Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 28

 I. Mục tiêu cần đạt:

 1. Kiến thức:

 Hệ thống những kiến thức về các tác phẩm thơ đã học

 2. Kĩ năng:

 - Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các tác phẩm thơ đã học.

 - Phân tích, đánh giá về nội dung và nghệ thuật; viết đoạn văn trình bày cảm nhận về đoạn thơ, bài thơ.

 3. Thái độ:

 GD lòng yêu thích thơ trong HS

 II. Chuẩn bị:

 GV: sgv, sgk, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo

 HS: sgk, bài soạn.

 

doc 27 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1881Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 xứ Huế 
 2) Qua hình ảnh đất nước đang vào mùa xuân trong “Mùa xuân nho nhỏ”, ta cảm nhận được:
 a. Một đất nước đang hội nhập.
 b. Một đất nước đang sản xuất nông nghiệp.
 c. Một đất nước đang hối hả dựng xây & chiến đấu, đang vững vàng đi lên. 
 d. Một đất nước đang trong thời kì công nghiệp hóa 
 3) Hình ảnh con cò của Chế Lan Viên được sáng tạo bằng thủ pháp nghệ thuật nào?
 a. Ẩn dụ b. Hoán dụ c. Liên tưởng, tưởng tượng d. Lặp lại
 4) Phần nào của bài thơ “Con cò” chứa đựng những suy ngẫm & triết lí sâu sắc về ý nghĩa của lòng mẹ & bài hát ru?
 a. Phần 1 b. Phần 3 c. Cả bài thơ d. Phần 2
 5) Bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên ngợi ca:
 a. Tình mẹ & ý nghĩa của lời hát ru.
 b. Người phụ nữ tầng tảo, luôn yêu thương & chăm chút cho con.
 c. Người nông dân nghèo khổ mà có tấm lòng trong sạch.
 d. Tuổi thơ êm đềm trong vòng tay yêu thương của mẹ.
 6) Bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh được viết theo thể thơ nào?
a. Ngũ ngôn c. Song thất lục bát 
b. Tự do d. Kết hợp nhiều thể loại.
 II. Phần tự luận: ( 7 điểm )
Câu 1: Ý nghĩa nhan đề bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”? (2.5đ)
Câu 2: Phân tích những phẩm chất cao đẹp của “Người đồng mình” trong bài thơ “Nói với con”. (2.5 đ)
Câu 3: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ “Viếng lăng Bác”? (2 đ )
Đáp án:
I. Trắc nghiệm:
Mã đề 01
Mã đề 02
1 – a (0. 5 đ ) ; 5 – c (0. 5 đ )
2 – d (0. 5 đ ) ; 6 – c (0. 5 đ )
3 – b (0. 5 đ ) ; 7 - b (0.5 đ )
4 – b (0. 5 đ ) ; 8 - a (0.5 đ)
1 – d (0. 5 đ ) ; 5 – c (0. 5 đ )
2 – b (0. 5 đ ) ; 6 – b(0. 5 đ )
3 – b (0. 5 đ ) ; 7 - a (0.5 đ)
4 – c (0. 5 đ ) ; 8 – a (0.5 đ )
Mã đề 03
Mã đề 04
 1– b (0. 5 đ ) 5– b(0. 5 đ )
 2– b (0. 5 đ ) 6- a (0.5 đ)
 3– c (0. 5 đ ) 7– a (0.5 đ )
 4– c (0. 5 đ ) 8– d (0. 5 đ ) 
1- b (0.5 đ) 5- a (0.5đ)
2- c (0.5 đ) 6- a (0.5 đ)
3- c (0.5 đ) 7– d (0.5 đ)
4- b (0.5 đ) 8 – b (0.5 đ)
II. Phần tự luận: ( 7 điểm )
 Câu 1: (2.5điểm)
 Mùa xuân nho nhỏ là một nhan đề hay, là một ẩn dụ đầy sáng tạo giàu ý nghĩa đã thể hiện được cảm xúc chủ đạo của tác phẩm & ước nguyện chân thành của nhà thơ dành cho cuộc đời & sự sống. (1 đ)
 Mùa xuân nho nhỏ là một nhan đề lạ, gợi thật nhiều cảm xúc. Nhan đề đã thể hiện được khát vọng khiêm nhường mà rất đổi thiết tha cao đẹp của nhà thơ. Tác giả muốn làm một mùa xuân, nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả sức tươi trẻ của mình để hòa vào mùa xuân lớn của thiên nhiên, của đất nước. (1.5 đ)
 Câu 2: (2. 5 đ)
 Những phẩm chất cao đẹp của người đồng mình: (Mỗi ý đúng 0.5 đ)
 - Người đồng mình sống vất vả nhưng vô cùng mạnh mẽ.
 - Người đồng mình là những con người kiên trì, thủy chung bền bỉ gắn bó với quê hương dẫu quê hương còn cực nhọc, đói nghèo
 - Người đồng mình chân chất, hiền lành, mà có tâm hồn khoáng đạt.
 - Người đồng mình chân thật, mộc mạc giàu ý chí, niềm tin, sẳn sàng đối mặt với khó khăn, thử thách của cuộc sống để xd quê hương.
 - Người miền núi lao động cần cù & giàu sức sáng tạo với khát vọng sống tự lập
 Câu 3: (2 điểm) Mỗi ý đúng 0.5 đ.
 - Giọng điệu trang nghiêm, sâu lắng, thiết tha pha lẫn nỗi đau xót tự hào thể hiện đúng tâm trạng xúc động khi viếng lăng bác.
 - Thể thơ 8 chữ & cách gieo vần không cố định cùng với nhịp thơ chậm, lắng động sâu xa.
 - Hình ảnh thơ đầy sáng tạo: hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, hình ảnh tượng trưng
 - Hình ảnh mang giá trị khái quát & giá trị biểu cảm cao.
 4. Củng cố: Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra
 5. Hướng dẫn về nhà:
 Chuẩn bị bài mới “Cố hương” (đọc, định hướng trả lời câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản).
 V. Rút kinh nghiệm:
 1. Ưu điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Hạn chế:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 28 Ngày soạn: 24 / 02/2015
Tiết 134 Ngày dạy: / 03 /2015
TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 6 – VĂN NGHỊ LUẬN 
VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN ( ĐOẠN TRÍCH)
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
 1. Kiến thức:
 - Nhằm hệ thống kiến thức cho HS.
 - Các em nắm vững hơn các thao tác làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích) 
 2. Kĩ năng: 
 Rèn luyện kĩ năng viết bài văn nghị luận VH.
 3. Thái độ: 
 Nghiêm túc sửa chữa, khắc phục những khuyết điểm của mình 
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgk, sgv, giáo án (đề + đáp án), tài liệu tham khảo
 HS: kiến thức đã học.
 III. Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, nêu vấn đề,...
 IV. Các bước lên lớp
 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Nêu lại đề bài & yc HS lập ý, bố cục, lập dàn ý
GV yc HS nêu lại đề bài & yc của bài viất
? Muốn viết 1 bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) phải trải qua mấy bước? Hãy kể ra.
GV nhận xét:
? Đọc kỹ đề văn và cho biết đề yc gì?
GV nhận xét:
? Vậy bố cục bài văn gồm mấy phần? Đó là những phần nào? Nhiệm vụ của từng phần?
GV nhận xét:
GV tổ chức cho HS trao đổi thảo luận nhóm (2 nhóm) 5’
? Lập dàn ý cho đề văn trên?
GV tổng hợp, nhận xét, bổ sung:
GV đưa ra thang điểm từng phần cho HS nắm
GV nhận xét về luận điểm, luận cứ, dẫn chứng được sử dụng trong bài viết:
- Về cấu trúc & tính liên kết của văn bản đã viết
- Các mặt ưu điểm, khuyết điểm:
 + Nội dung:
 + Chính tả, bố cục của bài văn, cách dùng từ ngữ, đặt câu 
HS nêu
HS trả lời
HS phân tích đề
HS nêu
HS trao đổi, thảo luận nhóm
HS trình bày kq vào bảng phụ
HS khác nhận xét, bổ sung
HS nghe, sửa
HS nghe
HS nghe, sửa chữa, rút kinh nghiệm
I. Nhận xét, đánh giá chung:
 1) Mục đích, yc của bài viết:
 2) Nhận xét chung:
Đề 1: Suy nghĩ về thân phận thân phận người phụ nữ trong XH cũ qua nhân vật Vũ Nương trong truyện “Người con gái Nam Xương”
* Lập dàn ý:
Đề 1:
A. Mở bài: (1 điểm)
- Giới thiệu khái quát về người phụ nữ trong XH cũ, tiêu biểu là người phụ nữ trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” (0.5 đ)
- Nêu ý kiến đánh giá sơ bộ (0.5 đ)
B. Thân bài: (8 điểm).
- Thân phận người phụ nữ trong XH cũ (2.5 điểm)
- Nhân vật Vũ Nương là nạn nhân của thói ghen tuông mù quáng, chịu nhiều oan ức(3 điểm)
- Liên hệ thân phận người phụ nữ trong XH hiện nay (2.5 điểm)
C.Kết bài: (1 điểm).
Nêu nhận định, đánh giá chung về thân phận người phụ nữ trong XH cũ.
GV dựa trên những sai sót, làm được và chưa làm được của HS phân tích nguyên nhân
GV đưa ra hướng phấn đấu sắp tới
- Về phía thầy:
- Về phía trò: 
Hoạt động 2: Trả bài và sửa bài kiểm tra
GV trả bài kiểm tra cho HS
GV yc HS đổi bài cho nhau để sửa chữa
GV lưu ý HS khi sửa chữa: các lỗi dùng từ, chính tả, đặt câu diễn đạt, trình bày
GV đọc 1 số bài viết khá cho HS nghe
HS nghe
HS nghe
HS nhận bài kiểm tra
HS đổi bài cho nhau và sửa chữa
HS nghe
II. Trả bài và sửa bài kiểm tra
 4) Củng cố: 
 5) Dặn dò:
- Về nhà viết lại bài văn cho hoàn chỉnh, xem lại bài kiểm tra
- Chuẩn bị bài mới “Tổng kết văn bản nhật dụng” (đọc, định hướng trả lời câu hỏi trong n.dung bài học)
 V. Rút kinh nghiệm:
 1. Ưu điểm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Hạn chế:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 28,29 Ngày soạn: 24 / 02/ 2015
Tiết 135,136 Ngày dạy: / 03 / 2015
TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG
 I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức:
 - Đặc trưng của văn bản nhật dụng là tính cập nhật n.dung.
 - Những n.dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học
 2. Kĩ năng:
 - Tiếp cận một văn bản nhật dụng.
 - Tổng hợp & hệ thống hóa kiến thức. 
 - Nắm được một số đặc đặc điểm cần lưu ý cách tiếp cận đọc- hiểu văn bản. Tích hợp phần tiếng Việt chương trình địa phương.
 3. Thái độ:
 Có ý thức sử dụng trong việc làm bài & trong đời sống.
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgv, sgk, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo
 HS: sgk, bài soạn.
 III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, nêu vấn đề, trình bày một phút.
 IV. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc thuộc lòng & diễn cảm bài thơ “Nói với con”
 - Người cha, qua việc tâm tình trò chuyện dặn dò con, muốn thể hiện & gởi gắm điều gì?
 3. Bài mới:
 * GV giới thiệu bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: HD HS k/n văn bản nhật dụng
GV yêu cầu HS đọc lại n.dung mục I trong sgk
? văn bản nhật dụng có phải là khái niệm thể loại không?
GV nhận xét
? Những đặc điểm cần lưu ý ở khái niệm này là gì?
GV nhận xét: 
? Từng thể loại văn bản đã học có phải không có thể loại hay không? Vì sao? Nêu vd.
GV nhấn mạnh: có nhiều chức năng: bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá... những vấn đềnhững h.tượng của đời sống con người & XH
? Em hiểu thế nào là tính cập nhật? Tính cập nhật với tính thời sự có gì liên quan với nhau?
GV nhấn mạnh: Tuy nhiên, các v.bản nhật dụng trong c.trình vừa có tính cập nhật vừa có tính lâu dài của sự phát triển lịch sử, XH. Chẳng hạn vấn đề m.trường d.số, bảo vệ di sản VH, chống c.tranh hạt nhân, GD trẻ em, chống hút thuốc lá..đều là những vấn đề nóng bỏng của hôm nay nhưng đâu phải giải quyết triệt để trong 1, 2 ngày.
? Những v.bản đã học có phải chỉ có tính thời sự nhất thời hay không? Vì sao?
GV yc HS trao đổi, thảo luận nhóm
? HS học văn bản nhật dụng để làm gì?
GV tổng hợp, nhận xét chung
Hoạt động 2: HD HS hệ thống hóa n.dung văn bản nhật dụng
 GV HD & yc HS trình bày bảng hệ thống hóa (chuẩn bị ở nhà)
GV nhận xét, bổ sung:
HS đọc 
HS dựa vào n.dung trong sgk trình bày
HS trả lời: đề tài rất phong phú: thiên nhiên, m.trường, VH – GD, chính trị, XH, thể thao, đạo đức, nếp sống
HS trao đổi, trả lời:
HS khác bổ sung:
HS nghe
HS giải thích
HS nghe
HS trả lời: G.trị văn chương không phải là yc cao nhất nhưng đó vẫn là 1 yc quan trọng. Các văn bản nhật dụng đều vẫn thuộc về 1 kiểu văn bản nhất định m.tả, k.chuyện, thuyết minh Có thể s.dụng mọi thể loại, mọi kiểu văn bản
HS trao đổi, thảo luận nhóm
HS đại diện trình bày kq
HS khác nhận xét, bổ sung: học không chỉ để mở rộng hiểu biết mà còn tạo điều kiện tích cực để thực hiện nguyên tắc giúp HS hòa nhập với c.sống XH, rút ngắn khoảng cách giữa n.trường & XH
HS trình bày
HS khác nhận xét, bổ sung
I. Khái niệm văn bản nhật dụng:
- Không phải là khái niệm thể loại
- Không chỉ kiểu văn bản
- Chỉ đề cập đến chức năng, đề tài, tính cập nhật.
II. Nội dung các văn bản nhật dụng đã học:
Lớp
Tên văn bản
Nội dung
6
1. Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử
2. Động Phong Nha
3. Bức thư của Thủ lĩnh da đỏ
- G.thiệu & b.vệ d.tích l.sử, d.lam thắng cảnh
- G.thiệu danh lam thắng cảnh
- Q.hệ giữa thiên nhiên & con người
7
4. Cổng trường mở ra
5. Mẹ tôi
6. Cuộc chia tay của những con búp bê
7. Ca Huế trên sông Hương
- GD n.trường, gia đình & trẻ em
- GD n.trường, gia đình & trẻ em
- GD n.trường, gia đình & trẻ em
- VH dân gian (ca dao cổ truyền)
8
8. Thông tin về ngày trái đất năm 2000
9. Ôn dịch, thuốc lá
10. Bài toán dan số
- M.trường
- Chống tệ nạn ma túy, thuốc lá
- Dân số & tương lai nhân loại
9
11. Tuyên bố thế giới về sự sống còn
12. Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
13. P.cách HCM
- Quyền sống con người
- Chống c.tranh bảo vệ hòa bình thế giới
- Hội nhập với thế giới & giữ gìn bản sắc VH
? Những vấn đề trên có đạt các yc của 1 văn bản nhật dụng không? Có ý nghĩa lâu dài & có giá trị VH không?
GV nói qua: ngoài những văn bản chính thức học còn một số văn bản đọc thêm như: Trường học (L7) Thống kê về động cơ hút thuốc lá của TN HN, bản tin về cái chết do nghiện ma túy của con nhà tỉ phú Mĩ (L8)
Hết tiết 01 chuyển sang tiết 02:
Hoạt động 3: HD HS thống kê các h.thức văn bản & kiểu văn bản mà các ác phẩm VH nhật dụng đã dùng:
GV HS & yc HS lập bảng hệ thống hóa
HS trình bày: các văn bản đều đạt yc của văn bản nhật dụng & có tính lâu dài. Những văn bản không hoặc ít có giá trị VH: Các bản tuyên bố
HS nghe
HS lên bảng
III. Hình thức của văn bản nhật dụng:
STT
Kiểu văn bản – Thế loại
Tên văn bản
Lớp
1.
2.
3.
4.
5
6.
7
8
9
10
11
12
Hành chính (điều hành) – nghị luận
Tự sự
Miêu tả
Biểu cảm
Thuyết minh
Truyện ngắn
Bút kí
Thư từ
Hồi kí
Thông báo
Xã luận
K.hợp các p.thức: m.tả - t. sự
H.chính – nghị luận
m.tả - thuyết minh
- Các bảng thống kê Thông tin, Tuyên bố Ôn dịch thuốc lá, Bức thư của, Đ.tranh cho
Cuộc chia tay của những con búp bê
Cầu Long Biên, Động Phong Nha
Cổng trường mở ra
Động Phong Nha, Ca Huế
Cuộc chia tay, Mẹ tôi
Cầu Long Biên
Bức thư của thủ lĩnh.
Thông tin về cổng trường mở ra
Thông tin về ngày trái đất năm 2000
Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Phong cách HCM
Ôn dịch thuốc lá, Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Cầu Long Biên, Động Phong Nha
7,8,9
? Ta có thể rút ra kết luận gì về h.thức biểu đạt của văn bản nhật dụng?
GV kết luận: cũng giống như các văn bản tác phẩm văn học, văn bản nhật dụng thường không chỉ dùng 1 p.thức biểu đạt mà kết hợp nhiều p.thức để tăng sức thuyết phục. Đặc biệt có thể thông qua nhiều văn bản nhật dụng để củng cố kiến thức đã học về kiểu văn bản nghị luận & thuyết minh.
Hoạt động 4: HD HS trao đổi về một số đặc điểm cần lưu ý tromng việc học văn bản nhật dụng
? Em đã chuẩn bị bài & học các bài văn bản nhật dụng ntn ở các lớp 6,7,8,9? Kết quả?
? Qua mỗi lớp, cách chuẩn bị bài & học bài có gì thay đổi? Lí do & kết quả của sự thay đổi đó?
GV bổ sung: ngoài ra còn kết hợp xem tranh ảnh, nghe & xem chương trình thời sự
GV HD & yc HS về nhà làm bài tập sau:
? Vấn đề mới nhất mà em cập nhật đêm qua, sáng nay là gì? Từ nguồn nào?
? Làm thế nào để khắc phục nạn hút thuốc lá ở lớp em, ấp của em?
HS trao đổi, trả lời: văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại, kiểu loại văn bản
- Văn bản nhât dụng không phải là k/n thể loại
HS nghe
HS trả lời
HS trình bày
HS nghe
HS nghe, về nhà làm bài tập
IV. Phương pháp học văn bản nhật dụng:
 4. Củng cố:
 GV nhắc lại k/n, đặc điểm của văn bản nhật dụng.
 5. Dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài, làm bài tập về nhà.
 - Chuẩn bị bài mới “Chương trình địa phương (phần TV)” (đọc, định hướng trả lời câu hỏi n.dung bài học)
V. Rút kinh nghiệm:
 1. Ưu điểm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2. Hạn chế:
	Nhận xét	Duyệt
TRÖÔØNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KIEÅM TRA 1 TIẾT, NH 2014 – 2015
Hoï vaø teân: ........................................... Moân: Văn phần thơ 
Lôùp: ................	 Thôøi gian: 45 phuùt (khoâng tính thôøi gian giao ñeà)
Chöõ kí giaùm thò 1
Chöõ kí giaùm thò 2
Maõ phaùch
Ñieåm
GK 1
GK 2
Maõ phaùch
ÑEÀ 1
 I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi ý đúng 0.5 điểm
 Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên cho câu trả lời đúng nhất.
 1) Bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh được viết theo thể thơ nào?
a. Ngũ ngôn c. Song thất lục bát 
b. Tự do d. Kết hợp nhiều thể loại.
4) Mùa xuân của đất trời trong “Mùa xuân nho nhỏ”được tác giả phác họa bằng những hình 
 ảnh, chi tiết nào? 
 a. Màu sắc, hình ảnh, âm thanh b. Bông hoa, dòng sông, tiếng chim hót 
 c. Bông hoa, dòng sông, tiếng chim hót, giọt âm thanh.d. Cảnh sắc của xứ Huế 
 5)Qua hình ảnh đất nước đang vào mùa xuân trong“Mùa xuân nho nhỏ, ta cảm nhận được:
 a. Một đất nước đang hội nhập.
 b. Một đất nước đang sản xuất nông nghiệp.
 c. Một đất nước đang hối hả dựng xây & chiến đấu, đang vững vàng đi lên. 
 d. Một đất nước đang trong thời kì công nghiệp hóa 
 6) Hình ảnh con cò của Chế Lan Viên được sáng tạo bằng thủ pháp nghệ thuật nào?
 a. Ẩn dụ b. Hoán dụ c. Liên tưởng, tưởng tượng d. Lặp lại
 7) Phần nào của bài thơ “Con cò” chứa đựng những suy ngẫm & triết lí sâu sắc về ý nghĩa của lòng mẹ & bài hát ru?
 a. Phần 1 b. Phần 3 c. Cả bài thơ d. Phần 2
 8) Bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên ngợi ca:
 a. Tình mẹ & ý nghĩa của lời hát ru.
 b. Người phụ nữ tầng tảo, luôn yêu thương & chăm chút cho con.
 c. Người nông dân nghèo khổ mà có tấm lòng trong sạch.
 d. Tuổi thơ êm đềm trong vòng tay yêu thương của mẹ.
 II. Phần tự luận: ( 7 điểm )
Câu 1: Ý nghĩa nhan đề bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”? (2.5đ)
Câu 2: Phân tích những phẩm chất cao đẹp của “Người đồng mình” trong bài thơ “Nói với con”. (2.5 đ)
Câu 3: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ “Viếng lăng Bác”? (2 đ ).
BÀI LÀM
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRÖÔØNG THCS PHAN NGỌC HIỂN KIEÅM TRA 1 TIẾT, NH 2014 – 2015
Hoï vaø teân: ........................................... Moân: Văn phần thơ 
Lôùp: ................	 Thôøi gian: 45 phuùt (khoâng tính thôøi gian giao ñeà)
Chöõ kí giaùm thò 1
Chöõ kí giaùm thò 2
Maõ phaùch
Ñieåm
GK 1
GK 2
Maõ phaùch
ÑEÀ 2
I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm )
 Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên cho câu trả lời đúng nhất.
 1.Mùa xuân của đất trời trong “Mùa xuân nho nhỏ” được tác giả phác họa bằng những hình 
 ảnh, chi tiết nào? 
 a. Màu sắc, hình ảnh, âm thanh b. Bông hoa, dòng sông, tiếng chim hót 
 c. Bông hoa, dòng sông, tiếng chim hót, giọt âm thanh.d. Cảnh sắc của xứ Huế 
 2.Qua hình ảnh đất nước đang vào mùa xuân trong “Mùa xuân nho nhỏ”, ta cảm nhận được:
 a. Một đất nước đang hội nhập.
 b. Một đất nước đang sản xuất nông nghiệp.
 c. Một đất nước đang hối hả dựng xây & chiến đấu, đang vững vàng đi lên. 
 d. Một đất nước đang trong thời kì công nghiệp hóa 
 3. Hình ảnh con cò của Chế Lan Viên được sáng tạo bằng thủ pháp nghệ thuật nào?
 a. Ẩn dụ b. Hoán dụ c. Liên tưởng, tưởng tượng d. Lặp lại
 4. Phần nào của bài thơ “Con cò” chứa đựng những suy ngẫm & triết lí sâu sắc về ý nghĩa của lòng mẹ & bài hát ru?
 a. Phần 1 b. Phần 3 c. Cả bài thơ d. Phần 2
 5 .Bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên ngợi ca:
 a. Tình mẹ & ý nghĩa của lời hát ru.
 b. Người phụ nữ tầng tảo, luôn yêu thương & chăm chút cho con.
 c. Người nông dâ

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_28_Bien_ban.doc