Giáo án Ôn tập hè - Chuyên đề 1: Các chuyển động cơ

1. Tốc độ trung bình.

2. Chuyển động thẳng đều.

Là chuyển động có quỹ đạo là đƣờng thẳng và có tốc độ trung bình nhƣ nhau trên mọi quãng

đƣờng.

3. Quãng đƣờng đi trong chuyển động thẳng đều.

s = v

tbt = vt

Trong chuyển động thẳng đều, quãng đƣờng đi đƣợc s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.

pdf 88 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1184Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ôn tập hè - Chuyên đề 1: Các chuyển động cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng cùng chiều. D. Cùng giá cùng độ lớn nhƣng cùng chiều. 
Câu 32. Một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng 
đều nếu: 
 A. Không chịu tác dụng của lực nào. B. Hợp lực bằng không. 
 C. Cả A và B. D. Một trƣờng hợp khác. 
Câu 33. Một đoàn tàu đang chuyển động trên đƣờng sắt thẳng, nằm ngang với lực kéo không đổi bằng 
lực ma sát. Hỏi đoàn tàu chuyển động nhƣ thế nào: 
 A. Thẳng nhanh dần đều. B. Thẳng chậm dần đều. C. Thẳng đều. D. Đứng yên. 
Câu 34. Hai học sinh cùng kéo một cái lực kế. Số chỉ của lực kế sẽ là bao nhiêu nếu mỗi học sinh đã kéo 
bằng lực 50N.( mỗi em một đầu) 
 A. 0N B. 50N C. 100N D. Một số khác. 
Câu 35. Phát biểu nào sai: 
 A. Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời. 
 B. Lực và phản lực là hai lực trực đối. 
 C. Lực và phản lực không cân bằng nhau. 
 D. Lực và phản lực cân bằng nhau. 
Câu 36. Một vật có khối lƣợng 5kg chịu tác dụng một lực F làm vật thu đƣợc gia tốc 0,6 m/s2. Độ lớn của 
lực là: 
 A. 1N. B. 3N. C. 5N D. Một giá trị khác. 
Giáo án ôn tập hè 
Nguyễn Chí Hiến – THPT Tống Văn Trân Trang 39 
Câu 37. Chọn câu đúng: 
 A. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động. 
 B. Lực là nguyên nhân làm biến đổi vận tốc. 
 C. Có lực tác dụng lên vật thì vật mới chuyển động. 
 D. Lực không thể cùng hƣớng với gia tốc. 
Câu 38. Tác dụng lực F không đổi lên một vật đang đứng yên. Kết luận nào sau đây là đúng? 
 A. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều. 
 B. Vật chuyển động tròn đều. 
 C. Vật chuyển động thẳng đều. 
 D. Vật chuyển động nhanh dần đều rồi sau đó chuyển động thẳng đều. 
Câu 39 Vật có khối lƣợng m = 2kg bắt đầu chuyển động theo chiều dƣơng từ gốc toạ độ tại thời điểm 
t = 2s dƣới tác dụng của lực F không đổi có độ lớn là 2,4 N. Phƣơng trình chuyển động của vật: 
 A. x = 1,2.t
2
 (m) B. x = 1,2(t - 2)
2
 (m) 
 C. x = 0,6.t
2
 +(t - 2) (m) D. x = 0,6.t
2
 - 2,4.t + 2,4 (m) 
Câu 40. Một quả bóng, khối lƣợng 500g bay với tốc độ 20 m/s đập vuông góc vào bức tƣờng và bay 
ngƣợc lại với tốc độ 20m/s. Thời gian va đập là 0,02 s. Lực do bóng tác dụng vào tƣờng có độ lớn và 
hƣớng: 
 A. 1000N, cùng hƣớng chuyển động ban đầu của bóng. 
 B. 500N, cùng hƣớng chuyển động ban đầu của bóng. 
 C. 1000N, ngƣợc hƣớng chuyển động ban đầu của bóng. 
 D. 200N, ngƣợc hƣớng chuyển động ban đầu của bóng. 
Câu 41. Theo ĐL III Niutơn: Nếu chỉ có hai vật đang đứng yên vật A và vật B tƣơng tác lẫn nhau thì: 
 A. Hai vật sẽ đứng yên vì hai lực này trực đối nhau B. Hai vật chuyển động cùng chiều. 
 C. Hai vật chuyển động ngƣợc chiều. D. Hai vật luôn chuyển động thẳng đều. 
Câu 42. Chọn câu sai. 
 A. Một vật chuyển động thẳng đều vì hợp lực tác dụng vào nó không đổi. 
 B. Các lực tác dụng vào nó cân bằng nhau. 
 C. Hợp lực tác dụng vào nó bằng không. 
 D. Không có lực nào tác dụng vào nó. 
Câu 43. Chọn câu SAI trong các câu sau khi nói về một vật tác dụng của một lực: 
 A. Gia tốc của một vật tỉ lệ nghịch với khối lƣợng của vật. 
 B. Gia tốc của một vật cùng hƣớng với lực F . 
 C. Gia tốc của một vật tỉ lệ thuận với độ lớn lực F 
 D. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều. 
Câu 44. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của lực và phản lực: 
 A. Lực và phản lực là cặp lực cân bằng. 
 B. Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại. 
 C. Lực và phản lực không thể xuất hiện và mất đi đồng thời. 
 D. A, B, C đều đúng. 
Câu 45. Chọn câu SAI trong các câu sau khi nói về một vật tác dụng của 1 một lực: 
 A. Gia tốc của một vật tỉ lệ nghịch với khối lƣợng của vật. 
 B. Gia tốc của một vật cùng hƣớng với lực F 
 C. Gia tốc của một vật tỉ lệ thuận với độ lớn lực F 
 D. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều. 
Câu 46. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của lực và phản lực: 
 A. Lực và phản lực là cặp lực cân bằng. 
 B. Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại. 
 C. Lực và phản lực không thể xuất hiện và mất đi đồng thời. 
 D. A, B, C đều đúng. 
Câu 47. Có 2 phát biểu sau: I. “Lực và nguyên nhân duy trì chuyển động của vật”. Nên II. “Vật sẽ ngừng 
chuyển động khi không còn lực tác dụng vào vật”. 
 A. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai. B. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng. 
 C. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng. D. Phát biểu I sai, phát biểu II sai. 
Vật lý 11 
Nguyễn Chí Hiến – THPT Tống Văn Trân Trang 40 
Câu 48: Định luật I Newton cho ta nhận biết 
 A. sự cân bằng của mọi vật. B. quán tính của mọi vật. 
 C. trọng lƣợng của vật. D. sự triệt tiêu lẫn nhau của các lực trực đối. 
Câu 49: Khi một vật chỉ chịu tác dụng của một vật khác thì nó sẽ 
 A. biến dạng mà không thay đổi vận tốc. 
 B. chuyển động thẳng đều mãi mãi. 
 C. chuyển động thẳng nhanh dần đều. 
 D. bị biến dạng và thay đổi vận tốc cả về hƣớng lẫn độ lớn. 
Câu 50: Định luật III Newton cho ta nhận biết 
 A. bản chất sự tƣơng tác qua lại giữa hai vật. B. sự phân biệt giữa lực và phản lực. 
 C. sự cân bằng giữa lực và phản lực. D. qui luật cân bằng giữa các lực trong tự nhiên. 
Câu 51. Chọn câu trả lời đúng: 
 A. Một vật đang đứng yên muốn chuyển động phải có lực tác dụng vào nó 
 B. Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn giảm dần thì sẽ chuyển động chậm dần 
 C. Một vật sẽ đứng yên nếu không có lực tác dụng vào vật 
 D. Một vật luôn chuyển động cùng phƣơng, cùng chiều với lực tác dụng vào nó 
Câu 52. Chọn câu trả lời đúng: Một quyển sách đang nằm yên trên mặt bàn, ta có thể nói 
 A. Quyển sách không chịu tác dụng của bất kì lực nào 
 B. Quyển sách chịu tác dụng của các lực nào cân bằng nhau 
 C. Quyển sách chịu tác dụng của các lực nào cân bằng nhau và vận tốc đầu của quyển sách bằng 
không 
 D. Cả A,B,C đều không đúng 
Câu 53. Chọn câu trả lời đúng: Theo định luật II N 
 A. Lực tác dụng vào vật tỉ lệ thuận với khối lƣợng của vật và đƣợc tính bởi công thức 

 amF 
 B. Lực tác dụng vào vật tỉ lệ thuận với gia tốc của vật và đƣợc tính bởi công thức 

 amF 
 C. Khối lƣợng của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật và đƣợc tính bởi công thức: m
F
a



 D. Gia tốc của một vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật và tỉ lệ nghịch với khối lƣợng của vật và 
đƣợc tính bởi công thức: m
F
a



Câu 54. Chọn câu trả lời đúng: Một vật có khối lƣợng 10kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 
10m/s thì chịu tác dụng của một lực cản F cùng phƣơng, ngƣợc chiều với vận tốc và có độ lớn F = 10N 
 A. Vật dừng lại ngay 
 B. Sau 15s kể từ lúc lực F tác dụng vật đang chuyển động theo chiều ngƣợc lại 
 C. Vật chuyển động chậm dần và dừng lại 
 D. Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 10m/s 
Câu 55. Chọn câu trả lời đúng: Một vật có khối lƣợng 200g trƣợt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẳn với 
gia tốc 4m/s2. Độ lớn của lực gây ra gia tốc này bằng: (Lấy g = 10m/s2) 
 A. 0,8 N B. 8N C. 80N D. 800 N 
Câu 56. Chọn câu trả lời đúng: Một vật đang chuyển động dƣới tác dụng của lực F1 với gia tốc a1. Nếu 
tăng lực F2 = 2F1 thì gia tốc của vật là a2 bằng 
 A. a2 = a1/2 B. a2 = a1 C. a2 = 2a1 D. a2 = 4 a1 
Câu 57. Chọn câu trả lời đúng: Ngƣời ta truyền cho một vật ở trạng thái nghỉ một lực F thì sau 0,5 s thì 
vật này tăng tốc lên đƣợc 1m/s. Nếu giữ nguyên hƣớng của lực mà tăng gấp đôi độ lớn lực tác dụng vào 
vật thì gia tốc của vật bằng 
 A. 1 m/s
2
 B. 2 m/s
2
 C. 4 m/s
2
 D. 3 m/s
2
Câu 58. Chọn câu trả lời đúng:Một vật có khối lƣợng m = 4kg đang ở trạng thái nghỉ đƣợc truyền một 
hợp lực F = 8N. Quãng đƣờng vật đi đƣợc trong khoảng thời gian 5s bằng: 
 A. 5m B. 25m C. 30m D. 20m 
Giáo án ôn tập hè 
Nguyễn Chí Hiến – THPT Tống Văn Trân Trang 41 
Câu 59. Chọn phát biểu sai về định luật II Niu-tơn 
 A. Gia tốc mà vật nhận đƣợc luôn cùng hƣớng của lực tác dụng 
 B. Với cùng một vật, gia tốc thu đƣợc tỉ lệ thuận với lực tác dụng 
 C. Với cùng một lực, gia tốc thu đƣợc tỉ lệ nghịch với khối lƣợng của vật 
 D. Vật luôn chuyển động theo hƣớng của lực tác dụng 
Câu 60. Chọn phát biểu sai về cặp lực tác dụng và phản lực 
 A. Chúng ngƣợc chiều nhƣng cùng phƣơng B. Chúng cùng độ lớn và cùng chiều 
 C. Chúng cùng phƣơng và cùng độ lớn D. Chúng ngƣợc chiều và khác điểm đặt 
Câu 61. Lực F = 5 N tác dụng vào vật có khối lƣợng 1kg ban đầu đứng yên trong khoảng thời gian 4s. 
Đoạn đƣờng vật đi đƣợc là 
 A. 20m B. 30m C. 40m D. 50m 
Câu 62. Lực cản F tác dụng vào vật khối lƣợng 4kg đang chuyển động với vận tốc 5m/s. Vật đi đƣợc 
đoạn đƣờng 10m thì dừng lại. Tìm lực F 
 A. 5N B. 4N C. 2N D. 8N 
Câu 63. Một vật khối lƣợng 2kg đang chuyển động với vận tốc 18km/h thì bắt đầu chịu tác dụng của lực 
4N theo chiều chuyển động. Tìm đoạn đƣờng vật đi đƣợc trong 10s: 
 A. 120m B. 160m C. 150m D. 175m 
Câu 64. Một vật khối lƣợng 2kg đang chuyển động với vận tốc 5m/s thì bắt đầu chịu tác dụng của lực cản 
FC. Sau 2 s vật đi đƣợc quãng đƣờng 5m. Tìm độ lớn của lực cản 
 A. 8N B. 15N C. 12N D. 5N 
Câu 65. Chọn câu trả lời đúng Bi (1) chuyển động thẳng đều với vận tốc v0 đến va chạm vào bi(2) đang 
nằm yên. Sau va chạm, bi (1) nằm yên còn bi (2) chuyển động theo hƣớng của bi (1) với cùng vận tốc v0. 
Tỉ số khối lƣợng của hai bi là 
 A. 2
1
1
m
m
 B. 2
1
2
m
m
 C. 2
1
1
2
m
m
 D. 2
1
m
1,5
m
 
Câu 66. Chọn câu trả lời đúng Xe tải có khối lƣợng 2000kg đang chuyển động thì hãm phanh và dừng lại 
sau khi đi thêm đƣợc quãng đƣờng 9m trong 3s.Lực hãm có độ lớn bao nhiêu ? 
 A. 2000N B. 4000N C. 6000N D. 8000N 
Câu 67. Chọn câu trả lời đúng Quả bóng khối lƣợng 200g bay đến đập vào tƣờng theo phƣơng vuông góc 
với vận tốc 90km/h. Bóng bật trở lại theo phƣơng cũ với vận tốc 54km/h.Thời gian bóng chạm tƣờng là 
∆t = 0,05s 
a) Gia tốc trung bình của bóng là: 
 A. 200 m/s
2
 B. - 200 m/s
2
 C. 800 m/s
2
 D. -800 m/s
2
b) Độ lớn của lực trung bình do tƣờng tác dụng lên bóng là bao nhiêu ? 
 A. 40N B. 80N C. 160N D. 120N 
Câu 68. Chọn câu trả lời đúng Xe khối lƣợng m = 2 tấn đang chạy, tắt máy nhƣng không thắng.Biết lực 
ma sát là 500N không đổi. Xe sẽ: 
 A. Tiếp tục chuyển động thẳng đều B. Ngừng lại ngay 
 C. Chuyển động chậm dần đều với gia tốc 4 m/s2 D. Chuyển động chậm dần đều với g.tốc 0,25m/s2 
Câu 69. Chọn câu trả lời đúng Một lực F truyền cho một vật khối lƣợng m1 một gia tốc 6 m/s2, truyền 
cho m2 gia tốc 3 m/s
2
. Lực F sẽ truyền cho m1 + m2 một gia tốc là 
 A. 9 m/s
2
 B. 4,5 m/s
2
 C. 3 m/s
2
 D. 2 m/s
2
Câu 70. Chọn câu trả lời đúng Xe khối lƣợng 100kg chuyển động trên đƣờng ngang với vận tốc 36km/h 
thì tắt máy và thắng xe bằng lực F = 5000 N. Đoạn đƣờng chạy thêm cho đến khi dừng là: 
 A. 2m B. 10m C. 15m D. 1m 
Câu 71. Chọn câu trả lời đúng Tác dụng một lực F không đổi làm vật dịch chuyển từ trạng thái nghỉ đƣợc 
một độ dời s và đạt vận tốc V. Nếu tăng lực tác dụng lên n lần thì với cùng độ dời s, vận tốc vật đã tăng 
lên thêm bao nhiêu ? 
 A. n lần B. n2 lần C. n lần D. 2n lần 
Câu 72 Chọn câu trả lời đúng Vật khối lƣợng m = 2kg đặt trên mặt sàn nằm ngang và đƣợc kéo nhờ lực F 
hƣớng xiên lên, hợp với mặt sàn góc α = 600 và có độ lớn F = 2N. Bỏ qua ma sát. Độ lớn gia tốc của m 
khi chuyển động là: 
 A. 1 m/s
2
 B. 0,5 m/s
2
 C. 0,85 m/s
2
 D. 0,45 m/s
2
Vật lý 11 
Nguyễn Chí Hiến – THPT Tống Văn Trân Trang 42 
Câu 73. Chọn câu trả lời đúng Dƣới tác dụng của lực kéo F, một vật khối lƣợng 100kg, bắt đầu chuyển 
động nhanh dần đều và sau khi đi đƣợc quãng đƣờng dài 10m thì đạt vận tốc 25,2km/h. Lực kéo tác dụng 
vào vật có giá trị nào sau đây 
 A. F = 0,49N B. F = 4,9N C. F = 0,94N D. F = 9,4N 
Câu 74. Chọn câu trả lời đúng Một vật có khối lƣợng 20kg,bắt đầu chuyển động dƣới tác dụng của một 
lực kéo, đi đƣợc quãng đƣờng s trong thời gian 10s. Đặt thêm lên nó một vật khác có khối lƣợng 10kg. 
Để đi đƣợc quãng đƣờng s và cũng với lực kéo nói trên, thời gian chuyển động phải bằng bao nhiêu ? 
 A. t = 12,25s B. t = 12,5s C. t = 12,75s D. t = 12,95s 
Câu 75. Chọn câu trả lời đúng Hai quả cầu chuyển động trên cùng một đƣờng thẳng đến va chạm vào 
nhau với vận tốc lần lƣợt bằng 1m/s và 0,5 m/s.Sau va chạm cả hai vật cùng bật trở lại với vận tốc lần 
lƣợt là 0,5 m/s và 1,5 m/s. Quả cầu 1 có khối lƣợng 1kg.Khối lƣợng của quả cầu 2 là: 
 A. m2 = 75kg B. m2 = 7,5kg C. m2 = 0,75kg D. m2 = 0,5kg 
Câu 76. Chọn câu trả lời đúng Vật chịu tác dụng lực F ngƣợc chiều chuyển động thẳng trong 16s,vận tốc 
giảm từ 12 m/s còn 4 m/s.trong 12s kế tiếp, lực tác dụng tăng gấp đôi về độ lớn còn hƣớng không đổi. Độ 
lớn vận tốc của vật ở thời điểm cuối có thể nhận giá trị nào sau đây: 
 A. v = 7m/s B. v = 8 m/s C. v =16 m/s D. v =12 m/s 
Câu 77. Chọn câu trả lời đúng Xe có khối lƣợng m =800kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh 
chuyển động chậm dần đều. Biết quãng đƣờng đi đƣợc trong giây cuối cùng của chuyển động là 1,5m. 
Hỏi lực hãm của xe nhận giá trị nào trong các giá trị sau: 
 A. Fh = 240N B. Fh = 2400N C. Fh = 2600N D. Fh = 260N 
Câu 78.Một vật có khối lƣợng 50kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 0,2m/s và khi đi 
đƣợc quãng đƣờng 50cm vận tốc đạt đƣợc 0,9m/s thì lực tác dụng. 
 A. 38,5N B. 38N C. 24,5N D. 34,5N 
Câu 79.Một đoàn tàu đang đi với tốc độ 10m/s thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Sau khi đi 
thêm đƣợc 64m thì tốc độ của nó chỉ còn 21,6km/h. Gia tốc của xe và quãng đƣờng xe đi thêm đƣợc kể từ 
lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là ? 
 A. a = 0,5 m/s
2
, s = 100m B. a = -0,5 m/s
2
, s = 110m 
 C. a = -0,5 m/s
2
, s = 100m D. a = -0,7 m/s
2
, s = 200m 
Giáo án ôn tập hè 
Nguyễn Chí Hiến – THPT Tống Văn Trân Trang 43 
CHỦ ĐỀ 3: CÁC LỰC CƠ HỌC 
I. Lý thuyết 
A. Lực hấp dẫn. 
1. Khái niệm: 
 Mọi vật trong vũ trụ (có khối lƣợng) đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn. 
 Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và các hành tinh giữ cho các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời. 
 Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật. 
2. Định luật: 
 Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lƣợng của chúng và tỉ lệ nghịch 
với bình phƣơng khoảng cách giữa chúng. 
 Hệ thức: 
2
21.
r
mm
GFhd  
Trong đó: 
+ m1 và m2 là khối lƣợng của hai chất điểm (kg) 
+ r là khoảng cách giữa hai chất điểm (m) 
+ Fhd độ lớn lực hấp dẫn (N) 
+ G hằng số hấp dẫn, có giá trị là 6,67.10-11 (N.m2/kg2) 
3. Định luật được áp dụng cho các trường hợp: 
+ Hai vật là hai chất điểm 
+ Hai vật đồng chất hình cầu với khoảng cách giữa chúng đƣợc tính từ tâm vật này đến tâm vật kia. 
4. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn. 
 Trọng lực tác dụng lên một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó. 
 Trọng lực đặt vào một điểm đặc biệt của vật, gọi là trọng tâm của vật. 
 Độ lớn của trọng lực (trọng lƣợng): 
P = G
 2
.
hR
Mm

 Gia tốc rơi tự do: g = 
 2hR
GM

 Nếu ở gần mặt đất (h << R): P0 = 2
.
R
Mm
G ; go = 2R
GM 
B. Lực đàn hồi 
1. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo. 
 + Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng vào vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo, làm nó 
biến dạng. 
+ Hƣớng của mỗi lực đàn hồi ở mỗi đầu của lò xo ngƣợc với hƣớng của ngoại lực gây biến dạng. 
2. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc. 
* Giới hạn đàn hồi của lò xo. 
 Mỗi lò xo hay mỗi vật đàn hồi có một giới hạn đàn hồi nhất định. 
* Định luật Húc (Hookes). 
 Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. 
Fđh = k.| l | 
Trong đó: 
Fdh là độ lớn của lực đàn hồi (N) 
l = l – l0 là độ biến dạng của lò xo (m) 
k là độ cứng hay hệ số đàn hồi của lò xo (N/m) 
* Chú ý. 
 + Đối với dây cao su hay dây thép, lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi bị ngoại lực kéo dãn. Vì thế lực 
đàn hồi trong trƣờng hợp này gọi là lực căng. 
+ Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạn khi bị ép vào nhau thì lực đàn hồi có phƣơng vuông góc với mặt 
tiếp xúc. 
C. Lực ma sát trƣợt. 
Vật lý 11 
Nguyễn Chí Hiến – THPT Tống Văn Trân Trang 44 
1. Cách xác định độ lớn của ma sát trượt. 
 Móc lực kế vào vật rồi kéo theo phƣơng ngang cho vật trƣợt gần nhƣ thẳng đều. Khi đó, lực kế chỉ 
độ lớn của lực ma sát trƣợt tác dụng vào vật. 
2. Đặc điểm của độ lớn của ma sát trượt. 
 + Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. 
 + Tỉ lệ với độ lớn của áp lực. 
 + Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. 
3. Hệ số ma sát trượt. 
t = 
N
Fmst 
 Hệ số ma sát trƣợt t phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. 
4. Công thức của lực ma sát trượt. 
Fmst = t.N 
Trong đó: 
Fmst là độ lớn lực ma sát trƣợt. 
N là áp lực vật đè lên mặt tiếp xúc 
t là hệ số ma sát trƣợt, không có đơn vị 
D. Lực hƣớng tâm. 
1. Định nghĩa. 
 Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc 
hƣớng tâm gọi là lực hƣớng tâm. 
2. Công thức. 
 Fht = maht = 
r
mv2
 = m2r 
Trong đó: 
F ht là lực hƣớng tâm (N) 
m là khối lƣợng của vật (kg) 
aht là gia tốc hƣớng tâm (m/s
2
) 
v là tốc độ dài của vật chuyển động tròn đều (m/s) 
r là bán kính quỹ đạo tròn (m) 
 là tốc độ góc của vật chuyển động tròn đều (rad/s) 
II. Các dạng bài tập 
Dạng 1: Lực hấp dẫn và gia tốc trọng trường. 
Cách giải: 
- Lực hấp dẫn: 111 2 1 2
2 2
. .
F 6,67.10hd
m m m m
G
r r
  
- Trọng lƣợng của vật khối lƣợng m khi vật ở trên mặt đất: 1
2
.
.
m M
P G m g
R
  
- Trọng lƣợng của vật khối lƣợng m khi vật ở độ cao h so với mặt đất: 1
2
.
( )
h
m M
P G mg
R h
 

- Gia tốc rơi tự do của vật khi vật ở mặt đất: 
2
.G M
g
R
 
- Gia tốc rơi tự do của vật khi vật ở độ cao h so với mặt đất: 
2
.
( )
G M
g
R h


Bài 1: Tính gia tốc rơi tự do của một vật ở độ cao h = 5R ( R = 6400km), biết gia tốc rơi tự do tại mặt đất 
là 9,8m/s
2
. 
Hướng dẫn giải: 
Giáo án ôn tập hè 
Nguyễn Chí Hiến – THPT Tống Văn Trân Trang 45 
 Gia tốc ở mặt đất: 
2
9,8
GM
g
R
  
 Gia tốc ở độ cao h: ' 2
2 2
0,27 /
( ) (6 )
GM GM
g m s
R h R
  

Bài 2: Một vật có m = 10 kg khi đặt ở mặt đất có trọng lƣợng là 100 N. Khi đặt ở nơi cách mặt đất 3R thì 
nó có trọng lƣợng là bao nhiêu? 
Hướng dẫn giải: 
Ở mặt đất: 
2
.
Mm
P F G
R
  
Ở độ cao h: '
2
. 6,25
( ) 16
Mm P
P F G N
R h
   

Bài 3: Nếu khối lƣợng của 2 vật đều tăng gấp đôi để lực hấp dẫn giữa chúng không đổi thì khoảng cách 
giữa chúng phải là bao nhiêu? 
Hướng dẫn giải: 
1 2 1 2 1 2
1 22 2 2
1 2 1
4
. ; . .
m m m m m m
F G F G G
r r r
   
 1 2 2 12.F F r r   
Bài 4: Tìm gia tốc rơi tự do của một vật ở độ cao bằng nửa bán kính TĐ. Cho biết gia tốc rơi tự do trên bề 
mặt đất là 9,81m/s2. 
Hướng dẫn giải: 
 Gia tốc ở mặt đất: 
2
9,81
GM
g
R
  
 Gia tốc ở độ cao h: ' 2
2
2
4,36 /
3( )
( )
2
GM GM
g m s
R h
R
  

Bài 5: Gia tốc rơi tự do trên bề mặt của mặt trăng là 1,6m/s2 và RMT = 1740km. Hỏi ở độ cao nào so với 
mặt trăng thì g = 1/9 gMT. 
Hướng dẫn giải: 
 Gia tốc ở mặt trăng: 
2
T
T
GM
g
R
 
 Gia tốc ở độ cao h: '
2( )
T
T
GM
g
R h


2
' 2
( )
9 3480T T
T
g R h
h km
g R

    
Bài 6: Một vật có m = 20kg. Tính trọng lƣợng của vật ở 4R so với mặt đất, R = RTĐ. Biết gia tốc trọng 
trƣờng trênbề mặt TĐ là 10m/s2. 
Hướng dẫn giải: 
2
' 2
0,04 8
( )
h
h h
gP R
g g P N
P g R h
     

Ví dụ 7 (ĐH 2013): Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở một độ 
cao xác định trong mặt phẳng Xích Đạo Trái Đất; đƣờng thẳng nối vệ tinh với tâmTrái Đất đi qua kinh độ 
số 0. Coi Trái Đất nhƣ một quả cầu, bán kính là 6370 km, khối lƣợng là 6.1024 kg và chu kì quay quanh 
trục của nó là 24 giờ; hằng số hấp dẫn G = 6,67.10–11 N.m2/kg2. Sóng cực ngắn (f > 30 MHz) phát từ vệ 
tinh truyền thẳng đến các điểm nằm trên Xích Đạo Trái Đất trong khoảng kinh độ nào nêu dƣới đây? 
 A. Từ kinh độ 85o20’Đ đến kinh độ85o20’T. B. Từ kinh độ 79o20’Đ đến kinh độ 79o20’T. 
 C. Từ kinh độ 81o20’Đ đến kinh độ81o20’T. D. Từ kinh độ 83o20’T đến kinh độ 83o20’Đ 
Vật lý 11 
Nguyễn Chí Hiến – THPT Tống Văn Trân Trang 46 
Dạng 2: Lực đàn hồi và định luật Húc 
Cách giải: 
- Công thức của định luật Húc: Fdh = k. l với l = 0l l độ biến dạng của lò xo 
 l là chiều dài lúc sau của lò xo, 
 l0 là chiều dài tự nhiên ( ban đầu) 
Khi lò xo treo thẳng đứng ở trạng thái cân bằng thì: Fdh = P 
Bài 1: Một lò xo dãn ra đoạn 3cm khi treo vật có m = 60g, g = 10m/s2 
a/ Tính độ cứng của lò xo. 
b/ Muốn l = 5cm thì m’ là bao nhiêu? 
Hướng dẫn giải: 
a/ Khi cân bằng: 20 /F P k l mg k N m      
b/ Khi l = 5cm ' ' ' 0,1k l m g m kg     
Bài 2: Một lò xo có l0 = 40cm đƣợc treo thẳng đứng. Treo vào đầu dƣới của lò xo một quả cân 500g thì 
chiều dài của lò xo là 45cm. Hỏi khi treo vật có m = 600g thì chiều dài lúc sau là bao nhiêu? g = 10m/s2 
Hướng dẫn giải: 
 F = P 100 /k l mg k N m     
 Khi m = 600g: F
’
 = P ' '0 2( ) 0,46k l l m g l m     
Bài 3: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm đƣợc treo thẳng đứng. Treo vào đầu tự do của lò xo vật có 
m = 25g thì chiều dài của lò xo là 21cm, g = 10m/s2. Nếu treo thêm vật có m = 75g thì chiều dài của lò xo 
là bao nhiêu? 
Hướng dẫn giải: 
 Khi treo vật 25g: 0 1( ) 25 /k l l m g k N m     
 Khi treo thêm 75g: ' '0 1 2( ) ( ) 0,24k l l m m g l m      
Bài 4: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0, đƣợc treo vào điểm cố định O. Nếu treo vào lò xo vật 100g thì 
chiều dài của lò xo là 31cm, treo thêm vật m2 = 200g thì chiều dài của lò xo là 33cm. Tìm độ cứng và độ 
dài tự nhiên của lò xo, g = 9,8m/s2, bỏ qua khối lƣợng lò xo. 
Hướng dẫn giải: 
 Khi treo vật m1: 0 1( )k l l m g  (1) 
 Khi treo thêm m2: 2 0 1 2( ) ( )k l l m m g   (2) 
 Từ (1) và (2)  l0 = 30cm  k = 97 N/m 
Bài 5: Treo vật có m = 200g vào một lò xo làm nó dãn ra 5cm, g = 10m/s2. Tìm độ cứng của lò xo. 
Hướng dẫn giải: 
 40 /F P k l mg k N m      
Dạng 3: Lực ma sát và phương pháp động lực học. 
Cách giải: 
- Công thức lực ma sát: Fms = t .N 
- Phân tích các lực tác dụng lên vật. 
- Áp dụng phƣơng trình định luật II: 1 2 ... .nF F F m a    (1) 
- Chiếu pt (1) lên trục Ox: 1 2 ... .x x n

Tài liệu đính kèm:

  • pdfGiao_an_on_he_Ly_11_day_du.pdf