I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức:
- Đặc trưng của từng kiểu văn bản & p.thức biểu đạt đã học.
- Sự khác nhau giữa kiểu văn bản & thể loại văn học.
2. Kĩ năng:
- Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các văn bản đã học.
- Đọc hiểu các kiểu văn bản theo đặc trưng của kiểu văn bản ấy.
- Nâng cao năng lực đọc & viết các kiểu văn bản thông dụng.
- Kết hợp hài hòa, hợp lí các kiểu văn bản trong thực tế làm bài.
3. Thái độ:
GD lòng yêu mến và biết viết các văn bản thông dụng.
II. Chuẩn bị:
GV: sgk, sgv, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo
HS: sgk, bài soạn
Tuần 35 Ngày soạn: 20/ 04 /14 Tiết 166,167 Ngày dạy: TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: - Đặc trưng của từng kiểu văn bản & p.thức biểu đạt đã học. - Sự khác nhau giữa kiểu văn bản & thể loại văn học. 2. Kĩ năng: - Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các văn bản đã học. - Đọc hiểu các kiểu văn bản theo đặc trưng của kiểu văn bản ấy. - Nâng cao năng lực đọc & viết các kiểu văn bản thông dụng. - Kết hợp hài hòa, hợp lí các kiểu văn bản trong thực tế làm bài. 3. Thái độ: GD lòng yêu mến và biết viết các văn bản thông dụng. II. Chuẩn bị: GV: sgk, sgv, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo HS: sgk, bài soạn III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ: Bài mới: GV giới thiệu bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: GV cho HS đọc bảng tổng kết & trả lời câu hỏi Bước 1: Ôn Tập GV yc HS đọc bản tổng kết trong sgk ?P.thức biểu đạt ở đây bao gồm những vấn đề gì? Bước 2: HD HS trả lời câu hỏi 1,2 trong sgk ? Phân biệt sự khác nhau của các kiểu văn bản trên? GV nhận xét: ? Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho nhau được không? Tại sao? GV tổng hợp, nhận xét chung (bảng phụ) ? Các p.thức biểu đạt có thể được phối hợp với nhau trong 1 văn bản cụ thể hay không? Vì sao? Nêu vd minh họa. GV giảng: ngoài chức năng thông tin, các văn bản còn có chức năng tạo lập & duy trì quan hệ XH, do đó không thể có một văn bản nào đó lại “thuần chủng một cách cực đoan” Hết tiết 01 chuyển sang tiết 02 Hoạt động 2: HD HS so sánh kiểu văn bản & thể loại VH GV t.chức cho HS thảo luận nhóm (4HS) 3’ - Câu hỏi 4 trong sgk GV tổng hợp, nhận xét chung: GV nêu vd: + Giống nhau: kiểu tự sự có mặt trong thể loại tự sự Kiểu b.cảm có mặt trong thể loại trữ tình + Khác nhau: trong các thể loại VH như tự sự có thể s.dụng các kiểu văn bản tự sự, m.tả, b.cảm, thuyết minh nghị luận. - Trong thể loại kịch có thể s.dụng các kiểu văn bản như trên. GV HD & yc HS trả lời câu hỏi 5,6,7 trong sgk GV nhận xét GV yc HS trả lời câu hỏi 7 trong sgk GV nhận xét: Hoạt động 3: HD HS ôn tập phần làm văn trong chương trình N.văn THCS Bước 1: Đọc hiểu văn bản & TLV có quan hệ với nhau ntn? Bước 2: Đọc văn bản tự sự, m.tả giúp ích cho em học kể chuyện & làm văn m.tả ntn? GV nhận xét Bước 3: Đọc văn bản nghị luận, thuyết minh có tác dụng ntn đ/v cách tư duy, trình bày 1 tư tưởng, 1 vấn đề? GV gợi dẫn cho HS Hoạt động 4: HD HS ôn lại các kiểu văn bản đã học GV chia lớp làm 3 nhóm yc HS thảo luận - N1: Văn bản thuyết minh - N2: Văn bản tự sự - N3: Văn bản nghị luận GV tổng hợp, nhận xét GV HD & yc HS nêu dàn bài chung của bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn thơ, bài thơ HS đọc HS trả lời: - Đích (mục đích) - Các yếu tố - Các phương pháp, kết thúc - Ngôn từ HS trình bày: khác nhau ở 2 điểm chính + Khác nhau về p.thức biểu đạt + Khác nhau về hình thức thể hiện HS suy nghĩ, trình bày: Không, vì: - P.thức biểu đạt khác nhau - H.thức thể hiện khác nhau - M.đích khác nhau - Để nắm được diễn biến sự việc, sự kiện (tự sự) - Để cảm nhận được sự việc, hiện tượng (m.tả) - Để hiểu được thái độ, tình cảm của người viết đ/v sự vật, h.tượng (b.cảm) - Để nhận thức đối tượng (thuyết minh) - Để thuyết phục người đọc tin theo 1 vấn đề nào đó (nghị luận) - Để tạo lập quan hệ XH trong khuôn khổ p.luật (hành chính- công vụ) Các yếu tố cấu thành văn bản khác nhau: - Tự sự: nguyên nhân, diển biến, kết quả sự việc, sự kiện - M.tả: h.tượng về 1 sự vật, hiện tượng được tái hiện, tái tạo - B.cảm: các cảm xúc cụ thể của người viết về sự vật, hiện tượng. - Thuyết minh: cung cấp tri thức khách quan về đ.tượng - Nghị luận: hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận - Hành chính- công vụ: trình bày theo mẫu HS trao đổi, trình bày -> trong các văn bản tự sự có thể kết hợp với p.thức m.tả, thuyết minh, nghị luận & ngược lại HS nghe HS trao đổi, thảo luận nhóm HS đại diện trình bày kq HS khác nhận xét, bổ sung HS nghe, trình bày HS khác nhận xét, bổ sung HS nghe, trình bày HS khác nhận xét, bổ sung HS trả lời: - mô phỏng - học phương pháp kết cấu - học diễn đạt - gợi ý sáng tạo => Đọc nhiều để học cách viết tốt; không đọc, ít đọc, thì viết không tốt không hay HS trình bày kinh nghiệm của mình HS tự do trình bày HS trao đổi, thảo luận nhóm HS đại diện trình bày kq HS khác nhận xét, bổ sung I. Các kiểu văn bản đã học trong chương trình N.Văn THCS (xem bảng thống kê trong sgk) - P.thức biểu đạt bao gồm: + Đích (mục đích) + Các yếu tố + Các phương pháp, kết thúc + Ngôn từ 1. Phân biệt sự khác nhau giữa các kiểu văn bản: 2. Các kiểu văn bản trên không thể thay thế cho nhau được vì: - P.thức biểu đạt khác nhau - H.thức thể hiện khác nhau - M.đích khác nhau - Các yếu tố cấu thành văn bản khác nhau 3. Các p.thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể. 4. So sánh kiểu văn bản & thể loại VH: a. Giống nhau: dùng chung p.thức biểu cảm nào đó b. Khác nhau: - Kiểu văn bản là cơ sở của các thể loại VH - Thể loại VH là “m.trường” xuất hiện các kiểu văn bản 5. Kiểu văn bản tự sự & thể loại VH tự sự 6. So sánh kiểu văn bản biểu cảm & thể loại VH trữ tình 7. Cần các yếu tố thuyết minh, m.tả, tự sự. II. Phần làm văn trong chương trình NV THCS => Đọc nhiều để học cách viết tốt; không đọc, ít đọc, thì viết không tốt không hay III. Các kiểu văn bản trọng tâm 1. Văn bản thuyết minh: 2. Văn bản tự sự 3. Văn bản nghị luận 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài mới “Luyện tập phần tập làm văn” (đọc định hướng trả lời câu hỏi phần n.dung bài học) IV. Rút kinh nghiệm: 1. Ưu điểm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Hạn chế: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 35 Ngày soạn: 20/ 04 /14 Tiết 168,169,170 Ngày dạy: TỔNG KẾT VĂN HỌC I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: - Hệ thống các văn bản tác phẩm văn học đã học & đọc thêm trong chương trình NV toàn cấp THCS - H.thành những hiểu biết ban đầu về nền VH VN: các bộ phận VH, các thời kì lớn, những đặc sắc nổi bật về tư tưởng & nghệ thuật. 2. Kĩ năng: Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các tác phẩm VH. 3. Thái độ: GD lòng yêu mến các tác phẩm VH. II. Chuẩn bị: GV: sgk, sgv, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo HS: sgk, bài soạn III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ: Bài mới: GV giới thiệu bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: GV nêu vị trí, về giá trị của nền VH VN Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu các bộ phận hợp thành nền VH VN GV nêu: VH VN cũng như nhiều nền VH khác, được tạo thành từ 2 bộ phận lớn: VH dân gian & VH viết. ? Hãy kể tên một số tp văn học dân gian đã học trong chương trình ngữ văn 6,7? GV nhận xét: ? VH dân gian được hình thành từ bao giờ? Tác giả của những tác phẩm đó là ai? ? VHDG được lưu truyền theo phương thức nào? GV lưu ý: vì truyền miệng nên thường có hiện tượng vị bản ? VHDG thường có vai trò ntn trong đời sống tinh thần? GV nhấn mạnh: VHDG bao gồm văn học của nhiều dân tộc trên đất nước VN. VHDG nước ta vẫn tiếp tục phát triển trong suốt thời trung đại, khi VH viết ra đời & phát triển ? VHDG bao gồm những thể loại nào? GV yc HS đọc lại nd mục I.2/sgk ? VH viết VN xuất hiện từ thế kỉ nào? ? VH viết VN được viết bằng những thứ chữ nào? Bắt đầu từ những TK nào? Đặc điểm tác giả, tác phẩm của từng thời kì GV tổng hợp qua bảng phụ HS nghe HS nghe HS tự kể HS trả lời: H.thành từ thời xa xưa, được bổ sung & phát triển qua các thời kì lịch sử tiếp theo. VH dân gianna8m2 trong tổng thể văn hóa dân gian. Là sản phẩm của nhân dân vì không phải là tiếng nói của mỗi cá nhân nên VH dân gian chỉ chú ý chọn lựa những tiêu biểu chung cho nhân dân. HS trả lời HS nghe HS suy nghĩ, trình bày: có vai trò: nuôi dưỡng tâm hồn, trí tuệ của nhân dân & là kho tàng phong phú cho VH viết khai thác, phát triển. HS nghe HS trả lời: vè, truyện, thơ, chèo, tuồng đồ... HS đọc HS trả lời: TK X HS trình bày: HS quan sát, nghe A. Nhìn chung về nền VH VN: I. Các bộ phận hợp thành nền VH VN: 1. VH dân gian: - H.thành từ thời xa xưa, được bổ sung & phát triển qua các thời kì lịch sử. - Là sản phẩm của nhân dân (tầng lớp bình dân) - Lưu truyền theo p.thức truyền miệng 2. Văn học viết: VH chữ Hán VH chữ Nôm VH chữ Quốc ngữ Từ TK X – nữa đầu TK XX: + Thơ văn thời Lí – Trần: chiếu dời đô, Nam quốc sơn hà, Hịch Tướng sĩ + Thơ văn thời Lê sơ: Bình Ngô đại cáo, thơ Lê Thành Tông, Nguyễn Bĩnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Ngô Gia văn phái, PBC, HCM Từ TK XVIII, XV, XVI, XVII, XVIII, phát triển mạnh mẽ -> XIX, XX: Nguyễn Trãi (Quốc âm thi tập), Nguyễn Gia Thiều (Cung oán ngâm khúc) Đoàn Thị Điểm (Chinh phụ ngâm khúc) thơ HXH, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Du Cuối TK XVII đến cuối TK XIX đến nay: những tác phẩm Muốn làm thằng cuội (Tản Đà) Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) ? Kể tên một trong những tác giả VN với tác phẩm đầu tiên viết bằng tiếng Pháp? Hoạt động 3: Tìm hiểu tiến trình lịch sử VH VN GV lưu ý HS: Tìm hiểu VH VN theo trục thời gian, trong mối quan hệ với lịch sử XH, VH. - Trong c.trình VH lớp 9 chúng ta không tìm hiểu VHDG VN - VH phát triển gắn bó chặt chẽ với lịch sử dân tộc nhưng không phải bao giờ cũng trùng với khích với từng thời kì lịch sử ? Nhìn trên tổng thể, lịch sử VH viết VN từ TK X ->2012 có thể chia làm mấy thời kì lớn? Mỗi thời kì có thể chia làm mấy giai đoạn nhỏ? GV nhận xét: ? Nêu n.dung & tác giả xuất sắc trong từng giai đoạn? Hoạt động 4: Tìm hiểu nét đặc sắc nổi bật của VH VN ? Nêu những đặc điểm lớn về ndung tư tưởng của VH VN? GV nhận xét: GV t.chức cho HS trao đổi nhóm ? Tại sao tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng đã trở thành truyền thống sâu sắc, bền vững của dân tộc ta & trở thành đặc điểm hàng đầu của HS VN? GV minh họa thêm những tác phẩm đã học: ? Đặc điểm thứ 2 của VH VN thể hiện qua những n.dung, đề tài nào? GV nhận xét: ? Sức sống bền bỉ, tinh thần lạc quan thể hiện ntn? (các tác phẩm VH trung đại, hiện đại) Hoạt động 5: HD HS tổng kết & luyện tập GV yc HS đọc lại n.dung ghi nhớ trong sgk GV HD & yc HS về nhà làm bài tập 1,2,3,4,5 trong sgk Hết tiết 01 chuyển sang tiết 02 Hoạt động 1: Tìm hiểu về phần mở đầu: nhìn chung về loại, thể & nguyên tắc phân chia thể loại VH ? Em hiểu thế nào là thể loại VH? ? Căn cứ vào đâu để phân chia thể loại VH? GV giảng: nhìn tổng thể, sáng tác VH thuộc 3 loại: tự sự, trữ tình & kịch. Ngoài ra còn có loại nghị luận (chủ yếu là lập luận). Thể loại VH vừa có tính ổn định, vừa biến đổi trong lịch sử, vừa có tính chung, vừa có tính đặc thù của mỗi nền VH dân tộc. Hoạt động 2: tìm hiểu 1 số thể loại VHDG ? VHDG gồm những thể loại nào? GV nhận xét: ? Nêu định nghĩa cho từng thể loại? ? Kể tên một số tác phẩm VH DG đã học? GV nhận xét: Hoạt động 3: Tìm hiểu một số thể loại VH trung đại ? VH trung đại thường có những thể loại nào? GV nhận xét GV yc HS đọc thuộc lòng & phân tích luật bằng trắc 2 bài thơ Qua đèo ngang & Bạn đến chơi nhà GV HD HS tìm hiểu n.dung chính của từng thể loại Hoạt động 4: Tìm hiểu một số thể loại VH hiện đại ? VH hiện đại bao gồm những thể loại nào? Những đặc điểm chung của các thể loại này? GV nhận xét: GV nhấn mạnh: thể loại VH hiện đại hết sức đa dạng, phát triển nhanh chóng vì tính chất dân chủ, không bị ràng buốc quá chặt chẽ vào các quy tắc, đề cao sự tìm tòi, sáng tạo của ngữ văn trong nền VH hiện đại Hoạt động 5: HD HS tổng kết & luyện tập GV yc HS đọc ghi nhớ trong sgk GV HD & yc HS về nhà làm bài tập trong phần luyện tập HS kể: Nguyễn