Giáo án ôn tập đầu năm – Lớp 10

1. Cách viết công thức, kết quả thường sử dụng ở bậc THPT:

100 = 102 1/ 100 = 10-2

1000 = 103 1/1000 = 10-3

1000.000.000 = 109 1/1000.000.000 = 10-9

2. Các kí hiệu cơ bản:

- Quãng đường: S, đơn vị đo: mm, cm, dm, m, dam, hm, km, nm, µm,

1 km = 103 m, 1 m = 10-3km

1m = 103 mm, 1 mm = 10-3 m

1m = 106 µm, 1 µm = 10-6 m

1m = 109 nm, 1 nm = 10-9 m,

- Thời gian: t, đơn vị đo: s (giây), m (phút), h (giờ), ngày, tháng, năm,

1 h = 60 m, 1m = 60 s,1h = 3600 s, .

- Vận tốc: v, đơn vị đo: m/s, km/h, .

1 km/h = 1000/3600 m/s = 5/18 m/s,

1m/s =

 

docx 18 trang Người đăng trung218 Lượt xem 3645Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn tập đầu năm – Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Cách viết công thức, kết quả thường sử dụng ở bậc THPT:
100 = 102 1/ 100 = 10-2
1000 = 103 1/1000 = 10-3
1000.000.000 = 109 1/1000.000.000 = 10-9
2. Các kí hiệu cơ bản:
- Quãng đường: S, đơn vị đo: mm, cm, dm, m, dam, hm, km, nm, µm,  
1 km = 103 m, 1 m = 10-3km
1m = 103 mm, 1 mm = 10-3 m
1m = 106 µm, 1 µm = 10-6 m
1m = 109 nm, 1 nm = 10-9 m, 
- Thời gian: t, đơn vị đo: s (giây), m (phút), h (giờ), ngày, tháng, năm,  
1 h = 60 m, 1m = 60 s,1h = 3600 s, .
- Vận tốc: v, đơn vị đo: m/s, km/h, .
1 km/h = 1000/3600 m/s = 5/18 m/s,
1m/s = 
3. Các công thức cơ bản ở THCS:
 S = v.t, v = S/t, t = S/v
II. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Một ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách . Tính vận tốc của ô tô, biết rằng nó tới B lúc 8 giờ 30 phút ?
Thường ngày bạn An đi bộ từ nhà đến trường mất thời gian là 15 phút. Biết quãng đường từ nhà đến trường dài 1,5 km.
a. Tính vận tốc thường ngày của An?
b. Hôm nay bạn An tăng tốc nên chỉ đi hết 10 phút. Tính vận tốc của An hôm nay?
Một người lái một chiếc xe ô tô xuất phát từ A lúc giờ, chuyển động thẳng đều đến B, cách A là .
a/ Tính vận tốc của xe, biết rằng xe đến B lúc giờ phút ?
b/ Sau phút đỗ tại B, xe chạy ngược về A với vận tốc . Hỏi vào lúc mấy giờ ô tô sẽ trở về đến A ?
ĐS: .
Một ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng chuyển động thẳng đều tới B lúc 8h30', khoảng cách từ A đến B là .
a/ Tính vận tốc của xe ?
b/ Xe tiếp tục chuyển động thẳng đều đến C lúc 10h30'. Tính khoảng cách từ B đến C ?
c/ Xe dừng lại ở B 30 phút và chuyển động ngược về A với vận tốc thì xe về đến A lúc mấy giờ ?
Hai vật cùng chuyển động đều trên một đường thẳng. Vật thứ nhất đi từ A đến B trong . Vật thứ hai cũng xuất phát từ A cùng lúc với vật thứ nhất nhưng đến B chậm hơn . Biết đoạn đường .
a/ Tính vận tốc của các vật ?
b/ Khi vật thứ nhất đến B thì vật thứ hai đã đi được quãng đường bao nhiêu ?
ĐS: .
Một người đi mô tô với quãng đường dài . Lúc đầu người này dự định đi với vận tốc . Nhưng sau khi đi được quãng đường, người này muốn đến sớm hơn phút. Hỏi quãng đường sau người đó đi với vận tốc là bao nhiêu ?
ĐS: .
Một ô tô dự định chuyển động với vận tốc để đến bến đúng giờ. Do gặp tàu hỏa chạy cắt ngang đường nên ô tô phải dừng lại trước đường sắt trong khoảng thời gian phút. Để đến bến đúng giờ, người lái xe phải tăng tốc độ của ô tô nhưng không vượt quá . Hỏi ô tô có đến bến đúng giờ hay không ? Biết khoảng cách từ đường sắt đến bến là .
ĐS: Không đến đúng giờ.
Hai xe chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau . Xe một có vận tốc và đi liên tục không nghỉ. Xe hai khởi hành sớm hơn xe một 1 giờ nhưng dọc đường phải nghỉ 2 giờ. Hỏi xe hai phải đi với tốc độ bằng bao nhiêu để đến B cùng lúc với xe một ?
ĐS: .
Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng với các vận tốc không đổi.
● Nếu đi ngược chiều nhau thì sau phút khoảng cách giữa hai xe giảm .
● Nếu đi cùng chiều nhau thì sau phút khoảng cách giữa hai xe chỉ giảm .
Tính vận tốc của mỗi xe ?
ĐS: và .
Hai xe chuyển động đều khởi hành cùng lúc ở hai điểm cách nhau . Nếu chúng đi ngược chiều thì sau phút thì gặp nhau. Nếu chúng đi cùng chiều thì sau giờ đuổi kịp nhau. Tìm vận tốc của mỗi xe ?
ĐS: .
Bài 11: Bánh xe oto có đường kính 25 cm. Xe đi liên tục với vận tốc 20 km/h trong vòng 30 phút. a, Tính quãng đường oto đã đi.
 b. Tính số vòng quay của bánh xe đã quay để đi được quãng đường trên.
Bài 12: Hai xe khởi hành từ hai địa điểm A và B cách nhau 50 km với vận tốc lần lượt là 40 km/h và 60 km/h. Hỏi sau bao lâu 2 xe gặp nhau, nơi gặp nhau cách A bao xa trong 2 trường hợp:
a, Hai xe đi ngược chiều về phía nhau?
b. Hai xe đi cùng chiều theo hướng từ B về A.
Bài 13: Cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau , có hai ô tô chuyển động thẳng đều, xe A đuổi theo xe B với vận tốc lần lượt là và .
a. Xác định khoảng cách giữa hai xe sau giờ và sau giờ ?
b. Xác định vị trí gặp nhau của hai xe ?
c. Hai xe cách nhau lúc mấy giờ ? Giả sử xe A bắt đầu đuổi xe B là lúc 9 giờ 30 phút.
Bài 14: Lúc 7 giờ hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là và của xe đi từ B là .
a. Tìm vị trí và khoảng cách giữa hai xe lúc 9 giờ ?
b. Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau ?
c. Hai xe cách nhau lúc mấy giờ ?
Bài 15: Lúc 8 giờ có hai xe chuyển động thẳng đều khởi hành cùng một lúc từ hai điểm A và B cách nhau và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là và của xe đi từ B là .
a. Xác định thời điểm và vị trí lúc hai xe gặp nhau ?
b. Xác định khoảng cách giữa hai xe lúc 9h30'. Sau đó, xác định quãng đường 2 xe đã đi được từ lúc khởi hành ?
Bài 16: Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau có hai ô tô chạy cùng chiều trên đoạn thẳng A đến B. Vận tốc ô tô chạy từ A là và của ô tô chạy từ B là .
a. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
b. Khoảng cách giữa hai xe là sau khi xe A đi được quãng đường là bao nhiêu ?
III. Rút kinh nghiệm
	Bình Minh, ngày03 tháng 08 năm 2015
	 Ký duyệt
Ngày soạn: 4/8/2015
Lớp dạy: 10B, ngày dạy: 5/8/2015 
Tiết 6,7:
Chương I: Chuyển động thẳng đều (tiếp)
Dạng : Tìm vận tốc trung bình
Cách giải:
Sử dụng công thức trong chuyển động thẳng đều: S = v.t 
Công thức tính vận tốc trung bình. 
Một xe chạy trong giờ. Hai giờ đầu chạy với vận tốc là ; giờ sau với vận tốc . Tính vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động ?
ĐS: .
Một ô tô đi với vận tốc trên nửa phần đầu của đoạn đường AB. Trong nửa đoạn đường còn lại ô tô đi nửa thời gian đầu với vận tốc và nửa thời gian sau với vận tốc . Tính vận tốc trung bình của ô tô ?
ĐS: .
Một chiếc xe chạy đầu tiên với vận tốc sau với vận tốc Tính vận tốc trung bình của xe trong suốt quãng đường chuyển động ?
ĐS: .
Xe chạy trên đoạn đường thẳng AB với vận tốc trung bình là . Biết nửa đoạn đường đầu xe chuyển động thẳng đều với vận tốc . Nửa đoạn đường sau xe chạy thẳng đều với vận tốc v2 bằng bao nhiêu ?
Dạng : Bài toán nâng cao
Hai tàu A và B cách nhau một khoảng , đồng thời chuyển động thẳng đều với cùng độ lớn v của vận tốc từ hai nơi trên một bờ hồ thẳng. Tàu A chuyển động theo hướng vuông góc với bờ, trong khi tàu B luôn hướng về phía tàu A. Sau một thời gian đủ lâu, tàu B và tàu A chuyển động trên cùng một đường thẳng nhưng cách nhau 1 khoảng không đổi. Tính khoảng cách này ?
ĐS: .
A
B
a 
d
Ô tô chờ khách chuyển động thẳng đều với vận tốc . Một hành khách cách ô tô đoạn và cách đường đoạn , muốn đón ô tô. Hỏi người đó phải chạy theo hướng nào với vận tốc nhỏ nhất bằng bao nhiêu để đón được ô tô ?
ĐS: .
III. Rút kinh nghiệm
	Bình Minh, ngày 03tháng 08 năm 2015
	 Ký duyệt
	Đinh Văn Tâm
Ngày soạn: 8/8/2015
Lớp dạy: 10B; ngày 10/8/2015; 10M:11/8/2015
Tiết 7,8: Lực, biểu diễn lực, một số loại lực đã học
I. Lý thuyết cơ bản:
1. Lực
Lực là đại lượng mà khi tác dụng vào vật với cường độ đủ lớn sẽ làm vật bị biến dạng hoặc thay đổi trạng thái chuyển động.
2. Đặc điểm của lực, biểu diễn lực:
a. Đặc điểm của lực: Lực là 1 đại lượng vecto bao gồm:
- Điểm đặt: Gốc của lực (điểm mà lặc tác dụng vào vật)
- Phương: Đường thẳng chứa vecto lực
- Chiều: Chiều tác dụng của lực
- Độ lớn: Đo độ mạnh lực tác dụng
b. Kí hiệu và đơn vị đo:
- Kí hiệu: F
- Đơn vị đo: N (newton)
c. Biểu diễn lực: Sử dụng hình vẽ vecto để mô tả điểm đặt, phương, chiều, độ lớn của lực
P
F
d. Một số ví dụ về lực:
Trọng lực P:
Điểm đặt: Trọng tâm của vật
Phương: thẳng đứng
Chiều: Từ trên xuống
Độ lớn: P = 10.m (N)
Lực kéo F: 
Điểm đặt: Vào phía bên phải vật
Phương: Ngang
Chiều: từ trái sang phải
Độ lớn: 
3. Các loại lực đã học:
a. Trọng lực:
Là lực hấp dẫn do trái đất tác dụng lên vật. Có đặc điểm: 
Điểm đặt: Trọng tâm của vật
Phương: thẳng đứng
Chiều: Từ trên xuống
Độ lớn: P = 10.m (N)
b. Lực ma sát: Fms
 - Lực ma sát nghỉ: Là lực xuất hiện giữa bề mặt vật khi nó đứng yên trên vật khác, nó có tác dụng giúp vật không thay đổi trạng thái đứng yên. – Có lợi và có hại.
Ví dụ:
Lực ma sát trượt: Xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt vật khác.
Có hướng ngược với chuyển động.
Lực ma sát lăn: Xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt vật khác.
Có hướng ngược với chuyển động.
c. Lực đàn hồi: Fđh
Xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi, giúp vật trở về trạng thái không bị biến dạng.
Ví dụ: Lò xo bị giãn, quả bóng cao su bị nén, 
d. Lực đẩy Acsimet FA
Lực do nước tác dụng lên vật khi thể tích của vật chiếm thể tích của nước.
Ví dụ:
Tác dụng: Giúp vật nổi trong nước.
Đặc điểm: - Điểm đặt: Trọng tam của vật
Phương: thẳng đứng
Chiều: từ dưới lên
Độ lớn: FA = d.V Trong đó: FA độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật (N)
 d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)
 V: phần thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ. (m3) 
Ứng dụng: Làm thuyền, bè phà qua lại trên sông.
Nếu: + FA > P: Vật nổi
 + FA = P vật lơ lửng
 + FA < P Vật chìm xuống
Ứng dụng tính chất này chế tạo tàu ngầm.
II. Bài tập áp dụng:
Bài 1: Phân tích 4 đặc điểm (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn) của các lực trong các trường hợp sau:
a. 	b. 
Bài 2: Biểu diễn bằng hình vẽ các lực có đặc điểm tương ứng như sau:
Đ đ Lực
F1
F2
F3
F4
F5
Điểm đặt
Tại O
Tại O
Tại O
Tại A
Tại A
Phương
Thẳng đứng
Nằm ngang
Thẳng đứng
Hợp với p.thẳng đứng 1 góc 300
Hợp với p.ngang đứng 1 góc 600
Chiều
Trên xuống
Trái → phải
Dưới lên
Trên xuống
Dưới lên
Độ lớn
7.5N
10N
12.5N
5N
15N
(Một khoảng chia ứng với 2.5N)
Bài 3: Dùng 1 sợi dây kéo 1 cái hòm gỗ nặng 10kg trượt trên sàn nằm ngang, sao cho sợi dây hợp với phương ngang 1 góc 450, với độ lớn lực kéo là 120N. Lực ma sát trượt có độ lớn 50N. Phản lực cùng phương, ngược chiều với trọng lực, độ lớn bằng trọng lực. Hãy biểu diễn các lực tác dụng vào vật bằng hình vẽ. Lưu ý: 1 khoảng chia ứng với 20N.
III. Rút kinh nghiệm
	Bình Minh, ngày 10 tháng 08 năm 2015
	 Ký duyệt
	Đinh Văn Tâm
Ngày soạn: 8/8/2015
Lóp dạy: 10B; ngày 11/8/2015; 10M; ngày 15/8/2015
Tiết 9,10
Công, công suất
I. Lý thuyết
1. Công
Lực F tác dụng lên vật làm vật chuyển động được 1 quãng đường S theo phương của lực tác dụng, khi đó lực sinh ra 1 công A theo biểu thức:
A = F.S
Trong đó: + F: Độ lớn lực tác dụng (N)
 + S: Quãng đường vật đi được theo phương lực tác dụng (m)
 + A: Công của lực tác dụng
Đơn vị đo của công: 1N.m = 1J (jun)
 1 kJ = 103 J
 1 mJ = 10-3 J
2. Công suất:
A, Khái niệm:
 Là công lực thực hiện được trong 1 đơn vị thời gian.
P=At
Trong đó: P: Công suát của lực
 A: Công của lực tác dụng (J)
 T: thời gian lực tác dụng (s – giây)
Đơn vị đo công suất: W (Oát) 
 1 kW = 103 W
 1 MW = 103 kW = 106 W
 II. Bài tập
Bài 1: Một người kéo 1 hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng 1 sợi dây theo phương ngang, lực kéo là 90N.
a. Tính công và công suất của lực kéo khi đi được quãng đường là 2 m trong thời gian 5s.
b. Khi lực sinh ra 1 công có độ lớn 50J thì quãng đường vật đi được là bao nhiêu?
Bài 2:Một lực có công suất 18W, độ lớn lực tác dụng là 20N, thời gian tác dụng lực là 2 phút. Tính quãng đường vạt đi được?
Bài 3: Một vật chuyển động từ dưới lên trên bởi 1 sợi dây. Biết công suất lực kéo là 50W, thời gian tác dụng lực là 1m30s, quãng đường vật đi được là 30m. Tìm độ lớn lực kéo của dây?
Bài 4: Một vật chuyển động từ trên xuống dưới với độ lớn lực kéo là 20N. Nếu vật đi được quãng đường là 3 m.
a. Tính công lực sinh ra?
b. Thời gian tác dụng lực là bao nhiêu nếu công suất của lực là 2W?
Bài 5: Một quả dừa có khối lượng 2 kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Tính công của trọng lực.
Bài 6: Để cày một sào đất, người ta dùng trâu mất 2 giờ, dùng máy cày mất 20 phút. Hỏi trâu hay máy cày có công suất lớn hơn và lớn gấp bao nhiêu lần?
Bài 7: Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 9 km/h. Lực kéo của ngựa là 200N. 
a. Tính công suất của ngựa?
b. Chứng minh rằng P = F.v
III. Rút kinh nghiệm
	Bình Minh, ngày10 tháng08 năm 2015
	 Ký duyệt
	 Đinh Văn Tâm
Ngày soạn: 9/8/2015
Lớp dạy: 10B, ngày 12/08/2015
Tiết 11, 12:
Áp suất, áp suất chất lỏng
1. Áp suất:
a. Áp lực: Là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
b. Áp suất: - Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
 - Áp suất p: dùng xác định tác dụng của áp lực lên mặt bị ép.
 - Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép.
p= FSp:áp suấtF:áp lực tác dụng lên mặt bị ép NS:diện tích bị ép (m2)
Đơn vị đo áp suất: Paxcan (Pa), N/m2, mmHg
Với 1 Pa = 1 N/m2,
2. Áp suất chất lỏng
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình mà còn lên cả thành bình, và các vật bên trong chất lỏng.
Công thức tính áp suất chất lỏng:
P = d.h p:áp suất tại vị trí có độ sâu là h h:độ sâu của vị trí cần xét so với mặt thoáng của chất lỏngd:trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3 (m)
Trong 1 chất lỏng đứng yên, những chỗ có cùng độ sâu thì áp suất như nhau.
3. Bài tập áp dụng
Bài 1: Một vật có khối lượng 5 kg được đặt trên mặt đất. Biết diện tích tiếp xúc của vật và mặt đất là 1 dm2. Hãy tín áp suất do vật tác dụng lên mặt đất.
Bài 2: Chiếc tủ lạnh gây ra 1 áp suất 1400Pa lên sàn nhà. Biết diện tích tiếp xúc của tủ và sàn nhà là 0,5 m2. Hãy tính khối lượng của chiếc tủ lạnh.
Bài 3: Một bao gạo nặng 50 kg được đặt lên 1 cái ghế nặng 5 kg, ghế có 4 chân. Diện tích tiếp xúc của mỗi chân với mặt đất là 2 cm2.
a. Tính áp lực mà bao gạo tác dụng lên mặt đất?
b. Tính áp suất của các chân ghế đặt lên mặt đất?
Bài 4: Một xe tải có 8 bánh xe, mỗi bánh có diện tích tiếp xúc với mặt đường là 2 dm2. Biết tổng khối lượng của xe là là 10 tấn. Hãy tính áp suất mà xe đặt lên mặt đường?
Bài 5: Một chiếc bình có chiều cao 1,2m chứa đầy nước. cho biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3.
a. Tính áp suất của nước lên một điểm nằm ở đáy bình.
b. Tính áp suất của nước lên một điểm nằm trong lòng chất lỏng cách đáy bình 0,5 m.
Bài 6: Người ta cho nước vào hồ bơi đến khi đồng hồ đo áp suất gắn dưới đáy hồ chỉ số 15.000Pa thì ngừng lại. Tính chiều cao của cột nước trong hồ bơi. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3.
Bài 7: Một tàu ngầm lặn xuống biển. Đồng hồ đo áp suất gắn ngoài vỏ tàu ngầm lúc đầu chỉ 103.000Pa, một lúc sau chỉ 824.000Pa. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3.
a. Tính độ sâu tàu đạt được lúc đầu?
b. So sánh hai thời điểm trên thì tàu ngầm đã lặn sâu thêm bao nhiêu mét?
5. Rút kinh nghiệm
	Bình Minh, ngày10 tháng08 năm 2015
	 Ký duyệt
	 Đinh Văn Tâm
Ngày soạn: 14/08/2015
Ngày dạy: lớp 10B: ngày 17/08/2015; lớp 10M, ngày 18/08/2015
Tiết: 13, 14: 
Nhiệt lượng, phương trình cân bằng nhiệt
I. Lý thuyết
1. Nhiệt lượng: Q (J)
Khi một vật A, muốn nóng thêm để tăng nhiệt độ thì cần nhận vào nhiệt lượng Q, vật đó muốn lạnh đi, giảm nhiệt độ thì cần cho đi 1 nhiệt lượng Q’ nào đó. 
Vậy nhiệt lượng là phần năng lượng cần cho hoặc lấy đi của vật để vật nóng lên hoặc nguội đi.
Biểu thức tính:
Q = mc.∆t Q:Nhiệt lượng vật cho đi hoặc nhận thêmm:khối lượng của vật kgc:nhiệt dung riêng của chất làm nên vật (Jkg.K)∆t=t2-t1:mức chênh lệch nhiệt độ vật đạt được (0C, K)
2. Phương trình cân bằng nhiệt:
Hệ vật 1 tiếp xúc với hệ vật 2, hai hệ chênh lệch nhau về nhiệt độ. Khi đó hai hệ sẽ truyền nhiệt cho nhau. Hệ nóng hơn toả nhiệt, hệ lạnh hơn nhận nhiệt. Khi đó xảy ra phương trình cân bằng nhiệt. 
Qtoả= Qthu
( Tổng nhiệt lượng Q hệ này toả ra bằng tổng nhiệt lượng hệ kia nhận vào)
II. Bài tập: 
Bài 1: Thả một quả cầu nhôm m = 0,15kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau, CAl = 880 J/kg.K, = 4200 J/kg.K.
Bài 2: Người ta thả miếng đồng m = 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 800C đến 200C. Hỏi nước đã nhận được một nhiệt lượng bao nhiêu từ đồng và nóng lên thêm bao nhiêu độ? Lấy Ccu = 380 J/kg.K, = 4190 J/kg.K.
Bài 3: Để xác định nhiệt độ của 1 cái lò, người ta đưa vào một miếng sắt m = 22,3g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào nhiệt lượng kế chứa 450g nước ở 150C, nhiệt độ của nước tăng lên tới 22,50C.
Xác định nhiệt độ của lò.
Trong câu trên người ta đã bỏ qua sự hấp thụ nhiệt lượng kế, thực ra nhiệt lượng kế có m = 200g.
Bài 4: Người ta bỏ 1 miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở t = 1360C vào 1 nhiệt lượng kế có nhiệt dung là 50 J/K chứa 100g nước ở 140C. Xác định khối lượng của kẽm và chì trong hợp kim trên, biết nhiệt độ khi cân bằng trong nhiệt lượng kế là 180C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với mt nên ngoài, CZn = 377 J/kg.K, CPb = 126 J/Kg.K.
Bài 5: Một cốc nhôm m = 100g chứa 300g nước ở nhiệt độ 200C. Người ta thả vào cốc nước một thìa đồng khối lượng 75g vừa rút ra từ nồi nước sôi 1000C. Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua các hao phí nhiệt ra ngoài. Lấy CAl = 880 J/kg.K, Ccu = 380 J/kg.K, = 4190 J/kg.K.
III. Rút kinh nghiệm
	Bình Minh, ngày17 tháng08 năm 2015
	 Ký duyệt
	 Đinh Văn Tâm
Ngày soạn: 15/8/2015
Ngày dạy: Lớp 10B, 18/8/2015; lớp 10M, 22/8/2015
Tiết 15, 16: 
Dòng điện không đổi
I. Các khái niệm cơ bản về dòng điện
1. Dòng điện
Là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện
- ví dụ: Dòng chuyển dời có hướng của các điện tích dương
- dòng chuyển dời có hướng của các điện tích âm (dòng electron)
2. Cường độ dòng điện
Cường độ dòng điện I, Đặc trưng cho cường độ mạnh yếu của dòng điện
Đơn vị đo: A (ampe)
1 mA = 10-3A
1 µA = 10-6 A
3. Hiệu điện thế: U
Là đại lượng đo độ chênh lệch điện thế giữa hai điểm trong mạch điện.
Đơn vị đo: V (von), mV, 
1 mV = 10-3 V
4. Điện trở: R
Là đại lượng đặc trưng cho sự cản trở dòng điện của mạch hoặc dây dẫn.
Đơn vị đo: Ω, mΩ, 
1 mΩ = 10-3 Ω
5.Định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ có điện trở 
a. Định luật Ôm : I = 
c.Ghép điện trở
Đại lượng
Đoạn mạch nối tiếp
Đoạn mạch song song
Hiệu điện thế
U = U1 + U2 + + Un
U = U1 = U2 = .= Un
Cường độ dòng điện
I = I1 = I2= = In
I = I1 + I2 +.+ In
Điện trở tương đương
Rtđ = R1 + R2 ++ Rn`
II. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: Cho đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ: 
Biết R1 = 7,6Ω, R2 = 4Ω, R3 = 6Ω, UAB = 5V
a. Tìm Rtđ?
b. Tìm I1, U1, I2, U2, I3, U3?
Bài 2: Cho đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ: 
Biết R1 = 12Ω, R2 = 8Ω, R3 = 10Ω, UAB = 7.2V
a. Tìm Rtđ?
b. Tìm I1, U1, I2, U2, I3, U3?
Bài 3: Cho đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ: 
Biết R1 = 6Ω, R2 = 8Ω, UAB = 6V, Ampe kế chỉ 1A. 
a. Tìm R3?
b. Tìm I2, U2, I3, U3?
Bài 4: Cho đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ: 
Biết R1 = 8Ω, R2 = 4Ω, R3 = 17Ω, R4 = 7Ω, Ampe kế chỉ 0,5A. Tìm:
a. Tìm Rtđ?
b. Tìm I1, U1, I2, U2, I3, U3, I4, U4?
c. Tìm UAB?
A
C
B
R1
R3
R2
Bài 5: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:
Cho biết: R1 =3,R2 = 6, R3 = 6, UAB = 3V. Tìm: 
 a. Điện trở tương đương của đoạn mạch AC.
 b. Cường độ dòng điện qua R3.
 c. Hiệu điện thế giữa hai điếm A và C.
 d. Cường độ dòng điện qua R1 và R2.
III. Rút kinh nghiệm
	 Bình Minh, ngày17 tháng08 năm 2015
	 Ký duyệt
	 Đinh Văn Tâm
Ngày soạn: 16/08/2015
Ngày dạy: 10B, ngày 19/08/2015
Tiết 17, 18
Dòng điện không đổi (tiếp)
Bài tập về sự phụ thuộc của điện trở vào điện trở suất,
Các bài tập tính điện năng, công suất điện
Lý thuyết
 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện, điện trở suất của dây dẫn 
 Điện trở của vật dẫn: R = .
 Trong đó, r là điện trở suất của vật dẫn. Điện trở suất phụ thuộc vào nhiệt độ theo công thức: 
 r = ro[1 + a(t – to)] ro là điện trở suất của vật dẫn ở to (oC) thường lấy ở giá trị 20oC. a được gọi là hệ số nhiệt điện trở.
Điện năng, công suất điện
Điện năng
Điện năng là năng lượng của dòng điện, nó có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác, trong đó có phần năng lượng có ích và năng lượng vô ích.
Công của dòng điện: sản ra trong 1 đoạn mạch là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
A = pt = U.I.t trong đó: A:công hay điện năng của dòng điện (J)P:Công suất điện (W)t:thời gian tiêu thụ điện sU:Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch hoặc vật dẫn VI:cường độ dòng điện qua đoạn mạch hoặc vật dẫn (A)
Công suất điện:
Là lượng điện năng tiêu thụ trong 1 đơn vị thời gian.
P = At= I2R=U2R Trong đó P:công suất điệnA:Điện năng tiêu thụ Jt:Thời gian tiêu thụ điện sU:hiệu điện thế hai đầu vật dẫn (V)I:cường độ dòng điện qua vật dẫn AR:điện trở của vật dẫn 
Bài tập
Bài 1: Mắc 1 bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện qua nó có cường độ 0,4 A. Tính công suất điện của bóng đèn này và điện trở của bóng đèn khi đó?
Bài 2: Một bếp điện hoạt động bình thường khi được mắc vào hiệu điện thế 220V và khi đó bếp có điện trở 48,4Ω. Tính công suất điện của bếp này?
Bài 3: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là 341 mA. 
Tính điện trở và công suất của bóng đèn khi đó?
Bóng đèn này được sử dụng như trên, trung bình 4 giờ 1 ngày. Tính điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị jun và số đếm tương tự của công tơ điện?
Bài 4: Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có khi 6V – 4,5W được mắc nối tiếp với một biến trở và được đặt vào hiệu điện thế không đổi 9V như hình 14.1. Điện trở của dây nối và ampe kế là rất nhỏ.
Đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường. 
Tính điện trở và công suất tiêu thụ điện của 
biến trở khi đó.
Tính công của dòng điện sản ra và ở biến trở 
và ở toàn đoạn mạch trong 10 phút.
Bài 5: Một bóng đèn dây tóc có khi 220V-100W và một bàn là có ghi 220V-1000W cùng được mắc vào ổ lấy điện 220V ở gia đình để cả hai cùng hoạt động bình thường.
Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó bàn là được ký hiệu như một điện trở và tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.
T

Tài liệu đính kèm:

  • docxBai_1_Chuyen_dong_co_On_tap_dau_nam_ly_10.docx