hoạt động 2: HD HS thực hành
GV chia nhóm & nêu đề tài cho HS để HS thực hành. Lớp TB yếu cho học sinh chọn đề tài.
- N1: viết về quê hương đất nước.
- N2: viết về mái trường
- N3: viết về thầy cô, bạn bè
- N4: viết về gia đình (ông, bà, cha, mẹ...)
GV yc HS trao đổi làm thơ theo đề tài 
Hết tiết 01 chuyển sang tiết 02
Hoạt động 3: HS trình bày trên lớp
GV yc HS các nhóm lên trình bày:
GV yc lớp nhận xét các mặt:
- Nội dung đề tài ( phù hợp, chưa phù hợp).
- Cách thể hiện ( trình bày) ngữ điệu, cách ngắt nhịp.
- Về hình thức gieo vần: chuẩn, chưa chuẩn; đúng vị trí hay chưa đúng.
GV tổng hợp, nhận xét sửa chữa từng bài - cho điểm ( trân trọng, khuyên khích những sáng tác của các em, ghi nhận những suy nghĩ, cảm xúc của HS, đánh giá cao những sáng tạo, thành công của các em qua mỗi bài viết - cho điểm tốt đối với những bài có chất lượng - động viên những em chưa đạt yêu cầu)
GV đọc một số bài thơ theo từng chủ đề cho HS nghe (theo tư liệu NV7, tài liệu thiết kế bài giảng NV7)
Hoạt động 4: Giáo viên đánh giá tổng kết chung qua hai tiết thực hành:
- Về ý tưởng:
- Về khả năng sáng tác
- Về cách thể hiện
- Về tinh thần ý thức trong giờ thực hành.
Chỉ rõ những ưu điểm, những tồn tại cụ thể để động viên các em kịp thời phát huy và rút kinh nghiệm.
HS nhắc lại những kiến thức đã học
HS nghe
HS trao đổi, tập làm thơ trong nhóm
HS trình bày trong nhóm, sửa chữa, bổ sung
HS các nhóm lên trình bày
HS khác nhận xét theo hướng dẫn của GV
HS nghe, sửa chữa
HS rút kinh nghiệm
I. Ôn tâp lí thuyết:
- Dạng thức tồn tại: 8 chữ/ dòng ( 4 câu hợp thành khổ).
- Cách gieo vần: vần chân: liền, cách theo từng cặp khuôn âm.
- Nhịp thơ: 3/2/3 hoặc 3/3/2.
II. Thực hành:
Đề tài: Viết về quê hương đất nước; về mái trường; về thầy cô bạn bè; về gia đình ( ông, bà, cha, mẹ...)
 4. Củng cố:
 Nhắc lại những đặc điểm của thể thơ 8 chữ.
 5. Dặn dò:
 - Về nhà tập làm thơ 8 chữ theo các đề tài trên.
 - Xem lại bài chuẩn bị cho kiểm tra HKI.
 V. Rút kinh nghiệm:
 1. Ưu điểm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Hạn chế: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:19 Ngày soạn: 7 /12 /14
Tiết:89 Ngày dạy: /12 /14
NHỮNG ĐƯA TRẺ
(Hướng dẫn đọc thêm) M.Go-rơ-ki
I. Mục tiêu cần đạt: 
 1. Kiến thức: 
Những đóng góp của M.go-rơ-ki với văn học Nga và văn học nhân loại.
Mối đồng cảm chân thành của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh. 
Lời văn tự sự giàu hình ảnh dan xen giữa chuyện đời thường và truyện cổ tích.
 2. Kĩ năng: 
 - Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.
 - Vận dung kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
 - Kể và tóm tắt được đoạn truyện.
	 - Phân tích bình luận một số hình ảnh trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này.
 3. Thái độ:
 GD lòng yêu thương, cảm thông & chia sẽ đ/v những đứa trẻ bất hạnh.
II. Chuẩn bị:
 GV: sgk, sgv, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo, giáo án
 HS: sgk, bài soạn.
III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, đàm thoại.
IV. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm
GV yc HS đọc chú thích * trong sgk
? Em biết gì về M. Go-rơ-ki?
GV chốt, g.thiệu thêm:
GV yc HS quan sát ảnh tác giả trong sgk/232
? Văn bản được trích từ chương mấy?
? Tác giả đã viết tp “Những đứa trẻ” dựa vào sự kiện nào?
GV nhấn mạnh một số ý
Hoạt động 2: HD HS đọc, giải thích từ khó, tóm tắt đoạn trích & bố cục văn bản
GV HD & yc HS đọc văn bản: đọc chậm, rõ ràng lưu ý ngôn ngữ đối thoại, nét hồn nhiên, ngây thơ của bọn trẻ.
GV nhận xét, sửa cho HS
GV yc HS giải thích theo chú thích: 1, 2, 3, 4, 9, 10
? Em hãy tóm tắt đoạn trích?
GV nhận xét:
? Xác định bố cục đoạn trích?
GV nhận xét
? Em có nhận xét gì về bố cục?
? Tìm và phân tích những chi tiết xuất hiện ở phần 1 lẫn phần 3 tạo nên sự kết nối chặt chẽ? 
Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết đoạn trích:
Bước 1: Tìm hiểu hoàn cảnh sống của bọn trẻ:
? Em hãy cho biết, qua những lời tâm tình của bọn trẻ, hoàn cảnh sống của A li Ô Sa có gì giống và khác với ba đứa trẻ kia?
GV nhận xét, bổ sung:
? Điểm giống và khác nhau đó cho ta nhận thức được điều gì trong quan hệ và tình bạn của bọn trẻ? 
GV bình: giữa chúng có một hố sâu ngăn cách - nhưng vì chung cảnh ngộ nên chúng dễ gần gũi, cảm thông và sẻ chia
? Bọn chúng quen nhau và kết thân trong hoàn cảnh nào?
GV nhận xét:
Bước 2: Tìm hiểu sự quan sát và cảm nhận của A li Ô Sa về ba đứa trẻ:
? Khi ba đứa trẻ kể chuyện mẹ chết, phải sống với dì ghẻ mà chúng gọi là mẹ, thì chúng ngồi lặng đi, A li Ô Sa đã quan sát chúng và cảm nhận chúng như thế nào?
GV giảng: " chúng ngồi sát vào nhau giống như những chú gà con"phép so sánh khiến ta liên tưởng đến cảnh lũ gà con mất mẹ, sợ hãi, co cụm vào nhau khi thấy diều hâu.
? Khi lão đại tá bất ngờ xuất hiện và mắng bọn trẻ, A li Ô Sa đã quan sát và cảm nhận chúng lúc đó như thế nào? Điều đó có ý nghĩa gì? 
GV giảng: Thứ nhất: ba đứa trẻ dù vật chất có sung túc nhưng chúng sống thiếu tình thương . Mặc khác cho thấy sự cảm thông sâu sắc của A li Ô Sa
Hoạt động 4: HD HS tổng kết & luyện tập
? Chuyện đời thường và chuyện cổ tích được đan cài trong đoạn trích qua những chi tiết nào? (dì, mẹ, bà?)
GV nhận xét:
? Đặc sắc nghệ thuật của chương trích?
GV nhận xét
? Chương trích cho em cảm nhận ND gì?
GV nhận xét
GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập trong phần luyện tập trong sgk
HS đọc
HS trình bày theo sư hiểu biết của mình
HS quan sát
HS dựa vào chú thích trả lời
HS trình bày
HS nghe, đọc văn bản
HS khác nhận xét cách đọc của bạn
HS giải thích
HS tóm tắt
HS xác định bố cục
HS trả lời: bố cục ch/chẽ, kết cấu theo trình tự thời gian.
HS trả lời: những đứa trẻ, những con chim, dì ghẻ, người bà
HS trả lời:
- Giống: Chúng đều là những đứa trẻ mồ côi, thiếu tình thương của người mẹ, sống trong sự ghẻ lạnh của người thân
- Khác: Hai gia đình thuộc hai thành phần xã hội khác nhau.
HS trình bày
HS nghe
HS dựa vào n.dung trong sgk trả lời:
HS suy nghĩ, trả lời:
HS nghe
HS suy nghĩ, trình bày
HS nghe
HS tìm 
HS trao đổi, trình bày
HS dựa vào n.dung ghi nhớ trả lời
HS nghe, về nhà làm bài tập
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: (sgk)
 M. Go-rơ-ki (1868-1936) là nhà văn Nga nổi tiếng. H.cảnh sống mồ côi từ nhỏ, vất vả tự kiếm sống, tự học là nhân tố góp phần tạo nên tấm lòng nhân hậu & tài năng nghệ thuật của ông.
2. Tác phẩm:
“Những đứa trẻ” trích từ chương IX của tác phẩm Thời thơ ấu”
3. Đọc – chú thích:
4. Bố cục: 3 phần
II. Tìm hiểu văn bản:
1.Hoàn cảnh sống của những đứa trẻ:
Chúng đều là những đứa trẻ mồ côi, thiếu tình thương của người mẹ, sống trong sự ghẻ lạnh của người thân.
Hai gia đình thuộc hai thành phần xã hội khác nhau.
=> chúng quen nhau rồi chơi thân với nhau nảy nở tình bạn trong sáng hồn nhiên.
2. Tình cảm trong sáng đẹp đẽ của những đứa trẻ:
- Tìm thấy sự đồng cảm
- Bất chấp cấm đoán, tình bạn của bọn trẻ vẫn thân thiết
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Truyện đậm màu sắc cổ tích và đầy chất thơ.
- K/hợp kể, tả, biểu cảm -> sinh động, chân thực
 2. Nội dung: 
* Ghi nhớ (sgk)
V. Luyện tập:
 4. Củng cố:
 - Nét đặc sắc nghệ thuật của chương trích?
 - Qua đoạn trích tác giả cho ta thấy điều gì?
 5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài.
 - Đọc & nhớ một số chi tiết thể hiện kí ức bền vững của nhân vật “tôi” về tình bạn tuổi thơ.
 V. Rút kinh nghiệm:
 1. Ưu điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Hạn chế:
................................................................................................................................
Tuần 19 Ngày soạn: 22 /12/2014
Tiết 90 Ngày dạy: / 01/2015
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
 1. Kiến thức: Tự đánh giá bài làm của mình theo yc văn bản & nội dung của đề bài.
 2.Kĩ năng: Hình thành năng lực đánh giá & sửa bài làm của mình
 3. Thái độ: Nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của mình.
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgk, sgv, giáo án, bài kiểm tra đã chấm
 HS: sgk, kiến thức đã học.
 III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.
 IV. Các bước lên lớp:
 1) Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh
 2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
GV giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Nhận xét chung
GV nhận xét, đánh giá qua các mặt:
- kiến thức, mức độ yc
- khả năng vận dụng của HS
- cách trình bày: câu, chữ viết, chính tả, bố cục
- kết quả:
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá một số bài cụ thể
GV nêu một số bài làm đạt điểm cao -> tuyên dương
GV nêu một số bài đạt điểm thấp cho HS nhận xét & chỉ ra chổ sai: cách trình bày, câu, chính tả, bố cục, nội dung k.thức, thấy được nguyên nhân vì sao bạn làm bài tốt, chưa tốt -> hướng khắc phục ở HK sau
GV nhận xét 
- Về cấu trúc & tính liên kết của văn bản đã viết
- Các mặt ưu điểm, khuyết điểm:
 + Nội dung:
 + Chính tả, bố cục của bài văn
 + Các yếu tố nghị luận được sử dụng trong bài văn, câu cú
HS nghe
HS nghe, tự nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm
I. Nhận xét, đánh giá chung:
II. Nhận xét, đánh giá một số bài cụ thể
TSHS
Điểm
Số bài
Tỉ lệ
65
9 -> 10
7 -> 8.9
5 -> 6.9
3.5 -> 4.9
1 -> 3.4
0
GV dựa trên những sai sót, làm được và chưa làm được của HS phân tích nguyên nhân
GV đưa ra hướng phấn đấu sắp tới
- Về phía thầy:
- Về phía trò: 
Hoạt động 3: Trả bài và sửa bài kiểm tra
GV trả bài kiểm tra cho HS
GV yc HS đổi bài cho nhau để sửa chữa
GV lưu ý HS khi sửa chữa: các lỗi dùng từ, chính tả, đặt câu diễn đạt, trình bày
GV đọc 1 số bài viết khá cho HS nghe
HS nghe
HS nghe
HS nhận bài kiểm tra
HS đổi bài cho nhau và sửa chữa
HS nghe
III. Trả bài và sửa bài kiểm tra
(Đáp án & thang điểm của SGD)
 4) Củng cố: 
 5) Dặn dò:
 - Về nhà làm lại bài theo hướng dẫn của GV
 - Chuẩn bị bài mới “Bàn về đọc sách” (đọc định hướng trả lời câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản)
 V. Rút kinh nghiệm:
 1. Ưu điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Hạn chế:
................................................................................................................................
	Nhận xét	Duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_18_Phep_phan_tich_va_tong_hop.doc