Áo Quốc – HCM đã viết truyện kí bằng tiếng Pháp trên đất Pháp, Ngục trung nhật kí bằng tiếng Hán trên đất TQ, truyện thơ chữ quốc ngữ trên đất VN => là người đặt nền móng cho VH hiện đại VN HS nghe HS dựa vào n.dung trong sgk trình bày HS nêu HS nêu HS trao đổi, thảo luận nhóm HS đại diện trình bày kq HS khác nhận xét, bổ sung: Vì đó là truyền thống tinh thần nổi bật của dân tộc từ xa xưa & trở thành nổi bật của dân tộc từ xa xưa & trở thành c.dung tư tưởng đậm nét, xuyên suốt từ các thời kì phát triển của VH VN HS trả lời HS trả lời HS đọc HS nghe, về nhà làm bài tập HS trả lời: là sự thống nhất giữa một loại n.dung với một dạng hình thức văn bản & phương thức chiếm lĩnh đời sống. HS trình bày: căn cứ vào đặc điểm của hiện tượng đời sống được miêu tả trong tác phẩm, phương thức chiếm lĩnh thực tại của tác giả, cách thức t.chức tác phẩm & lời văn mà người ta phân chia ra các thể loại VH HS nghe HS trả lời: HS lần lượt trình bày HS kể HS liệt kê HS khác bổ sung HS đọc & p.tích luật thơ HS khác nhận xét, bổ sung HS lần lượt dựa vào những kiến thức đã học & n.dung nêu trong sgk nêu HS dựa vào n.dung trong sgk trình bày HS nghe HS đọc HS nghe, về nhà làm bài tập II. Tiến trình lịch sử VH VN: Trải qua 3 thời kì lớn: - Từ TK X -> XIX => TK VH trung đại - Từ đầu TK XX -> 1945 => VH chuyển sang thời kì hiện đại + Từ sau CMT8/1945 => Nền VH của thời đại mới . G. đoạn 1945-1975 . G. đoạn 1975 -> nay III. Nét đặc sắc nổi bật của VH VN - Tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng - Tinh thần nhân đạo - Sức sống bền bỉ & tinh thần lạc quan - Quy mô & phạm vi kết tinh nghệ thuật * Ghi nhớ (sgk) IV. Luyện tập B. Sơ Lược về một số thể loại VH: => Thể loại VH là sự thống nhất giữa một loại n.dung với môt dạng hình thức văn bản và phương thức chiếm lĩnh đời sống I. Một số thể loại VHDG: 1. Trữ tình dân gian: ca dao – dân ca 2. Tự sự dân gian: - Thần thoại - Cổ tích - Truyện cười - Truyện ngụ ngôn - Truyện thơ - Sử thi - Vè 3. Sân khấu dân gian: chèo, tuồng, kịch rối. 4. Nghị luận dân gian: tục ngữ, ca dao II. Một số thể loại Vh trung đại: 1. Trữ tình trung đại, thơ (Đường luật, ngâm, lục bát, song thất lục bát, ca trù, hát nói) 2. Tự sự trung đại: - Truyện ngắn chữ Hán - Truyện truyền kì - Truyện thơ Nôm - Kí sự - Túy bút 3. Nghị luận trung đại - Chiếu (biểu) - Hịch - Cáo (đại cáo) - Luận (Luện về phép học) III. Một số thể loại VH hiện đại: * Ghi nhớ (sgk) IV. Luyện tập: 4. Củng cố: - Em hiểu thế nào là thể loại VH? - Liệt kê một số thể loại VHDG, VH trung đại, VH hiện đại. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập - Xem lại bài chuẩn bị cho kiểm tra HK II IV. Rút kinh nghiệm: 1. Ưu điểm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Hạn chế: ............................................................................................................................................................................................................................................................................ Nhận xét Duyệt
Tài liệu đính kèm: