. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức:
Những kiến thức cơ bản về đặc điểm, m.đích, t.dụng của hợp đồng.
2. Kĩ năng:
Viết một hợp đồng ở dạng đơn giản, đúng quy cách.
3. Thái độ:
Có thái độ cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng & ý thức nghiêm túc tuân thủ những điều kiện được kí kết trong hợp đồng.
II. Chuẩn bị:
GV: sgk, sgv, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo
HS: sgk, bài soạn
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
2. Kiểm tra bài cũ:
............................................................................................................................................................................ 2. Hạn chế: ............................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 34 Ngày soạn: 08/ 04/2014 Tiết: 163 Ngày dạy: TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức về các tác phẩm văn học nước ngoài đã học. 2. Kĩ năng: - Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các tác phẩm VH nước ngoài. - Liên hệ với tác phẩm VH VN có cùng đề tài. 3. Thái độ: GD lòng yêu mến các tác phẩm VH. II. Chuẩn bị: GV: sgk, sgv, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo HS: sgk, bài soạn III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: HD HS lập bảng thống kê các tác phẩm VH nước ngoài HS lần lượt nêu HS khác bổ sung cho h. chỉnh 1. Lập bảng thống kê các tác phẩm VH nước ngoài (Xem bảng phụ) Tên tác phẩm (đoạn trích) Tác giả, Người dịch Nước, Châu Thế kỉ Thể loại Lớp 1. Cây bút thần Á - TQ / Cổ tích t.kì 6 2. Ông lão đánh cá & con cá vàng A. Puskin Vũ Đ. Liên Âu - Nga 19 Cổ tích – truyện thơ 6 3. Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư Sơn bộc bố) Lí Bạch Tương Như Á - TQ 8 Thơ trữ tình Thất ngôn b.cú 7 4. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) Lí Bạch Tương Như Á - TQ 8 Thơ trữ tình Ngũ ngôn tứ tuyệt 7 5. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) Hạ Tri Chương Phạm Sĩ Vĩ Á - TQ 8 Thơ trữ tình Thất ngôn b.cú 7 6. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) Đỗ Phủ Khương Trọng Dụng Á - TQ 8 Thơ trữ tình Thất ngôn trường thiên 7 7. Cô bé bán diêm H. An-đec-xen; Nguyễn M. Hải Âu – Đan Mạch 19 Truyện ngắn Truyện cổ tích 8 8. Đánh nhau với cối xay gió (Trích Hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê) M. Xec-van-tet; Phùng V. Tửu Âu - TBN 16-17 Tiểu thuyết 8 9. Chiếc lá cuối cùng O. Hen-ri Ngô Vĩnh Viễn Mĩ, Hoa Kì 19 Truyện ngắn 8 10. Hai cây phong (Trích người thầy đầu tiên) T. Ai-ma-tôp; Ngọc Bằng... Âu – Kiêc-ghi-di 20 Truyện ngắn 8 11. Đi bộ ngao du (Ê-min hay về GD) G.Ru-xô Phùng Văn Tửu Âu - Pháp 18 Nghị luận 8 12. Ông Giuốc-đanh học làm quý tộc (Trưởng giả học làm sang) Mô-li-e Tuấn Đô Âu - Pháp 18 Hài kịch – kịch nói 8 13. Cố hương Lỗ Tấn Trương Chính Á - TQ 20 Truyện ngắn 9 14. Những đứa trẻ (Trích Thời thơ ấu) M.Gor-ki Trần Khuyến Âu - Nga 20 Tiểu thuyết tự thuật 9 15. Mây & sóng R. Ta-go Nguyễn Khắc Phi Á - Ấn Độ 20 Thơ trữ tình – thơ tự do 9 16. Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang (Trích Rô-bin-xơn Cru-xô) Đ.Đi-phô PhùngV Tửu Âu - Anh 17-18 Tiểu thuyết phiêu lưu 9 17. Bố của Xi-mông G.Mô-pat-xăng, Lê Hồng Sâm Âu - Pháp 19 Truyện ngắn 9 18. Con chó Bấc (Trích Tiếng gọi nơi hoang dã) G. Lân-đơn Mạnh Chương... Mĩ – Hoa Kì 20 Tiểu thuyết 9 19. Lòng yêu nước I. Ê-ren-bua Thép Mới Âu - Nga 20 Nghị luận 6 20. Bàn về đọc sách Chu Q.Tiềm Trần Đ Sử Á - TQ 20 Nghị luận 9 21. Chó Sói & Cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phong-ten H.Ten Phùng Đ.Tửu Âu - Pháp 19 Nghị luận 9 Hoạt động 2: HD HS ôn tập về giá trị n.dung tư tưởng, t.cảm trong một số tác phẩm tiêu biểu GV lần lượt yc HS nhắc lại giá trị n.dung tư tưởng, tình cảm trong một số tác phẩm tiêu biểu GV nhận xét Hoạt động 3: HD HS ôn tập về giá trị nghệ thuật GV yc HS dựa vào nd ghi nhớ nhắc lại giá trị nghệ thuật chủ yếu của một số văn bản tiêu biểu GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh Hoạt động 4: HD HS luyện tập GV yc HS về nhà học thuộc lòng bài thơ & kể tóm tắt truyện (qua bản dịch) mà em yêu thích. HS trình bày HS khác bổ sung HS trả lời: HS trình bày HS khác nhận xét, bổ sung HS về nhà tự đọc hoặc kể 2. Giá trị n.dung tư tưởng, tình cảm trong một số tác phẩm tiêu biểu (Xem n.dung ghi nhớ ở các văn bản) 3. Giá trị nghệ thuật: 4. Củng cố: GV nhắc lại những nét đặc sắc về n.dung, nghệ thuật trong các tp đã học 5. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài mới “Bắc sơn” (đọc định hướng trà lời câu hỏi trong phần đọc – hiểu văn bản) IV. Rút kinh nghiệm: 1. Ưu điểm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 2. Hạn chế: ............................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 34 Ngày soạn: 08 / 04 /14 Tiết 164,165 Ngày dạy: Văn Bản: BẮC SƠN (Trích hồi 4) Nguyễn Huy Tưởng I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Đặc trưng cơ bản thể loại kịch. - Tình thế cm khi cuộc k/n Bắc Sơn xảy ra. - Nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng 2. Kĩ năng: Đọc hiểu một văn bản kịch. 3. Thái độ: GD HS lòng yêu mến một tác phẩm kịch. II. Chuẩn bị: GV: sgk, sgv, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo HS: sgk, bài soạn III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ: - Vì sao nói Giôn Thooc-tơn là ông chủ lí tưởng của Bấc? - Tình cảm của Bấc với Thooc-tơn có gì đặc biệt so với những ông chủ khác so với Nich & Xơ-kít? 3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: HS HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm GV yc HS đọc lại chú thích trong sgk GV yc HS giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Huy Tưởng? GV nhận xét, bổ sung thêm ? Văn bản Bắc Sơn được s.tác trong t.gian nào? Nêu vị trí của đoạn trích? Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu loại hình kịch & các thể kịch ? Em hiểu thế nào là kịch? Cấu trúc? GV nhận xét, bổ sung ? Kịch được phân chia thành các thể loại nhỏ ra sao? GV lấy dẫn chứng minh họa Hoạt động 3: HD HS đọc – hiểu văn bản GV HD HS tóm tắt nội dung vỡ kịch, đọc đoạn trích, tìm hiểu xung đột & tình huống kịch trong đoạn trích GV tóm tắt lại n.dung cho HS ? Nêu giá trị & vị trí vở kịch? GV nhận xét: GV nhấn mạnh: là vở kịch nói cm đầu tiên trong nền VH mới từ sau CMT8/1945, có tiếng vang lớn & có tác động đáng kể đến sự chuyển biến kịch trường. Tuy nhiên tp cũng không tránh khỏi những mặt hạn chế của nền VH thời kì đầu. GV HD & yc HS đọc đoạn trích: - Đ/v người dẫn chuyện: giọng chậm, khách quan - Đ/v Thái: bình tĩnh, ôn tồn, khẩn trương, lo lắng & tin tưởng. - Đ/v Cửu: nóng nảy, hấp tấp, ngạc nhiên chân thành - Đ/v Thơm: đầy tâm trạng, chuyển giọng khi nói với Thái, Cửu, Ngọc GV nhắc lại các k/n xung đột, hành động trong kịch. GV HD HS tìm xung đột & hành động kịch trong các lớp này GV bổ sung: xung đột giữa cm & kẻ thù -> trong sự đối đầu giữa Ngọc cùng đồng bọn với Thái, Cửu -> diễn ra trong hoàn cảnh cuộc k/n đã bị đàn áp -> khiến Thơm đứng về phía cm, Thơm thấy rõ bộ mặt phản động của chồng. Hết tiết 01 chuyển sang tiết 02 Hoạt động 4: HD HS tìm hiểu tâm trạng & hành động của Thơm GV nêu đôi nét về nhân vật Thơm ở hồi trước: Thơm là vợ Ngọc, 1 nho lại trọng bộ máy cai trị của thực dân Pháp. Thơm quen với cuộc sống an nhàn, được chồng chiều chuộng, lại thích sắm sửa, ăn diện -> cô đứng ngoài p.trào khi k/n nổ ra nhưng Thơm vẫn chưa mất đi bản chất chân thực, lòng tự hào & lòng thương người của 1 cô gái lao động. ? Trong lớp II, Thơm được đặt trong tình huống ntn? Qua đó, tâm trạng cô được bộc lộ ra sao? ? Thơm đã quyết định hành động ntn? quyết định đó chứng tỏ sự biến chuyển gì trong lòng cô? GV giảng: bằng cách đặt n/v vào hoàn cảnh căng thẳng & tình huống gay cấn -> bộc lộ đời sống nội tâm với những nỗi day dứt, đau xót & ân hận của Thơm để rồi n/v đã hành động dứt khoát, đứng hẳn về phía cm. ? Bằng những thủ pháp nào tác giả để cho nhân vật Ngọc bộc lộ bản chất của y & đó là bản chất gì? GV nhận xét, bổ sung: ? Tìm những nét nỗi bật trong tính cách Thái Cửu? Hoạt động 5: HD HS tổng kết & luyện tập ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng trong các lớp kịch này? (chú ý các p.diện xd tình huống, t.chức đối thoại, biểu hiện tâm lí & tính cách nhân vật) GV nhận xét, bổ sung: ? Nêu ý nghĩa của văn bản? ? Qua văn bản tác giả cho ta thấy được điều gì? GV chốt GV yc HS đọc lại n.dung ghi nhớ trong sgk GV HD & yc HS về nhà làm bài tập trong sgk phần bài tập HS đọc HS giới thiệu HS trả lời: HS trả lời: - P.thức thể hiện: bằng ngôn ngữ trực tiếp & hành động của nhân vật thông qua lời người kể chuyện - N.dung: phản ánh đời sống qua những mâu thuẫn, xung đột thể hiện ra thành hành động kịch - Cấu trúc: HS trả lời: ca kịch, kịch thơ, kịch nói, hài kịch, bi kịch, chính kịch, kịch ngắn, kịch dài HS nghe HS đọc & tóm tắt HS nghe HS nghe HS đọc HS khác nhận xét cách đọc của bạn HS nhắc lại HS trả lời: xung đột kịch được thể hiện thành những xung đột cụ thể giữa các nhân vật & trong nội tâm của một số nhân vật (Thơm, cụ Phương) xung đột kịch diễn ra trong chuỗi hành động kịch, nó có quan hệ gắn kết với nhau HS nghe HS nghe HS suy nghĩ, trả lời: 2 chiến sĩ cm (Thái, Cửu) đang bị Pháp lùng bắt chạy vào nhà cô buộc cô phải lựa chọn nhanh chóng cứu người hay bỏ mặt. Bỏ qua thì lòng cô day dứt, cứu thì nguy hiểm cho cô -> quyết định cứu người HS lập luận, trình bày HS nghe HS trả lời: xd 1 n/v phản diện như Ngọc, tác giả không chỉ tập trung vào những cái xấu mà còn khắc họa tính chất loại người nhất quán không đơn giản. HS tìm HS trình bày HS trình bày: k.định sức khuyết phục của chính nghĩa HS trả lời HS đọc I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960) Đông Anh, Hà Nội. Những s.tác của ông thường đề cao tinh thần d.tộc & giàu cảm hứng lịch sử. Ông được Nhà nước truy tặng giải thường HCM về VH nghệ thuật 1996. 2. Tác phẩm: Là vở kịch đầu tiên của nền VH mới. Đ.trích nằm ở hồi 4 của vở kịch. 3. Loại hình kịch & các thể kịch: - Kịch là 1 trong 3 loại hình VH thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu - Cấu trúc: hồi, lớp (cảnh), thời gian, không gian trong kịch. - Các thể kịch: III. Tìm hiểu văn bản: 1.Tóm tắt nội dung kịch Bắc Sơn: 2. Xung đột & hành động kịch: - Xung đột kịch: xung đột giữa lực lượng cách mạng & kẻ thù. -> Xung đột kịch diễn ra trong chuỗi các hành động kịch 3. Tâm trạng & hành động của Thơm: - Hoàn cảnh sống của Thơm: - Sự day dứt, ân hận khi cha hi sinh, mẹ hóa điên -> luôn ám ảnh dày dò tâm trí cô. - Sự băn khoăn, nghi ngờ đ/v Ngọc ngày càng tăng. - Thơm được đặt trong tình huống căng thẳng, đầy kịch tính: cứu người hoặc bỏ qua. - Cô hành động ngoan ngoãn, mau le - Cô hành động ngoan ngoãn, mau lẹ, thâm mật -> cô đứng về phía cm => Bộc lộ đời sống nội tâm với những nỗi day dứt, đau xót của Thơm. 4. Nhân vật Ngọc, Thái, Cửu: a. Nhân vật Ngọc: đầy tham vọng, ham muốn địa vị, quyền lực, tiền tài. b. N/v Thái, Cửu: - Thái: bình tĩnh, sáng suốt - Cửu: hăng hái nhưng nóng nảy, thiếu chính chắn III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Tạo tình huống, xung đột kịch. - Sáng tạo nên ngôn ngữ đối thoại giữa các nhân vật 2. Nội dung: * Ghi nhớ (sgk) IV. Luyện tập: 4. Củng cố: - Em có nhận xét gì về nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng trong các lớp kịch này? - Qua văn bản tác giả cho ta thấy được điều gì? 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập trong sgk. - Chuẩn bị bài mới “Tổng kết TLV” (đọc, định hướng trả lời câu hỏi phần n.dung bài học) IV. Rút kinh nghiệm: 1. Ưu điểm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 2. Hạn chế: ............................................................................................................................................................................................................................................................................ Nhận xét Duyệt TRÖÔØNG THCS LONG ÑIEÀN TIEÁN KIEÅM TRA 1 TIẾT, NH 2013 – 2014 Hoï vaø teân: ........................................... Moân: Văn phần Tiếng Việt Lôùp: ................ Thôøi gian: 45 phuùt (khoâng tính thôøi gian giao ñeà) Chöõ kí giaùm thò 1 Chöõ kí giaùm thò 2 Maõ phaùch Ñieåm GK 1 GK 2 Maõ phaùch ÑEÀ 1 I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên cho câu trả lời đúng nhất. 1) Khởi ngữ là thành phần câu: a. Đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. b. Đứng sau chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. c. Đứng trước trạng ngữ. d. Đứng sau vị ngữ. 2) Có mấy thành phần biệt lập? a. Ba. c. Năm. b. Bốn. d.. Sáu. 3) Điều kiện nào để tồn tại hàm ý? a. Là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. b. Là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra bằng từ ngữ ấy. c. Có sự cộng tác của người nghe. d. Có sự cộng tác của người nghe, người nghe có năng lực giải được hàm ý trong câu nói. 4) Thành phần phụ chú được sử dụng trong câu để: a. Thể hiện cách nhìn của người nói. c. Bộc lộ tâm lí của người nói. b. Duy trì quan hệ giao tiếp. d. Bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. 5) Điền các cụm từ: liên kết chủ đề, liên kết logic, phép thế vào chổ trống sao cho phù hợp (1 đ): a. Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn là ................................................................................................................................ b. Các đoạn văn & các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí là .......... .............................................................................................................................. II. Phần tự luận: ( 7 điểm ) Câu 1: Tìm khởi ngữ trong câu sau & viết lại thành câu không có khởi ngữ? (2 đ) “Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!” Câu 2: Tìm thành phần biệt lập & nêu tác dụng của nó trong các câu sau. (3 đ) A .Chẳng lẽ ông ấy không biết. Thưa ông, ta đi thôi ạ. Anh Sơn (vốn dân Nam Bộ gốc) làm điệu bộ như sắp ca một câu vọng cổ. Cũng may mà bằng mấy nét vẽ, họa sĩ ghi xong lần đầu gương mặt của người thanh niên. Câu 3: Viết 1 đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) trong đó có sử dụng hàm ý & phép thế, phép lặp từ ngữ? (2 đ ) BÀI LÀM ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TRÖÔØNG THCS LONG ÑIEÀN TIEÁN KIEÅM TRA 1 TIẾT, NH 2013 – 2014 Hoï vaø teân: ........................................... Moân: Văn phần Tiếng Việt Lôùp: ................ Thôøi gian: 45 phuùt (khoâng tính thôøi gian giao ñeà) Chöõ kí giaùm thò 1 Chöõ kí giaùm thò 2 Maõ phaùch Ñieåm GK 1 GK 2 Maõ phaùch ÑEÀ 2 I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên cho câu trả lời đúng nhất. 1) Có mấy thành phần biệt lập? a. Ba. c. Năm. b. Bốn. d.. Sáu. 2) Điều kiện nào để tồn tại hàm ý? a. Là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. b. Là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra bằng từ ngữ ấy. c. Có sự cộng tác của người nghe. d. Có sự cộng tác của người nghe, người nghe có năng lực giải được hàm ý trong câu nói. 3) Thành phần phụ chú được sử dụng trong câu để: a. Thể hiện cách nhìn của người nói. c. Bộc lộ tâm lí của người nói. b. Duy trì quan hệ giao tiếp. d. Bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. 4) Khởi ngữ là thành phần câu: a. Đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. b. Đứng sau chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. c. Đứng trước trạng ngữ. d. Đứng sau vị ngữ. 5) Điền các cụm từ: liên kết chủ đề, liên kết logic, phép thế vào chổ trống sao cho phù hợp (1 đ): a. Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn là ................................................................................................................................ b. Các đoạn văn & các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí là ......... ...................................................................................................................................... II. Phần tự luận: ( 7 điểm ) Câu 1: Tìm khởi ngữ trong câu sau & viết lại thành câu không có khởi ngữ? (2 đ) “Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!” Câu 2: Tìm thành phần biệt lập & nêu tác dụng của nó trong các câu sau. (3 đ) Chẳng lẽ ông ấy không biết. Thưa ông, ta đi thôi ạ. Anh Sơn (vốn dân Nam Bộ gốc) làm điệu bộ như sắp ca một câu vọng cổ. Cũng may mà bằng mấy nét vẽ, họa sĩ ghi xong lần đầu gương mặt của người thanh niên. Câu 3: Viết 1 đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) trong đó có sử dụng hàm ý & phép thế, phép lặp từ ngữ? (2 đ ) BÀI LÀM ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: