Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Trả bài kiểm tra Tiếng Việt

 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

 1. Kiến thức:

 Củng cố những kiến thức đã học phần TV.

 2. Kĩ năng:

 - Tự đánh giá quá trình học bài cũ, khả năng nắm bắt kiến thức của mình.

 - Củng cố lại kiến thức tiếng Việt.

 3. Thái độ:

 Nghiêm túc nhìn nhận những ưu, khuyết điểm của mình.

 II. Chuẩn bị:

 GV: sgk, sgv, giáo án (bài kiểm tra đã chấm+ đáp án, thang điểm)

 HS: kiến thức đã học.

 III. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại.

 IV. Các bước lên lớp:

 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh, đồ dùng học tập

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3. Bài mới:

 

doc 7 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Trả bài kiểm tra Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Ngày soạn: 2 / 12 / 2014
Tiết 83 Ngày dạy: / 12 / 2014
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
 1. Kiến thức:
 Củng cố những kiến thức đã học phần TV.
 2. Kĩ năng:
 - Tự đánh giá quá trình học bài cũ, khả năng nắm bắt kiến thức của mình.
 - Củng cố lại kiến thức tiếng Việt.
 3. Thái độ:
 Nghiêm túc nhìn nhận những ưu, khuyết điểm của mình.
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgk, sgv, giáo án (bài kiểm tra đã chấm+ đáp án, thang điểm)
 HS: kiến thức đã học.
 III. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại.
 IV. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh, đồ dùng học tập
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Nhận xét chung
GV nhận xét, đánh giá chung qua các mặt:
- Kiến thức: mức độ yêu cầu
- K.năng vận dụng của HS
- Cách trình bày: câu chữ viết, chính tả, cách hành văn
Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá 1 số bài cụ thể:
GV nêu 1 số bài đạt điểm cao -> tuyên dương
GV nêu 1 số bài điểm thấp cho HS nhận xét và chỉ ra chỗ sai: cách trình bày, câu, chính tả, bố cục, nội dung kiến thức thấy được nguyên nhân vì sao bạn làm bài tốt, chưa tốt -> hướng khắc phục ở bài tiếp theo
Hoạt động 3: Trả và sửa bài kiểm tra
GV trả bài kiểm tra cho HS
GV đọc câu hỏi & yc HS nêu hướng trả lời
GV nhận xét, bổ sung cho HS
GV đưa ra biểu điểm của từng phần cho HS nắm
GV yc HS sửa vào vỡ bài tập
GV nêu bảng phân loại kết quả bài làm của HS
GV nêu hướng phấn đấu sắp của thầy & trò:
- Về phía thầy:
- Về phía trò:
HS nghe
HS nghe, rút kinh nghiệm
HS nhận bài kiểm tra
HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yc của GV
HS nghe
HS nghe
HS sửa
HS quan sát, nghe
HS nghe, ghi nhớ
I. Nhận xét, đánh giá chung:
II. Nhận xét, đánh giá 1 số bài kiểm tra cụ thể:
III. Trả và sửa bài kiểm tra
 I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi ý đúng 0.5 điểm
Mã đề 01
Mã đề 02
1 – a (0. 5 đ ) 
2 – b (0. 5 đ )
3 – d (0. 5 đ ) 4 – a (0. 5 đ )
5 – c (0. 5 đ ) 
6 – a (0. 5 đ ) 
1 – b (0.5 đ ) 2 – d (0.5đ )
3 – a (0. 5 đ ) 4 – c(0.5 đ )
5 – a (0. 5đ ) 
6 – a (0. 5 đ ) 
Mã đề 03
Mã đề 04
1 – d (0. 5 đ) ; 
2 – a (0. 5 đ)
3 – c (0. 5 đ) 
4 – a (0. 5 đ)
5 – a (0. 5 đ ) 
6 – b (0. 5 đ ) 
1 – a (0. 5 đ ) 2 – c (0. 5 đ )
2 – c (0. 5 đ ) 4 – a (0. 5 đ )
5 – b (0. 5 đ) 6 – d (0. 5 đ) 
 II. Phần tự luận: ( 7 điểm )
 Câu 1: (1.5 điểm)
 Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ các nguyên nhân sau: 
 - Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp (0.5 đ)
 - Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn (0.5 đ)
 - Người nói muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó (0.5 đ)
 Câu 2: (1 điểm)
 Tạo từ ngữ mới để làm cho vốn từ ngữ tăng lên cũng là một cách để phát triển từ vựng tiếng Việt.
 Câu 3: (2.5 điểm)
- Cách dẫn trực tiếp: Trong cuốn sách TV, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc, ông Đặng Thai Mai khẳng định: “Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình”.
- Cách dẫn gián tiếp: Trong cuốn sách TV, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc, ông Đặng Thai Mai khẳng định rằng Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.
 Câu 4: nêu 2 trường hợp vi phạm phương châm hội thoại.
 4. Củng cố:
 5. Dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài.
 - Chuẩn bị bài mới “Ôn tập Tập làm văn” (đọc, định hướng trả lời câu hỏi trong n.dung bài học)
 V. Rút kinh nghiệm:
 1. Ưu điểm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Hạn chế:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 17 Ngày soạn: 2/ 12 / 2014
Tiết 84 Ngày dạy: / 12 / 2014
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
 1. Kiến thức:
 Củng cố những kiến thức đã học phần truyện và thơ hiện đại.
 2. Kĩ năng:
 - Tự đánh giá quá trình học bài cũ, khả năng nắm bắt kiến thức của mình.
 - Củng cố lại kiến thức về thơ và truyện hiện đại.
 3. Thái độ:
 Nghiêm túc nhìn nhận những ưu, khuyết điểm của mình.
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgk, sgv, giáo án (bài kiểm tra đã chấm+ đáp án, thang điểm)
 HS: kiến thức đã học.
 III. Phương pháp:
 IV. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh, đồ dùng học tập
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Nhận xét chung
GV nhận xét, đánh giá chung qua các mặt:
- Kiến thức: mức độ yêu cầu
- K.năng vận dụng của HS
- Cách trình bày: câu chữ viết, chính tả, cách hành văn
Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá 1 số bài cụ thể:
GV nêu 1 số bài đạt điểm cao -> tuyên dương
GV nêu 1 số bài điểm thấp cho HS nhận xét và chỉ ra chỗ sai: cách trình bày, câu, chính tả, bố cục, nội dung kiến thức thấy được nguyên nhân vì sao bạn làm bài tốt, chưa tốt -> hướng khắc phục ở bài tiếp theo
Hoạt động 3: Trả và sửa bài kiểm tra
GV trả bài kiểm tra cho HS
GV đọc câu hỏi & yc HS nêu hướng trả lời
GV nhận xét, bổ sung cho HS
GV đưa ra biểu điểm của từng phần cho HS nắm
GV yc HS sửa vào vỡ bài tập
GV nêu bảng phân loại kết quả bài làm của HS
HS nghe
HS nghe, rút kinh nghiệm
HS nhận bài kiểm tra
HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yc của GV
HS nghe
HS nghe
HS sửa
HS quan sát, nghe
HS nghe, ghi nhớ
I. Nhận xét, đánh giá chung:
II. Nhận xét, đánh giá 1 số bài kiểm tra cụ thể:
III. Trả và sửa bài kiểm tra
 1. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi ý đúng 0.5 điểm
 Mã đề 01
Mã đề 02
1 – b (0. 5 đ ) 
5 – b (0. 5 đ )
2 – a (0. 5 đ ) 
6 – a (0. 5 đ )
3 – d (0. 5 đ ) 
4 – c (0. 5 đ ) 
1 – a (0. 5 đ) 
5 – a (0. 5đ )
2 – d (0. 5 đ)
6 – b (0. 5đ )
3 – c (0. 5đ ) 
4 – b (0. 5đ ) 
Mã đề 03
Mã đề 04
1 – d (0. 5 đ) 
5 – b (0. 5 đ)
2 – c (0. 5 đ) 
6 – a (0. 5 đ)
3 – b (0. 5 đ ) 
4 – a (0. 5 đ ) 
1 – c (0. 5 đ) 4 – b (0. 5đ )
2 – b (0. 5đ ) 5 – a (0. 5đ )
3 – a (0.5 đ) 6 – d (0.5 đ) 
 2. Phần tự luận: ( 7 điểm )
 Câu 1: (1.5 điểm)
- Viết đúng khổ thơ cuối
(1 điểm).
- Nội dung( 0.5 đ)
 Câu 2: (1.5 điểm)
 Qua bài thơ Đoàn thuyền đánh cá tác giả cho ta thấy: hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động, bộ lộ niềm vui, tự hào của nhà thơ trước đất nước & cuộc sống
 Câu 3: (2 điểm)
+ Thái độ và hành động của Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha (trong 3 ngày đầu) (1 điểm)
 - Nó ngạc nhiên, bất ngờ, hốt hoảng và sợ hãi.
- Nó càng đẩy ra, thờ ơ, lạnh nhạt và xa lánh.
Bé Thu quả là một con bé bướng bỉnh, ương ngạnh.
+. Thái độ và hành động của Thu khi kịp nhận ra ông Sáu là cha (trong phút chia tay): Thu đã nhận ra cha, tình cảm về người cha bấy lâu dồn nén nay bỗng bùng lên mạnh mẽ, cuống quýt chứng tỏ tình yêu thương cha sâu nặng pha lẫn nỗi ân hận, hối tiếc ở Thu. (1 điểm)
 Câu 4: (2 điểm)
Hs viết đoạn văn nêu bậc các ý: tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm & ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam.
 4. Củng cố:
 5. Dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài.
 - Chuẩn bị bài mới “Tập làm thơ tám chữ” (đọc, định hướng trả lời câu hỏi trong n.dung bài học)
 V. Rút kinh nghiệm:
 1. Ưu điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Hạn chế:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
	Nhận xét	Duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_17_Tra_bai_tap_lam_van_so_3.doc