I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
K.năng làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống XH.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng viết bài văn nghị luận XH
3. Thái độ:
- GD cho HS lòng yêu thương con người & tinh thần bài trừ các trò chơi thiếu lành mạnh
- Nghiêm túc làm bài kiểm tra
II. Chuẩn bị:
GV: sgk, sgv, giáo án (đề + đáp án), tài liệu tham khảo
HS: giấy kiểm tra, kiến thức.
Tuần 23 Ngày soạn: 15/ 01 /15 Tiết 106,107 Ngày dạy: / 01 / 15 BÀI VIẾT SỐ V – VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: K.năng làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống XH. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết bài văn nghị luận XH 3. Thái độ: - GD cho HS lòng yêu thương con người & tinh thần bài trừ các trò chơi thiếu lành mạnh - Nghiêm túc làm bài kiểm tra II. Chuẩn bị: GV: sgk, sgv, giáo án (đề + đáp án), tài liệu tham khảo HS: giấy kiểm tra, kiến thức. III. Phương pháp: IV. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh 2. Dặn dò 3. Phát đề Đề 1: Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc nơi công cộng. Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuống. * Y.cầu chung: - HS xác định yc của đề bài, biết vận dụng các kiến thức & k.năng về văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng của đời sống XH như: nghị luận, phân tích, tổng hợp, cách làm bài ...viết thành công bài văn. - Bài viết phải phân tích được các mặt đúng, sai chỉ ra những nguyên nhân & trình bày thái độ, ý kiến, nhận định & phương hướng giải quyết của người viết. 4 .Đáp án & thang điểm A. Mở bài: (1 điểm) - Nêu vấn đề: Hiện tượng vứt rác bừa bãi, ô nhiễm môi trường. (0.5 đ) - Con người cần phải bảo vệ môi trường. (0.5 đ) B. Thân bài: (7 điểm). - Ý thức bảo vệ môi trường của con người hiện nay. (1.5 điểm) - Hiện nay vứt rác bừa bãi vẫn còn xảy ra ở nhiều thành phố lớn. (1.5 điểm) - Tác hại của hành động trên. (2 điểm) - Biện pháp khắc phục.(2 điểm) C.Kết bài: (1 điểm). - Bảo vệ môi trường, không có hiện tượng xả rác bừa bãi là vấn đề cấp bách của xã hội. (0.5 đ) - Mọi người cần quyết tâm tốt việc bảo vệ môi trường. (0.5 đ) * Lưu ý: Bài viết phải có dẫn chứng cụ thể, sinh động, lập luận chặt chẽ có các thao tác p.tích tổng hợp, các luận điểm, luận cứ rõ ràng. Bố cục mạch lạc, bài viết sáng sủa, sách đẹp, không sai chính tả, sâu sắc mới được điểm tối đa (1 đ) IV. Rút kinh nghiệm: 1. Ưu điểm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 2. Hạn chế: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần 23 Ngày soạn: 15 / 01 /15 Tiết 108,109 Ngày dạy: / 01 /15 CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LAPHÔNGTEN (Trích) Hi-pô-lit Ten I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: - Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tưởng & dấu ấn cá nhân của tác giả. - Cách lập luận của tác giả trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu một văn bản dịch về nghị luận văn chương. - Nhận ra được các yếu tố của lập luận (luận điểm, luận cứ, luận chứng) trong văn bản. - Hiểu được cách dùng biện pháp so sánh hình tượng con cừu và con sói của tác giả nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tạo nghệ thuật. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng người kể, ngôi kể một cách hợp lí trong việc làm văn tự sự. II. Chuẩn bị: GV: sgk, sgv, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo HS: sgk, bài soạn. III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu vấn đề,... IV. Các bước lên lớp: Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ: - Nêu những nét đặc sắc nghệ thuật được sử dụng trong văn bản? - Qua văn bản tác giả cho ta thấy điều gì? 3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm GV yc HS đọc chú thích trong sgk ? Gới thiệu đôi nét về tác giả Hi-pô-lit-ten? GV giới thiệu thêm: ? Văn bản được trích từ chương mấy? Trong tác phẩm nào? GV nhận xét: - HD HS đọc, giải thích từ khó, bố cục, thể loại GV HD & yc HS đọc văn bản: chú ý phân biệt 3 giọng - Trích thơ ngụ ngôn La-phông-ten - Lời luận chứng của tác giả H-Ten - Lời dẫn đoạn văn nghiên cứu của Buy-phông. GV nhận xét chung: GV kiểm tra một vài từ khó trong mục chú thích trong sgk GV nhận xét, giải thích thêm ? Dựa vào n.dung đoạn trích ta có thể chia làm mấy phần? GV nhận xét: Hoạt động 2: HD HS phân tích cừu dưới ngòi bút của La-phông & Buy-phông. GV yc HS đọc tái hiện lại đoạn 1 ? Dưới con mắt của nhà khoa học Buy-phông, cừu là con vật ntn? GV chốt: Buy-phông không viết về một con cừu cụ thể mà nhận xét về loài cừu nói chung với những đặc tính của nó ? Trong cái nhìn của nhà thơ cừu có phải là con vật đần độ & sợ hãi không? GV gợi ý: ngoài những đặc điểm như Buy-phông tả, cừu của La-phông-ten còn có những đặc tính gì khác? GV nhận xét chung: ? Khi bị sói ăn thịt Cừu có thái độ ntn? Thái độ của cừu thể hiện điều gì? GV chốt: tác giả đưa ra hình ảnh con cừu cụ thể, được nhân hóa như một chú bé, tác giả không tùy tiện bịa đặt mà căn cứ vào những đặc điểm cơ bản vốn có của loài cừu Hết tiết 01 chuyển sang tiết 02 - HD HS tìm hiểu hình tượng chó sói trong mắt nhà thơ & nhà khoa học GV cho HS đọc đoạn 2 ? Theo nhà KH chó sói là một con vật ntn? GV nhận xét: ? Vậy theo La-phông-ten chó sói co phải hoàn toàn là tên bạo chúa khát máu, đáng ghét không? Vì sao? GV nhận xét: GV chia nhóm cho HS trao đổi, thảo luận: ? Chó sói là tên trộm cướp nhưng bất hạnh, độc ác mà khổ sở, là nhân vật để La-phông-ten làm nên hài kịch về sự ngu ngốc. Ý kiến của em. - Hoạt động 3: HS tổng kết ? Theo em, Buy-phông đã tả 2 con vật bằng phương pháp nào? Nhằm mục đích gì? GV nhận xét: ? Còn La-phông-ten? GV nhận xét: ? Biện pháp lập luận chủ yếu của tác giả sử dụng trong đoạn trích? Tác dụng của nó? GV nhận xét, bổ sung: ? Qua văn bản tác giả cho ta thấy được điều gì? GV nhận xét: ? Ý nghĩa của văn bản? GV chốt & yc HS đọc lại n.dung ghi nhớ trong sgk Hoạt động 4: HD HS luyện tập GV s.dụng bảng phụ ghi n.dung bài tập & yc HS lên bảng làm Quan điểm của la Phông Ten có gần gũi với quan điểm của Nguyễn Đình Thi trong bài tiếng nói của Văn nghệ vừa học vì: a. Tả sinh động b. Kể chuyện hấp dẫn c. Lập luận chặt chẽ d. Ngôn ngữ giàu cảm xúc GV nhận xét chung: GV HD & yc HS về nhà làm bài tập trong phần luyện tập HS đọc HS dựa vào n.dung trong sgk trình bày HS trình bày: HS nghe, đọc văn bản HS khác nhận xét cách đọc của văn bản HS giải thích HS trao đổi, trả lời: - Từ đầu... tốt bụng như thế -> Hình tượng con cừu trong thơ La-phông-ten trong sự đối sách với con cừu của Buy-phông. - Còn lại: chó sói (La-phông-ten. Buy-phông) HS đọc HS trả lời: HS nghe HS trao đổi, thảo luận nhóm HS đại diện trình bày kq HS khác nhận xét, bổ sung HS trả lời: dịu dàng, rành mạch đáp lời -> tình mẫu tử cao đẹp HS nghe HS đọc HS tên bạo chúa khát máu, đáng ghét HS giải thích HS trao đổi, thảo luận theo nhóm -> trình bày kq: Muốn ăn thịt cừu con nhưng những lí do đưa ra đều vụng về, sơ hỡ, bị vạch trần -> đành ăn thịt bất chấp lí do => Bi kịch độc ác vừa là hài kịch của sự ngu dốt. HS trao đổi, trả lời: HS trả lời: phân tích, so sánh, chứng minh Tác dụng: luận điểm được nổi bật, sáng tỏ, sống động, thuyết phục. Mạch nghị luận được triển khai theo trình tự: con vật hiện ra dưới ngòi bút của Buy-phông, La-phông-ten. Bố cục chặt chẽ. HS trả lời: HS nêu ghi nhớ HS đọc HS nghe, lên bảng làm bài tập HS khác nhận xét, sửa HS nghe, về nhà làm bài tập I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Hi-pô-lit Ten (1828-1893) là nhà triết học, sử học & nhà nghiên cứu VH, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp 2. Tác phẩm: Văn bản được trích từ chương II trong công trình nghiên cứu VH nổi tiếng La-phông- ten & thơ ngụ ngôn của ông 3. Đọc – chú thích: 4. Bố cục: 2 đoạn III.Tìm hiểu văn bản: 1. Hình tượng cừu dưới ngòi bút của La-phông & Buy-phông - Buy-phông: đần độn, sợ hãi, thụ động, không biết trốn tránh nguy hiểm - La-phông-ten: dịu dàng, tội nghiệp, đáng thương, giàu tình cảm, sợ sệt nhưng không đần độn. 2. Hình tượng chó sói trong mặt nhà thơ & nhà khoa học - Nhà KH: tên bạo chúa khát máu, đáng ghét - Nhà nghệ sĩ: là con vật có tính chất phức tạp: độc ác mà khổ sở, trộm cướp mà bất hạnh, đáng ghét & đáng thương. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Nhà nghệ sĩ: quan sát tinh tế, nhạy cảm, tưởng tượng phong phú => hiểu thêm về đạo lí - P.tích, so sánh, chứng minh => sáng tỏ luận điểm 2. Nội dung: 3. Ý nghĩa của văn bản: Văn bản làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng & dấu ấn cá nhân của tác giả. * Ghi nhớ (sgk) V. Luyện tập: 4. Củng cố: - Nét đặc sắc nghệ thuật được sử dụng trong văn bản? - Qua đoạn trích tác giả cho ta thấy điều gì? 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập. - Ôn lại những đặc trưng cơ bản của một bài nghị luận văn chương. - Tập đưa ra những nhận xét, đánh giá về một tác phẩm văn chương. - Chuẩn bị bài mới “Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí” (đọc, định hướng trả lời câu hỏi trong n.dung bài học) V. Rút kinh nghiệm: 1. Ưu điểm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 2. Hạn chế: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần 23 Ngày soạn: 15 / 01 /15 Tiết 110 Ngày dạy: / 01 /15 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I. Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức: - Đặc điểm, yêu cầu của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. - Nắm đặc trưng kiển bài. So sánh sự giống và khác nhau giữa kiển bài nghị luận về tư tưởng, đạo lý với bài nghị luận sự việc, hiện tượng đời sống. 2. Kĩ năng: Làm vă nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 3. Thái độ: GD HS nhận thức đúng đắn về một tư tưởng, đạo lí trong bài văn nghị luận II. Chuẩn bị: GV: sgk, sgv, giáo án, TLTK, TLCKT HS: sgk, bài soạn. III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình, IV. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: K.tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động1: HD HS tìm hiểu bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí GV yc HS đọc bài “Tri thức là sức mạnh” ? Văn bản trên bàn về vấn đề gì ? GV nhận xét: ? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Chỉ ra nội dung mỗi phần? GV tổng hợp, nhận xét chung ? Mối quan hệ của chúng ? GV nhận xét: ? Tìm các câu mang luận điểm trong bài ? GV nhận xét, bổ sung cho HS ? Các luận điểm đó diễn đạt được rõ ràng dứt khoát ý kiến người viết chưa ? GV nhận xét: ? Văn bản trên dùng phép lập luận nào là chính ? Cách lập luận đó có sức thuyết phục không ? ? Sự khác nhau giữa nghị luận một sự việc, hiện tượng và tư tưởng đạo lý ? GV chốt: GV yc HS đọc lại n.dung ghi nhớ trong sgk Hoạt động 2: HD HS luyện tập GV yc HS đọc văn bản GV t.chức cho HS trao đổi, làm bài tập 1 trong sgk GV tổng hợp, nhận xét chung GV chốt: các luận điểm được triển khai theo lối p.tích những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng. Sau mỗi luận điểm là dẫn chứng chứng minh cho luận điểm HS đọc HS trả lời: Văn bản trên bàn về giá trị tri thức khoa học và vai trò của người tri thức trong sự phát triển xã hội. HS trả lời. Văn bản chia làm 3 phần. - Mở bài: 1 đoạn: nêu vấn đề cần bàn luận. - Thân bài: 2 đoạn : + Tri thức đúng là sức mạnh: sửa máy phát điện9,999. + Tri thức là sức mạnh của cách mạng: vai trò của con người trong hai cuộc kháng chiến. - Kết bài: 1 đoạn: phê phán không coi trọng tri thức và sử dụng tri thức không đúng chổ. HS xác định Mối quan hệ các phần chặt chẽ. + Mở bài: nêu vấn đề. + Thân bài: lập luận dẫn chứng. + Kết bài: mở rộng vấn đề. HS xác định các câu mang luận điểm. HS trao đổi, trả lời: HS trả lời: Dùng phép lập luận chứng minh. Phép lập luận này có sức thuyết phục vì giúp người đọc nhận thức được vai trò. HS so sánh sự khác nhau. HS đọc ghi nhớ. HS đọc HS trao đổi, làm bài tập 1 theo HD HS khác nhận xét, bổ sung HS nghe, ghi nhớ I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. a. b.Văn bản chia làm 3 phần: c. Các câu mang luận điểm: - Nhà khoa học . Sức mạnh. - Sau này . Sức mạnh - Tri thức đúng sức mạnh. - Rõ ràng .. làm nổi. - Tri thức .. cách mạng. - Tri thức .. tri thức. - Họ không biết .. lĩnh vực. d. Các luận điểm đó diễn đạt được rõ ràng dứt khoát. e. Sự vật, hiện tượng: Xuất phát từ đời sống để khái quát thành một vấn đề tư tưởng đạo lí. Tư tưởng đạo lí: Dùng lập luận, giải thích, chứng minh, phân tích. *Ghi nhớ (sgk/ 36) II. Luyện tập 1.a. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí b. Văn bản bàn về giá trị thời gian. Các luận điểm chính: + Thời gian là sự sống. + Thời gian là thắng lợi. + Thời gian là tiền. + Thời gian là tri thức. c. Phép lập luận phân tích và chứng minh. Cách lập luận có sức thuyết phục vì giản dị, dễ hiểu. 4. Củng cố: Trình bày sự liên kết chặt chẽ giữa các đoạn văn trong văn bản cũng như giữa các câu trong đoạn văn? 5. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài mới “Liên kết câu & liên kết đoạn văn” (đọc, định hướng trả lời câu hỏi trong n.dung bài học) IV. Rút kinh nghiệm: 1. Ưu điểm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 2. Hạn chế: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Nhận xét Duyệt
Tài liệu đính kèm: