KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “MỘT NGÀY TÍCH HỢP”
CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN
Chủ đề nhánh: Hãy nghe bé nói về mình
Hoạt động có chủ đích: MTXQ: Trò chuyện, đàm thoại về những đặc điểm của bản thân, so với bạn
I.Các hoạt động trong ngày
* Hoạt động sáng
- Đón trẻ: hướng dẫn trẻ cất đồ gọn gàng ngăn nắp, xem tranh chủ đề và chơi đồ chơi tự do, trao đổi với phụ huynh về trẻ.
- Thể dục sáng
- Đi dạo
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
*Đi dạo
- Trẻ được cô dẫn đi dạo đi tham quan và trò truyện về bản thân.
- Đi dạo để trẻ được tắm nắng và gió buổi sáng.
- Phát triển nhận thức: trẻ quan sát thời tiết cảnh quan trường sau đó nêu dự báo thời tiết, nêu sự hiểu biết của mình về bản thân
- Làm quen với kiến thức mới: Mtxq : Trò chuyện, đàm thoại về những đặc điểm của bản thân, so với bạn
*Trò chơi
V Đ: Mèo đuổi chuột.
DG: Dung dăng dung dẻ.
Cô hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi,nêu nội dung chơi và trẻ sẻ chơi theo nhóm và thay đổi nhóm chơi.trong khi chơi tập cho trẻ có tính kỷ luật, ý thức trong lúc chơi.
Chơi tự do: trẻ tự do chơi như chơi xếp hột hạt, vẽ, xếp lá, thổi bong bóng
ể. - Phát triển thể chất:Tung bắt bóng với người đối diện *Trò chơi V Đ: Kết bạn DG: Bịt mắt bắt dê. Cô hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi,nêu nội dung chơi và trẻ sẻ chơi theo nhóm và thay đổi nhóm chơi.trong khi chơi tập cho trẻ có tính kỷ luật, ý thức trong lúc chơi. Chơi tự do: trẻ tự do chơi như chơi xếp hột hạt, vẽ, xếp lá, thổi bong bóng Hoạt động có chủ đích: Môn: MTXQ Đề tài: Trò chuyện đàm thoại về các giác quan của cơ thể I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được các giác quan của cơ thể, nhiệm vụ và các chức năng của các giác quan. - Trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ thân thể. II. Chuẩn bị: - Không gian: Lớp học sạch sẽ thoáng mát, đầy đủ ánh sáng. - Đồ dùng phương tiện: Tranh ảnh bạn trai, bạn gái, trang phục bạn trai, bạn gái. Màu sáp, giấy A4... Tranh gợi ý về chủ điểm bản thân. III. Tiến trình hoạt động: * Mở đầu hoạt động: - Trò chuyện về bầu trời, thời tiết, thứ ngày. - Lớp hát bài: Khám tay. * Hoạt động trọng tâm: Hoạt động 1 - Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về điều gì? - Giáo dục trẻ biết giữ tay sạch sẽ. - Các con có biết ngoài tay ra cơ thể của chúng ta còn có gì? - Cô treo tranh vẽ cơ thể của bé. ( Chưa có giác quan ) - Bạn nào cho cô biết: Bức tranh vẽ cơ thể bé còn thiếu những bộ phận nào? - Cháu trả lời đến đâu cô vẽ thêm vào. - Cô khái quát lại: Tai, mắt, mũi, miệng là các giác quan của cơ thể. - Cho trẻ kể lại tên các giác quan. - Muốn các giác quan sạch sẽ, làm tốt các chức năng của chúng, ta phải làm gì? ( Vệ sinh sạch sẽ, không cho tay vào mũi, miệng, dụi mắt bẩn) VD: Nếu tai bị điếc thì sẽ không nghe được âm thanh. Hoạt động 2: Trò chơi: Vẽ thêm bộ phận còn thiếu. - Cho trẻ ngồi vào bàn, phát giấy cho trẻ vẽ, tô * hoạt động góc * Góc phân vai Cô cùng thoả thuận với trẻ để nhận công việc như ai đóng ai là bác sĩ, y tá, ai là bệnh nhân.của hàng bán rau củ quả , bán nước giải khát * Góc nghệ thuật Trẻ tập dẫn chương trình phối hợp với nhau tập biểu diễn những bài hát có nội dung về chủ đề bản thân. . - Cùng cô tham gia biểu diễn văn nghệ và cô góp ý cho trẻ thực hiện. * Góc học tập sách Trẻ chơi lô tô, cắt hình tranh, tô màu tranh về bản thân. tập đọc kể truyện theo tranh và tập kể truyện sáng tạo, ghép các tranh theo hình bản thân, chơi phân nhóm đồ dùng đồ chơi trong lớp. * Góc xây dựng: Xây nhà của bé. - Cô cùng thoả thuận với trẻ để nhận công việc như ai sẽ là kiến trúc sư, kts thì cần phải làm gì, phải kết hợp với các công nhân như thế nào, thiết kế ra sao Ai sẽ làm công nhân xây dựng, công nhân thì làm những việc gì, phải phối hợp với các công nhân khác ra làm sao. * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với đất, cát, nước.chơi với cát: in dấu bàn tay, ướm hình chân. * Hoạt động trưa Cho trẻ rửa tay sạch sẽ trước khi ăn cơm, cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ, cô chuẩn bị cơm trưa cho trẻ ăn. *Hoạt động chiều - Ôn bài cũ: kpkh - Làm quen bài mới: Thơ : cô dạy Chơi: ai đoán giỏi - Bình cờ - Vệ sinh trả trẻ. *Đánh giá - Kết quả thực hiện: ................................................................................................... - Nội dung chưa dạy được vì lý do: .................................................................................................................... - Những thay đỏi cần thiết: .............................................................................................................. - Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2017 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “MỘT NGÀY TÍCH HỢP” CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN Chủ đề nhánh: CƠ THỂ TÔI Hoạt động có chủ đích: Thơ: cô dạy I.Các hoạt động trong ngày * Hoạt động sáng - Đón trẻ: hướng dẫn trẻ cất đồ gọn gàng ngăn nắp, xem tranh chủ điểm và chơi đồ chơi tự do, trao đổi với phụ huynh về trẻ. - Thể dục sáng - Đi dạo CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI *Đi dạo - Trẻ được cô dẫn đi dạo đi tham quan và trò truyện về bản thân. - Đi dạo để trẻ được tắm nắng và gió buổi sáng. - Phát triển nhận thức: trẻ quan sát thời tiết cảnh quan trường sau đó nêu dự báo thời tiết, nêu sự hiểu biết của mình về bản thân. - Làm quen với kiến thức mới: Thơ : Tâm sự của cái mũi *Trò chơi V Đ: Mèo đuổi chuột. DG: Dung dăng dung dẻ. Cô hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi,nêu nội dung chơi và trẻ sẻ chơi theo nhóm và thay đổi nhóm chơi.trong khi chơi tập cho trẻ có tính kỷ luật, ý thức trong lúc chơi. Chơi tự do: trẻ tự do chơi như chơi xếp hột hạt, vẽ, xếp lá, thổi bong bóng * hoạt động có chủ đích: Môn: Văn học Đề tài: thơ : cô dạy I/ Mục đích yêu cầu: Kiến thức: -Trẻ thuộc bài thơ “ Cô dạy”. - Trẻ nắm được tên, nội dung bài thơ và biết dùng ngôn ngữ của mình để diễn đạt nội dung bài thơ đó. Kĩ năng: - Diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc. Giáo dục: - Bày tỏ tình cảm của mình đối với những người mình yêu thương. - Biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. II/ Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ Các bài hát Câu hỏi đàm thoại III/ Tiến trình hoạt động: Hoạt động 1: 1/ Trò chuyện về chủ đề: - Cho trẻ hát bài : “hãy xoay nào” Cô trò chuyện về chủ đề bản thân,cái mắt,cái mũi ở đâu trên cơ thể ?cơ thể chúng mình còn có những bộ phận nào nữa nào? - Các con ạ! Các bộ phận trên cơ thể chúng ta đều rấ quan trọng vì vậy để các bộ phận trên cơ thể mình khỏe mạnh các bạn làm gì? - à đúng rồi các bạn phải vệ sinh cơ thể sạch sẽ,phải giữ gìn vệ sinh cơ thể mình nha,và điều đó còn được thể hiện qua bài thơ: Cô dạy Sáng Tác của nhà thơ “ Phạm hổ ” nhé! Hoạt động 2 2.1: Đọc thơ cho trẻ nghe. * Đọc lần 1: Cô đọc từ đầu đến hết bài thơ, đọc chậm tình cảm+ điệu bộ minh họa. * Giảng nội dung bài thơ: - Trong bài thơ cô dạy các con phải giữ gìn Đôi tay luôn sạch sẽ không sách sẽ bị bẩn .các con không được cãi nhau chỉ nói nhũng điều hay và điều ngoan thôi. Giảng từ khó: “ giữ gìn”, có nghĩa là giữ cẩn thận. - Trong bài thơ có những ai ? - Cô dạy con những gì ? * Giáo dục trẻ: Qua bài thơ này các con nhớ phải giữ gìn đôi tay không sách áo cũng Sẽ bị bẩn ngay .khi chơi song các con nhớ phải rửa tay băng xà phòng ,Khi rửa các con nhơ phải rửa dưới vòi nước vặn vòi nước nhỏ chỉ đủ để rửa .khi chơi các con nhớ phải nhường đồ chơi cho các em bé .khi chơi các con nhường đồ chơi cho bạn nhé. 2.3: Dạy trẻ đọc thơ : - Cô dạy trẻ đọc từng câu 1. - Cô cho cả lớp đọc 3-4 lần - Cô cho 3 tổ cùng thi đua nhau. - Cô cho cá nhân trẻ đọc -Trong quá trình trẻ đọc cô sửa sai, sửa ngọng nếu có. - Động viên khích lệ trẻ đọc to, rõ ràng và tình cảm bằng cách cho trẻ đếm tiếng vỗ tay * Cô củng cố giáo dục trẻ - Tuyên dương trẻ ngoan, chăm học. Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh nhất - cách chơi : cô chia 2 đội bạn trai bạn gái,lên lấy quần áo bé trai,bé gái - luật chơi : dẫm vào vòng là bị loại - Sau mỗi lượt chơi cô nhận xét 3/ Kết thúc: - Cô cho trẻ ra ngoài * hoạt động góc * Góc phân vai Cô cùng thoả thuận với trẻ để nhận công việc như - Gia đình: tổ chức sinh nhật cho Bạn - Nấu ăn: món bé thích * Góc nghệ thuật Trẻ tập dẫn chương trình phối hợp với nhau tập biểu diễn những bài hát có nội dung về chủ đề bản thân. . - Cùng cô tham gia biểu diễn văn nghệ và cô góp ý cho trẻ thực hiện. * Góc học tập sách Trẻ chơi lô tô, cắt hình tranh, tô màu tranh về bản thân. tập đọc kể truyện theo tranh và tập kể truyện sáng tạo, ghép các tranh theo hình bản thân, chơi phân nhóm đồ dùng đồ chơi trong lớp. * Góc xây dựng: Xây khu vui chơi của bé - Cô cùng thoả thuận với trẻ để nhận công việc như ai sẽ là kiến trúc sư, kts thì cần phải làm gì, phải kết hợp với các công nhân như thế nào, thiết kế ra sao Ai sẽ làm công nhân xây dựng, công nhân thì làm những việc gì, phải phối hợp với các công nhân khác ra làm sao. * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với đất, cát, nước.chơi với cát: in dấu bàn tay, ướm hình chân. * Hoạt động trưa Cho trẻ rửa tay sạch sẽ trước khi ăn cơm, cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ, cô chuẩn bị cơm trưa cho trẻ ăn. *Hoạt động chiều - Ôn bài cũ:thơ - Làm quen bài mới: So sánh, nhận biết tay phải tay trái - Bình cờ - Vệ sinh trả trẻ. *Đánh giá - Kết quả thực hiện: ................................................................................................... - Nội dung chưa dạy được vì lý do: .................................................................................................................... - Những thay đổi cần thiết: .............................................................................................................. - Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: Thứ Tư ngày 4 tháng 10 năm 2017 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “MỘT NGÀY TÍCH HỢP” CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN Chủ đề nhánh: CƠ THỂ TÔI Hoạt động có chủ đích: So sánh, nhận biết tay phải tay trái I.Các hoạt động trong ngày * Hoạt động sáng - Đón trẻ: hướng dẫn trẻ cất đồ gọn gàng ngăn nắp, xem tranh chủ điểm và chơi đồ chơi tự do, trao đổi với phụ huynh về trẻ. - Thể dục sáng - Đi dạo CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI *Đi dạo - Trẻ được cô dẫn đi dạo đi tham quan và trò truyện về bản thân. - Đi dạo để trẻ được tắm nắng và gió buổi sáng. - Phát triển nhận thức: trẻ quan sát thời tiết cảnh quan trường sau đó nêu dự báo thời tiết, nêu sự hiểu biết của mình về bản thân. - Làm quen với kiến thức mới: Toán: Đếm đến 2 nhận biết số lượng 2 nhận biết chữ số 2 *Trò chơi V Đ: Mèo đuổi chuột. DG: Dung dăng dung dẻ. Cô hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi,nêu nội dung chơi và trẻ sẻ chơi theo nhóm và thay đổi nhóm chơi.trong khi chơi tập cho trẻ có tính kỷ luật, ý thức trong lúc chơi. Chơi tự do: trẻ tự do chơi như chơi xếp hột hạt, vẽ, xếp lá, thổi bong bóng * hoạt động có chủ đích: Môn: Toán Đề tài: So sánh, nhận biết tay phải tay trái I. MỤC TIÊU: - Trẻ nhận biết được tay phải, tay trái của mình - Biết chọn đồ dùng, đồ chơi theo yêu cầu của cô - Giáo dục trẻ không nên đưa tay vào miệng, giữ gìn tay sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô: Bát, thìa, tranh vẽ đôi bàn tay - Đồ dùng của trẻ: Bát, thìa, tranh vẽ đôi bàn tay mỗi cháu 1 tranh, 20 chiếc vòng các màu. (xanh đỏ vàng), bút áp màu đủ cho trẻ. - Bài hát “ồ sao bé không lắc’’, “bài thơ đôi bàn tay em’’. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú; - Cô cùng trẻ tập thể dục theo bài hát; ‘‘ồ sao bé không lắc’’ - Các con vừa được làm gì theo bài hát đó? - Đúng rồi ngoài ăn uống ra chúng ta tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh nữa đấy - Các con biết khi tập theo bài hát các con đưa bộ phận gì ra trước nào? - À đúng rồi đôi bàn tay ra để nắm lấy hông mà lắc lư cái đầu rồi lắc lư cái mình này; như vậy đôi bà tay làm rất nhiều công việc vì vậy hàng ngày các con phải bết giữ gìn bàn tay sạch sẽ và không được bỏ tay vào miệng các con nha. - Thế các con thích tự mình nhận biết tay phải, tay trái của mình không? - Vậy thì cô mời các con đứng dậy về chổ ngồi để nhận biết tay phải, tay trái của mình nha. Hoạt động 2: nhận biết tay phải, tay trái của bản thân. - Bây giờ các con chơi với cô trò chơi: dấu tay nha Dấu cái tây ra sau lưng.. ..Tay đây. - Bây giờ cô đố các con này mỗi người có mấy tay? À đúng rồ các con thử đếm lại xem nào; - Giỏi quá; bây giờ nghe cô hỏi tay phải của các con đâu? - (Cô quan sát xem trẻ đưa đúng chưa) - Các con nói với cô nào tay phải; - Cô gọi từng trẻ nói tay phải (-4 trẻ) - Cho cả lớp nói lại (1 lần) - Thế còn tay kia là tay gì nào? - Giỏi quá (Cô quan sát xem trẻ đưa đúng chưa) Các con nói tay trái với cô nào; Cho cá nhân nói tay trái (1-2 trẻ)) - Bây giờ nghe cô hỏi đến bữa ăn cơm các con dùng đồ dùng gì để ăn? - À đúng rồi ở phía sau cô có cái rá đựng đồ dùng các con bưng rá ra phía trước nào. - Các con xem trong rá có gì nào. - Thế hàng ngày các con cầm thìa bằng tay gì? - Bây giờ các con thử cầm thìa bằng tay phải cô xem đúng chưa nào. - Tay phải các con cầm gì đó? Các con nói tay phải cầm thìa Cho cá nhân nói tay phải cầm thìa (2-3 trẻ) - Còn cái bát thì các con cầm bằng tay gì? ai giỏi nào - À đúng rồi các con cầm bát lên nào. Các con nói (tay trái cầm bát) cả lớp, cá nhân => Cô thấy ai cũng giỏi bây giờ các con bỏ bát, thìa vào rá và đưa ra sau lưng nào. Hoạt động 3: Luyện tập cũng cố: * Trò chơi 1: ‘‘Chúng ta cùng thi tài” - Với trò chơi này các con đứng cho cô 2 đội mỗi đội 5 bạn còn các bạn còn lại sẽ cổ vũ cho các bạn trong đội của mình và lần sau sẽ được chơi Nào các con đứng dậy lên đứng thành 2 đội cô xem (cho trẻ đội mũ đội số 1- số 2) - Nghe cô hỏi: tay phải đội số 1 đâu? - Tay trái đội số 2 đâu? - Đúng rồi và ở đây cô có rất nhiều chiếu vòng có nhiều màu nhiệm vụ của đội số 1 là bạn đứng ở đầu hàng sẽ đi theo đường thẳng lên tìm chiếc vòng màu đỏ đeo vào tay phải của mình và đi về vổ nhẹ vào vai bạn thứ 2, bạn thứ 2 đi lên tìm đúng vòng màu đỏ đeo vào tay phải của mình. - Còn đội số 2 cũng đi theo đường thẳng và chọn vòng màu xanh và đeo vào tay trái của mình: thời gian chơi dành cho 2 đội là 1 bản nhạc ngắn. 2 đội nhớ chưa nào. - 2 đội chơi xong cô xem trẻ chơi đúng chưa; (Kiểm tra đội nào đội đó giơ tay lên cao để cả lớp xem đã đúng yêu cầu chưa) Lần 2: Cô đổi bạn chơi và đổi yêu cầu chọn vòng ngược lại. * Trò chơi 2: tô màu tay phải, tay trái - Cô đưa tranh hướng dẫn trẻ tô màu tô tay phải màu đỏ, tay trái màu xanh. - Cho cả lớp về theo nhóm để tô màu. Hoạt động 4: Nhận xét tuyên dương - Cô nhận xét tuyên dương và tặng hoa cho trẻ. * hoạt động góc * Góc phân vai Cô cùng thoả thuận với trẻ để nhận công việc như ai đóng ai là bác sĩ, y tá, ai là bệnh nhân.của hàng bán rau củ quả , bán nước giải khát * Góc nghệ thuật Trẻ tập dẫn chương trình phối hợp với nhau tập biểu diễn những bài hát có nội dung về chủ đề bản thân. . - Cùng cô tham gia biểu diễn văn nghệ và cô góp ý cho trẻ thực hiện. * Góc học tập sách Trẻ chơi lô tô, cắt hình tranh, tô màu tranh về bản thân. tập đọc kể truyện theo tranh và tập kể truyện sáng tạo, ghép các tranh theo hình bản thân, chơi phân nhóm đồ dùng đồ chơi trong lớp. * Góc xây dựng: Xây nhà của bé. - Cô cùng thoả thuận với trẻ để nhận công việc như ai sẽ là kiến trúc sư, kts thì cần phải làm gì, phải kết hợp với các công nhân như thế nào, thiết kế ra sao Ai sẽ làm công nhân xây dựng, công nhân thì làm những việc gì, phải phối hợp với các công nhân khác ra làm sao. * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với đất, cát, nước.chơi với cát: in dấu bàn tay, ướm hình chân. * Hoạt động trưa Cho trẻ rửa tay sạch sẽ trước khi ăn cơm, cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ, cô chuẩn bị cơm trưa cho trẻ ăn. *Hoạt động chiều - Ôn bài cũ:Toán - Làm quen bài mới: Thể dục Tung bắt bóng với người đối diện - Bình cờ - Vệ sinh trả trẻ. *Đánh giá - Kết quả thực hiện: ................................................................................................... - Nội dung chưa dạy được vì lý do: .................................................................................................................... - Những thay đỏi cần thiết: .............................................................................................................. - Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2017 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “MỘT NGÀY TÍCH HỢP” CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN Chủ đề nhánh: CƠ THỂ TÔI Hoạt động có chủ đích: Thể dục: Tung bắt bóng với người đối diện I.Các hoạt động trong ngày * Hoạt động sáng - Đón trẻ: hướng dẫn trẻ cất đồ gọn gàng ngăn nắp, xem tranh chủ điểm và chơi đồ chơi tự do, trao đổi với phụ huynh về trẻ. - Thể dục sáng - Đi dạo CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI *Đi dạo - Trẻ được cô dẫn đi dạo đi tham quan và trò truyện về bản thân. - Đi dạo để trẻ được tắm nắng và gió buổi sáng. - Phát triển nhận thức: trẻ quan sát thời tiết cảnh quan trường sau đó nêu dự báo thời tiết, nêu sự hiểu biết của mình về bản thân. - Làm quen với kiến thức mới: Tạo hình :Nặn các loại quả *Trò chơi V Đ: Mèo đuổi chuột. DG: Dung dăng dung dẻ. Cô hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi,nêu nội dung chơi và trẻ sẻ chơi theo nhóm và thay đổi nhóm chơi.trong khi chơi tập cho trẻ có tính kỷ luật, ý thức trong lúc chơi. Chơi tự do: trẻ tự do chơi như chơi xếp hột hạt, vẽ, xếp lá, thổi bong bóng * hoạt động có chủ đích Môn: Thể dục Đề tài: Tung bắt bóng với người đối diện I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết được cách tung và bắt bóng với người đối diện, không làm rơi bóng. Biết cách giữ tung bóng.. - Phát triển cơ tay, sự khéo léo của bàn tay. - Trẻ yêu thích môn thể dục II/ CHUẨN B Ị Phấn vẽ vạch, sân tập,sắc sô.Bóng. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP * Hoạt động 1 Trẻ hát theo nhạc “ cô dạy em bài thể dục buổi sáng” - Lớp mình hát xong bài gì nào - Trong bài hát cô và các bạn đang làm gì - Tập thể dục để làm gì - Vậy bây giờ chúng ta cùng tập thể dục nhé * hoạt động 2 Trước khi tập thể dục thì chúng ta phải khởi động nào lớp mình vừa hát vừa xoay cổ tay,cổ chân,xoay eo, xoay bã vai - Bài tập phát triển chung *Động tác cơ tay: đưa tay sang ngang, lên cao-2l x 8N *Động tác cơ chân; đưa tay lên cao khụy gối -2l x 8N *Động tác cơ bụng: xoay người 90 độ 2l x4N *Động tác cơ bật: nhảy bật tách chân 2l 4N Chúng ta đã tập xong BTPTC bây giờ chúng ta sẽ tập tung và bắt bóng cho người đối diện nhé. - Cô mời một trẻ ra đứng làm mẫu lần 1 không giải thích, hỏi trẻ tên bài. - Cô làm lần 2 vừa làm vừa giải thích - cô cho 1 cháu lên làm mẫu - Lần lược cô cho cả lớp thực hiện cô hướng dẫn thêm cho trẻ nào chưa biết, chưa đúng. * hoạt động 3: TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Cho cả lớp đứng vòng tròn chơi 3-4 lượt * Hồi tĩnh: cho trẻ vận động nhẹ nhàng hít thở sâu. * hoạt động góc * Góc phân vai Cô cùng thoả thuận với trẻ để nhận công việc như ai đóng ai là bác sĩ, y tá, ai là bệnh nhân.của hàng bán rau củ quả , bán nước giải khát * Góc nghệ thuật Trẻ tập dẫn chương trình phối hợp với nhau tập biểu diễn những bài hát có nội dung về chủ đề bản thân. . - Cùng cô tham gia biểu diễn văn nghệ và cô góp ý cho trẻ thực hiện. * Góc học tập sách Trẻ chơi lô tô, cắt hình tranh, tô màu tranh về bản thân. tập đọc kể truyện theo tranh và tập kể truyện sáng tạo, ghép các tranh theo hình bản thân, chơi phân nhóm đồ dùng đồ chơi trong lớp. * Góc xây dựng: Xây nhà của bé. - Cô cùng thoả thuận với trẻ để nhận công việc như ai sẽ là kiến trúc sư, kts thì cần phải làm gì, phải kết hợp với các công nhân như thế nào, thiết kế ra sao Ai sẽ làm công nhân xây dựng, công nhân thì làm những việc gì, phải phối hợp với các công nhân khác ra làm sao. * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với đất, cát, nước.chơi với cát: in dấu bàn tay, ướm hình chân. * Hoạt động trưa Cho trẻ rửa tay sạch sẽ trước khi ăn cơm, cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ, cô chuẩn bị cơm trưa cho trẻ ăn. *Hoạt động chiều - Ôn bài cũ: - Làm quen bài mới: Hát: Cái mũi. - Bình cờ - Vệ sinh trả trẻ. *Đánh giá - Kết quả thực hiện: ................................................................................................... - Nội dung chưa dạy được vì lý do: .................................................................................................................... - Những thay đỏi cần thiết: .............................................................................................................. - Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: Thứ saú ngày 6 tháng 10 năm 2017 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “MỘT NGÀY TÍCH HỢP” CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN Chủ đề nhánh: CƠ THỂ TÔI Hoạt động có chủ đích: Âm nhac: Hát : “Cái mũi” I.Các hoạt động trong ngày * Hoạt động sáng - Đón trẻ: hướng dẫn trẻ cất đồ gọn gàng ngăn nắp, xem tranh chủ điểm và chơi đồ chơi tự do, trao đổi với phụ huynh về trẻ. - Thể dục sáng - Đi dạo CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI *Đi dạo - Trẻ được cô dẫn đi dạo đi tham quan và trò truyện về bản thân. - Đi dạo để trẻ được tắm nắng và gió buổi sáng. - Phát triển nhận thức: trẻ quan sát thời tiết cảnh quan trường sau đó nêu dự báo thời tiết, nêu sự hiểu biết của mình về bản thân - Làm quen với kiến thức mới: Âm nhac: Cái mũi Nghe hát: Gà gáy le te TCAN: Ai đoán giỏi *Trò chơi V Đ: Kết bạn. DG: Bịt mắt bắt dê. Cô hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi,nêu nội dung chơi và trẻ sẻ chơi theo nhóm và thay đổi nhóm chơi.trong khi chơi tập cho trẻ có tính kỷ luật, ý thức trong lúc chơi. Chơi tự do: trẻ tự do chơi như chơi xếp hột hạt, vẽ, xếp lá, thổi bong bóng * Hoạt động có chủ đích: Môn: Âm nhạc Đề tài: CÁI MŨI NGHE HÁT: gà gáy le te I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết được tên bài hát, trẻ thuột lời bài hát, hát đúng nhịp đúng lời. - Trẻ tích cực vận động hát và vận động sáng tạo các động tác minh họa - Thích nghe hát và hưởng ứng cùng cô. - Giáo dục biết yêu trường yêu lớp, yêu mến cô và các bạn. II/ CHUẨN B Ị Băng đĩa, nhịp bài hát, dụng cụ phục vụ cho môn học: Phách, sắc xô... III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP * hoạt động 1 - Lớp đọc bài thơ “ Tân sự cái mũi” - Trong bài thơ nói về gì? - Cơ thể c/c có những bộ phận gì? -Để cơ thể chúng ta khỏe mạnh c/c phải làm gì? Có một bài hát nói về cái mũi rất hay. Đó là bài cái mũi, hôm nay lớp mình cùng tập hát nhé. * Hoạt động 2 - Cô hát qua một lần cho trẻ nghe - Cô hát lần 2 và giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về một bạn nhỏ rất ngoan ngoãn, xinh tươi, cùng nắm tay ca hát vui mừng khi được bố mẹ cô giáo khen đấy. - lớp hát vỗ theo nhip 2/4. - từng tổ hát - Nhóm hát - Cá nhân hát - Cho cá nhân biểu diễn theo phong cách * Nghe hát: Gà gáy le te - Dân ca.................. -giới thiệu bài -cô hát lần 1 -Đàm thoại nội dung, tính chất -Lần 2: mở máy, cô trẻ múa minh họa -Lần 3: Trẻ hát nhẩm theo * Hoạt động 3 Trò chơi: Ai đoán giỏi. Cho 1 trẻ đội mũ chóp, Cho 1 bạn lên hát về trường mầm non, xong cho bạn đội mũ đoán xem ai vừa hát. Lượt chơi tiếp tục. * hoạt động góc * Góc phân vai Cô cùng thoả thuận với trẻ để nhận công việc như ai đóng ai là bác sĩ, y tá, ai là bệnh nhân.của hàng bán rau củ quả , bán nước giải khát * Góc nghệ thuật Trẻ tập dẫn chương trình phối hợp với nhau tập biểu diễn những bài hát có nội dung về chủ đề bản thân. . - Cùng cô tham gia biểu diễn văn nghệ và cô góp ý cho trẻ thực hiện. * Góc học tập sách Trẻ chơi lô tô, cắt hình tranh, tô màu tranh về bản thân. tập đọc kể truyện theo tranh và tập kể
Tài liệu đính kèm: