Giáo án Phụ đạo môn Toán 7 - Tiết 1 đến tiết 5

Tiết 1. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

I. MỤC TIÊU

* Kiến thức:Củng cố kiến thức về các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng, hai đường thẳng song song.

*Kỹ năng:

+ Nhận biết cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong. Biết vẽ góc so le trong, góc đv.

+ Biết sử dụng thước, êke để vẽ hai đường thẳng song song.

+ Bước đầu tập suy luận

*Tư duy: Có tư duy logic khoa học

* Thái độ: - Cẩn thận khi vẽ hình hình học.

II. CHUẨN BỊ

GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc

HS: Thước thẳng, thước đo góc

 

doc 25 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 967Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Phụ đạo môn Toán 7 - Tiết 1 đến tiết 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1. Lý thuyết (5’)
? Phát biểu tiên đề Ơclit về hai đường thẳng song song
? Phát biểu tính chất 2 đường thẳng song song.
- HS nhắc lại
Hoạt động 2. Luyện tập (35’)
Bài 34 (SGK/94) 
 Yêu cầu HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ?
? Để tính được góc B1 dựa vào đâu?
? Thực hiên các yêu cầu b) c).
? Giải bài tập trên áp dụng kiến thức nào?
Bài 37( SGK/95)
- GV: Cá nhân trình bày câu trả lời?
Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, chữa bài
Chữa bài tập 36/SGK/94
? Nhận xét bài của bạn
- Qua bài tập đã vận dụng những kiến thức nào?
- HS phân tích bài toán.
- Biết góc A4 suy ra góc B1.
 c
 a A3
 4 1
 2 1
 b B4
- HS: thảo luận nhóm bàn trả lời
a) = 370 (2 góc so le trong).
b) (vì là 2 góc kề bù )
 (2 góc đồng vị ).
c) (2 góc so le trong).
- HS nhận xét
- HS: Tính chất hai đường thẳng //
- Cá nhân trình bày câu trả lời
 a//b
DABC và DDEC có:
Â1 = D1 (so le trong)
C1 = C2 (vì đối đỉnh)
B1 = E1 (vì so le trong)
Chữa bài tập 36/SGK/9
a//b
a) Â1 = 3 (vì so le trong)
b) Â2 = 2 (Vì là cặp góc đồng vị)
c) 3 + Â4 = 1800 (vì 2 góc trong cùng phía) 
d) 4 = Â2 (vì 4 = 2 : đối đỉnh 
 và 2 = Â2: đồng vị)
 - Nhận xét bài của bạn 
 4. Củng cố (2’)
GV nhấn mạnh lại những kiến thức cơ bản cần nắm
 5. Hướng dẫn về nhà (2’) 
- Học thuộc tiên đề Ơ- clit và tính chất 2 đường thẳng song song.
Xem lại các bài tập đã làm.
NS: 22-10-2011
NG: 24-10-2011. Tiết 3. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về:
+ Quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc song song với đường thẳng thứ ba.
+ Biết phát biểu chính xác 1 mệnh đề toán học.
- Kỹ năng: Vẽ thành thạo hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
- Tư duy: Bước đầu tập suy luận
- Thái độ: + Nghiêm túc học tập.
II. Chuẩn bị 	
- GV: Êke, thước thẳng.	 
- HS: Êke, thước thẳng.
III. Phương pháp
- Phương pháp trực quan, nêu và giải quyết vấn đề kết hợp theo nhóm nhỏ
- Phương pháp lấy HS làm trung tâm 
- Phương pháp dạy học phân hóa sát đối tượng IV. Tiến trình bài dạy
 1. Ổn định tổ chức (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ (5’) 
- Phát biểu dấu hiệu nhận biết 2 đườn thẳng song song. M 
- Cho M d: + Qua M vẽ a ^ d
+ Qua M vẽ d’ ^ a d 
- Qua hình vẽ trên em có nhận xét gì về quan hệ giữa đường thẳng d và d’? Vì sao? HS đứng tại chỗ trả lời.
 3. Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Lý thuyết (7’)
- GV: Có nhận xét gì về quan hệ giữa 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba
 GV: Y/c Đọc nội dung t/c 1.
- GV: a^c và a // b có nhận xét gì về quan hệ của b và c ?
- GV: Ta có tính chất 2
- GV: Phát biểu tính chất về hai đường thẳng cùng ^ với đường thẳng thứ ba.
 c
 A a
 1
 1
 B b
 - HS phát biểu 
Tính chất 1: ( SGK/96)
 a^c
 => a//b
b^c
Tính chất 2: (SGK/96)
a//b
 c^a = > c ^ b 
Hoạt động 2. Bài tập (30’)
- GV: Cho HS làm bài số 59 (SGK/104)
? Bài toán cho gì, yêu cầu gì?
? Vẽ hình cho bài toán.
- GV: Cho HS hoạt động nhóm trình bày lời giải.
? Đại diện nhóm trình bày
? Nhóm khác nhận xét , bổ xung
? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài tập 
? Đọc bài 48 (SBT/83)
? Vẽ hình ghi GT, KL
- GV: Hướng dẫn kẻ thêm hình phụ như bài 59 (SGK/104).
? Nêu cách chứng minh Ax // Cy 
Yêu cầu 1 HS lên bảng làm
- Yêu cầu HS khác nhận xét
GV nhận xét, chữa bài
? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài tập này.
HS đọc đề, viết GT, KL
Bài số 59 (SGK/104)
GT d // d’// d’’ 
 1 = 1100
 1 = 600
KL Tính: Ê1,2, 3, 4, Â5, 6
- HS: HS làm theo nhóm
Giải:
 d
 A B
 d’
 C D 
 E G 
 d’’
Ta có: 
d’//d’’ (gt) => 1 = Ê1 = 600 (so le trong).
2 = 1 = 1100 (đồng vị)
4 = 2 = 1100 (so le trong)
3 + 4 = 1800 (trong cùng phía)
3= 1800 – 1100 = 700
Ta có: d//d’ (gt) => 1= Â5 = 600 (so le ngoài)
1 = 1 = 1100 (so le trong)
6 = 1800 – = 1800 – 1100 = 700 (kề bù)
- Hs: Nêu các kiến thức cơ bản
3) Bài 48 (SBT/83)
 - HS đọc đề
- HS: Vẽ hình ghi GT, KL
 Â = 1300
GT = 700
 = 1600
KL Ax // Cy 
- HS khá, giỏi: Kẻ Bm//Cy
 Ax//Cy
Ax//Bm; Cy//Bm
( c/d ) + =1800
 (2 góc trong
 cùng phía)
 2 = – 1
 1= 1800 – 
(2 góc trong cùng phía)
 - 1 HS khá, giỏi lên bảng CM 
Vẽ tia Bm//Cy (1)
=> + 1 = 1800 (trong cùng phía)
=> 1 = 1800 – = 1800 - 1600 = 200
=> 2 = – 200 = 700 – 200 = 500
=> 2 + = 500 + 1300 = 1800
=>Ax//Bm (2)
Từ (1) và (2) => Ax // Cy.
 Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học thuộc các tính chất, các cách nhận biết hai đường thẳng song song.
- Xem lại các bài tập đã làm
NS: 12-11-2011
NG: 14-11-2011. Tiết 4. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố kiến thức cho HS
+ Học sinh biết diễn đạt định lý dưới dạng: “nếu thì”. 
+ Biết minh họa định lý trên hình vẽ, viết giả thiết - kết luận bằng ký hiệu. 
- Kỹ năng: + Biết viết GT – KL của một định lí
+ Bước đầu tập chứng minh định lý.
- Tư duy: Biết suy luận logic.
- Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập. 
II. Chuẩn bị 	
- GV: Êke, thước đo góc.
- HS: Làm bài tập; êke, thước đo góc.	
III. Phương pháp
- Phương pháp trực quan, nêu và giải quyết vấn đề kết hợp theo nhóm nhỏ
- Phương pháp lấy HS làm trung tâm 
- Phương pháp dạy học phân hóa sát đối tượng IV. Tiến trình dạy học
 1. Ổn định tổ chức (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ (5’)
 ? Thế nào là định lý, định lý gồm mấy phần. Chứng minh định lý là gì ?
 3. Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Luyện tập 
? Định lý là gì? gồm những phần nào? Giả thiết là gì? kết luận là gì?
+Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào
đúng là định lý.
1) Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng // thì 2 góc trong cùng phía bù nhau.
2) Hai đường thẳng // là 2 đường thẳng không có điểm chung.
3) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
? Chữa bài tập 52 (SGK/101)
? Nhận xét bài làm
GV: Chốt lại các bước chứng minh định lý.
? Hãy chứng minh Ô3=Ô4
? Đọc bài 53 (SGK/102) 
? Vẽ hình ghi GT,KL
- GV: yêu cầu vẽ hình, ghi GT, KL 
c) Yêu cầu thảo luận theo bàn điền từ
Hãy trình bày CM một cách gọn hơn 
? Nhận xét bài làm của bạn
GV: Lưu ý khi trình bày chứng minh nên trình bày theo cách ngắn gọn nhất
? Đọc bài 42 (SBT/81)
? Giải bài tập này làm như thế nào
- GV:Cho HS hoạt động nhóm trình bày lời giải
? Các nhóm trình bày lời giải
- GV: Y/c các nhóm N/x bài của từng nhóm.
- GV: Sửa chữa, bổ sung (nếu có).
- HS trả lời và chỉ rõ mệnh đề nào là định lý, mệnh đề nào không vì sao?
a) là định lý 
GT: Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song
KL: 2 góc trong cùng phía bù nhau
b) Là định nghĩa không là định lý
c) Không là định lý vì đó là khẳng định sai
Bài 52 (SGK/101) 
- HS: Lên bảng chữa bài
GT: Ô1 và Ô2 (đối đỉnh)
 Ô3 và Ô4 (đối đỉnh)
KL: Ô1 = Ô2 
 Ô3 = Ô4 
Chứng minh:
Ô1 + Ô3 = 1800 (vì kề bù)
Ô2 + Ô3 = 1800
Ô1 + Ô3 = Ô2 + Ô3 (căn cứ vào 1, 2)
Ô1 = Ô2 (căn cứ vào 3)
Chứng minh tương tự: Ô3 = Ô4
Bài 53 (SGK/102) 
 - HS vẽ hình, ghi GT, KL 
c) HS Thảo luận theo bàn 
1. là 2 góc kề bù 2. (1) 
3.(2) 4.2 góc đối đỉnh 
5. GT 6. 2 góc đối đỉnh 7. (3) 
 d/
Ta có:xOy + x’Oy =1800 (vì kề bù)
Theo giả thiết thì xOy = 900 nên
900 + x’Oy = 1800 => x’Oy = 900
Lại có: x’Oy’ = xOy (vì đối đỉnh)
=> x’Oy’ = 900
Tương tự: y’Ox = x’Oy (đối đỉnh)
=> y’Ox = 900
Bài 42 (SBT/81)
- HS: Nêu cách làm
- HS: Làm theo nhóm 
 E
 D
 K M 
 I
 N
GT DI là phân giác của MDN
 EDK và MDI đối đỉnh
KL EDK = IDN
Chứng minh: 
IDM = IDN 
(DI là ph/g của MDN) ( 1)
IDM = EDK (2 góc đ/đ) ( 2)
Từ 1và2IDN=EDK (= MDI)
- HS: Nhận xét bài làm. 
4. Củng cố (2’) GV nhấn mạnh lại kiến thức
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học thuộc các tính chất, các cách nhận biết hai đường thẳng song song.
- Xem lại các bài tập đã làm
NS: 19-11-2011
NG: 21-11-2011. Tiết 5. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố kiến thức cho HS
+ Học sinh biết diễn đạt định lý dưới dạng: “nếu thì”. 
+ Biết minh họa định lý trên hình vẽ, viết giả thiết - kết luận bằng ký hiệu. 
- Kỹ năng: + Biết viết GT – KL của một định lí
+ Bước đầu tập chứng minh định lý.
- Tư duy: Biết suy luận logic.
- Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập. 
II. Chuẩn bị 	
- GV: Êke, thước đo góc.
- HS: Làm bài tập; êke, thước đo góc.	
III. Phương pháp
- Phương pháp trực quan, nêu và giải quyết vấn đề kết hợp theo nhóm nhỏ
- Phương pháp lấy HS làm trung tâm 
- Phương pháp dạy học phân hóa sát đối tượng IV. Tiến trình dạy học
 1. Ổn định tổ chức (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ (5’)
 ? Thế nào là định lý, định lý gồm mấy phần. Chứng minh định lý là gì ?
 3. Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Luyện tập 
Bài 1:
Hãy phát biểu các định lý được diễn tả bằng hình vẽ sau rồi viết GT- KL của từng định lí.
 a c a
 b
 b c
Bài 2:
? Đọc bài tập 57 (SGK/ 104)
? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
? Lên bảng vẽ hình
? Tính góc AOB như thế nào?
? Quan hệ của 3 đường thẳng a, m, b như thế nào?
? Tính góc Ô1; Ô2 =?
? Vậy x = ?
? 1 HS lên bảng trình bày.
? Để làm bài tập này ta đã sử dụng kiến thức nào?
GV: Cho HS làm bài số 59 (SGK/104)
? Bài toán cho gì, yêu cầu gì?
? Vẽ hình cho bài toán.
GV: Gợi ý HS làm bài
Cho HS suy nghĩ 3’ sau đó yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải.
? Yêu cầu HS khác nhận xét , bổ xung
GV nhận xét, chữa bài
? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài tập 
2 HS lên bảng
GT
a ^ c
b ^ c
GT
a // b
c ^ a
KL
a//b
KL
c ^ b
GT
a // c
b // c
KL
a//b
 Bài số 57 (SGK/104)
- HS yếu đọc và phân tích bài tập
- HS cả lớp vẽ hình 
 - HS trung bình: = Ô1+ Ô2 
- HS : a // m // b
-HS khá: nêu cách tính x = = Ô1+Ô2 
- 1 HS khá lên bảng trình bày
*Giải: Kẻ qua O: m //a // b
 = Ô1 + Ô2 (Vì tia Om nằm giữa OA, OB). 
m // a => Â = Ô1 = 380 (so le trong)
m // b=> Ô2 + = 1800 (trong cùng phía)
 Ô2 = 1800 - 1320 = 480 
 x = = Ô1 + Ô2 = 380 +480 =860) Bài số 59 (SGK/104)
GT d // d’// d’’ 
 1 = 1100
 1 = 600
KL Tính: Ê1,2, 3, 4, Â5, 6
- HS: HS làm theo nhóm
Giải:
 d
 A B
 d’
 C D 
 E G 
 d’’
Ta có: 
d’//d’’ (gt) => 1 = Ê1 = 600 (so le trong).
2 = 1 = 1100 (đồng vị)
4 = 2 = 1100 (so le trong)
3 + 4 = 1800 (trong cùng phía)
3= 1800 – 1100 = 700
Ta có: d//d’ (gt) => 1= Â5 = 600 (so le ngoài)
- Hs : Nêu các kiến thức cơ bản
4. Củng cố (2’) 
GV nhấn mạnh lại kiến thức
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học thuộc các tính chất, các cách nhận biết hai đường thẳng song song.
- Xem lại các bài tập đã làm
NS: 06-12-2011
NG: 08-12-2011. Tiết 6. ÔN TẬP HỌC KỲ I 
A. Mục tiêu
1- Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức lý thuyết của HK 1 
2- Kỹ năng: Luyện tập kỹ năng vẽ hình, ghi GT-KL, bước đầu suy luận có căn cứ.
3- Tư duy: Phát triển khả năng phân tích, tổng hợp, hệ thống kiến thức.
4- Thái độ: Nghiêm túc, tích cực ôn tập.
B. Chuẩn bị 	
-GV: Kiến thức liên quan
- HS: Ôn tập các kiến thức học kỳ 1
C. Phương pháp:
- Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp theo nhóm nhỏ.	
- Dạy học phân hóa, sát đối tượng.	
D. Tiến trình bài dạy:
 1. Ổn định tổ chức (1’)
 2. Kiểm tra: (Kết hợp trong các hoạt động ôn tập)
 3. Bài mới 
Hoạt động của GV
 HĐ của HS
Hoạt động 1: Luyện tập
GV cho HS làm lần lượt các bài tập sau
Bài 1: Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB = 5cm? Nêu cách vẽ?
Bài 2: Cho hình 7, biết: a // b và B2 = 600 . Tính số đo các góc còn lại
Bài 3: Cho hình 8, biết A2 = 600 , B = 1200. 
Chứng tỏ Ax // By ?
Hình 1
Bài 4: Cho hình 1. Chứng minh : ABD = ACD
Bài 5: Cho tam giác ABC có B = 800 ; C = 300. Tia phân giác của A cắt BC ở D.Tính các góc BAC ; ADC ; ADB ?
4. Củng cố (2’) GV nhấn mạnh lại kiến thức cần nắm
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Xem lại các bài tập đã làm. Tích cực ôn tập chuẩn bị cho thi học kỳ 1
HỌC KỲ II
Ngày soạn: 13/3/2012
Ngày giảng: 15/3/2012
Tiết 1: TAM GIÁC VUÔNG. TAM GIÁC CÂN (Tiết 1)
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác; định lý py ta go; tính chất của tam giác cân.
- Kỹ năng: Kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan.
- Tư duy: + Giúp học sinh tư duy, lập luận chặt chẽ, trình bày khoa học.
- Thái độ: + Cẩn thận, chính xác.
 B. Chuẩn bị:
 - GV: Êke, com pa, thước thẳng. Đề kiểm tra 15’
 - HS: Ôn lại về tam giác cân và tam giác vuông.
 C. Phương pháp: 
 - Thuyết trình – vấn đáp gợi mở kết hợp với nêu và giải quyết vấn đề.
 D. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Nêu trường hợp bằng nhau của hai tam giác 
? Phát biểu định lý py ta go ? Cách chứng minh một tam giác là tam giác vuông ?
?Tính chất của tam giác cân ? Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân ?
3. Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện tập (30’)
Bài 1
Tính x, y trên hình
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65
? Vẽ hình , ghi GT, KL.
- Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.
? Để chứng minh AH = AK em chứng minh điều gì.
( AH = AK
AHB = AKC )
? Em hãy nêu hướng cm AI là tia phân giác của góc A.
( AI là tia phân giác
AKI = AHI )
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
GV nhận xét, chữa bài
Bài tập: 
Cho hình vẽ, biết MH = 4cm, 
NQ = 8cm
NH = 3cm, ,
Tính số đo các góc ?
Tính độ dài cạnh MN, HQ ?
1 HS lên bảng, mỗi HS một hình
H1: Áp dụng định lý py ta go trong tam giác vuông MQP ta có:
Áp dụng định lý py ta go trong tam giác vuông MQN ta có:
Bài tập 65 (SGK-Trang 137). 
- HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
 2
1
I
H
K
B
C
A
Chứng minh:
- HS khá lên bảng trình bày
a) Xét AHB và AKC có:
 chung ; AB = AC (GT) 
AHB = AKC (cạnh huyền-góc nhọn) AH = AK.
b) Xét AKI và AHI có:
 ; AI chung ;AH = AK (theo câu a)AKI = AHI (cạnh huyền-cạnh góc vuông) 
 AI là tia phân giác của góc A
- HS nhận xét bài làm của bạn
- Cá nhân HS lên bảng
a) Áp dụng định lý tổng 3 góc của 1 tam giác ta có: 
Vì là góc ngoài của ∆MHQ nên 
(Theo tính chất góc ngoài của tam giác)
b) HQ = NQ – NH = 8 – 3 = 5 (cm)
+ NM2 = MH2 + NH2 (Định lý Pytago)
 (cm)
4. Củng cố (2’)
? Vận dụng kiến thức cơ bản nào để giải bài tập trên
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập trong SBT: Bài 72,73/107; bài 83/108
Ngày soạn: 31/3/2012
Ngày giảng: 02/4/2012
Điều chỉnh :...............
Tiết 2: TAM GIÁC VUÔNG. TAM GIÁC CÂN (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác; định lý py ta go; tính chất của tam giác cân.
- Kỹ năng: Kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan.
- Tư duy: + Giúp học sinh tư duy, lập luận chặt chẽ, trình bày khoa học.
- Thái độ: + Cẩn thận, chính xác.
 B. Chuẩn bị:
 - GV: Êke, com pa, thước thẳng. Đề kiểm tra 15’
 - HS: Ôn lại về tam giác cân và tam giác vuông.
 C. Phương pháp: 
 - Thuyết trình – vấn đáp gợi mở kết hợp với nêu và giải quyết vấn đề.
 D. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức(1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Nêu trường hợp bằng nhau của hai tam giác 
? Phát biểu định lý py ta go ? Cách chứng minh một tam giác là tam giác vuông ?
?Tính chất của tam giác cân ? Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân ?
3. Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện tập (35’)
GV: Cho ABC: AB = AC; M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho: AM = MD. Chứng minh:
a.ABM = DCM.
b.AB//DC
c. AM ^ BC
? Đọc nội dung bài tập
? Bài toán cho gì? Yêu cầu gì
? Hãy vẽ hình cho bài toán
? Ghi giả thiết, kết luận
? Nhận xét bài của bạn
? Chứng minh 2 tam giác bằng nhau áp dụng kiến thức nào 
? Cách chứng minh 2 tam giác trên bằng nhau.
? Trình bày câu a
? Cách chứng minh 2 đường thẳng song song
? Cách chứng minh 2 đường thẳng vuông góc
? Chứng minh AM ^ BC
GV nhận xét, chữa bài
GV: Cho HS làm bài tập 27 (SGK/119)
(Dành cho yếu, HS trung bình)
? Nhận xét bài làm của bạn
? Dựa vào kiến thức nào để tìm được các đ/k còn thiếu?
Đọc bài tập 52/ SGK – 128
(Dành cho HS khá, giỏi)
? Nêu các bước vẽ hình
? Dự đoán tam giác ABC là tam giác gì
? Hãy chứng minh điều đó
GV: Cho HS về nhà chứng minh vào vở
HS yếu đọc đề và trả lời
- 1 HS Tb vẽ hình, ghi GT- KL
GT ABC: AB = AC; MB = MC 
 AM = MD
 a/ ABM = DCM.
KL b/ AB // DC
 c/ AM ^ BC
 Chứng minh:
a) HS trung bình: Xét ABM vàDCM có:
 MB = MC (gt); AM = MD (gt)
 (đối đỉnh)
=> ABM = DCM (c.g.c)
b) Ta có:ABM = DCM (câu a)
=> (2 góc tương ứng)
Mà đây là hai góc so le trong 
=> AB //DC
c) 
 ABM = AMC (c.c.c)
=> (2 góc tương ứng) 
Mà = 1800 (kề bù)
=> = = 900 => AM ^ BC
- HS nhận xét
Bài 27 (SGK/119)
- HS chữa bài tập 27
Hình 86: 
Để ABC =ADC c.g.c )
cần thêm điều kiện: BAC = DAC
Hình 87: Để AMB =EMC (c.g.c)
Cần thêm điều kiện: AM = EM
Hình 88 : Để CAB =DBA (c.g.c)
Cần thêm đ/k : AC = BD
- HS: Trường hợp bằng nhau c.g.c
- Đọc bài tập 
- Nêu các bước vẽ hình
- Dự đoán tam giác ABC là tam giác gì
- Nêu hướng chứng minh
4. Củng cố (2’)
? Vận dụng kiến thức cơ bản nào để giải bài tập trên
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Xem lại các bài tập đã chữa
Mường Ảng, ngày tháng 4năm 2012
Duyệt tổ CM
Nguyễn Thương Huyền
Ngày soạn: 10/4/2012
Ngày giảng: 12/4/2012
Tiết 3: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC
A. Mục tiêu:
Về kiến thức:
- Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
- Biết bất đẳng thức tam giác.
Về kỹ năng:
- Biết vận dụng các mối quan hệ trên để giải bài tập.
Về tư duy: + Giúp học sinh tư duy, lập luận chặt chẽ, trình bày khoa học.
Về thái độ: + Cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Êke, com pa, thước thẳng. Đề kiểm tra 15’
 - HS: Ôn lại về tam giác cân và tam giác vuông.
 C. Phương pháp: 
 - Thuyết trình – vấn đáp gợi mở kết hợp với nêu và giải quyết vấn đề.
 D. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức(1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Phát biểu định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
? Phát biểu bất đẳng thức tam giác.
3. Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện tập (35’)
- GV: Hướng dẫn HS làm BT 1 và 2.
? So sánh các góc của ABC, biết rằng: AB = 2cm; BC = 4cm; AC = 5cm.
Yêu cầu HS trả lời
 Y/c một vài HS khác NX bài làm của bạn trên bảng.
- GV: NX, sửa chữa. 
GV cho HS tìm hiểu cách chứng minh khác của định lí 1
? GV: Bài tập 1 (SGK/55)
? Nêu yêu cầu của bài tập
- GV: Y/c 1 HS lên bảng thực hiện
- GV: Y/c HS khác NX, GV sửa chữa (nếu có).
- GV: Cho HS hoạt động nhóm trình bày bài 
? Đại diện nhóm trình bày 
GV cho HS làm bài 5
Gợi ý HS so sánh các góc đối diện với các cạnh (Quãng đường 3 bạn đi)
GV nhận xét, chữa bài
1)Bài tập 1 (SGK/54).
HS trung bình lên bảng
- HS: < < 
 (Đ/l 1- về góc đối diện với cạnh lớn hơn).
2) Bài tập 2 (SGK/54)
- HS khá, giỏi trình bày: Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất (đ/l 1) mà góc nhỏ nhất của tam giác chỉ có thể là góc nhọn (do tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 và mỗi tam giác có ít nhất một góc nhọn). 
3) Bài tập 7 (SGK/55)
- HS đọc và trả lời câu hỏi gợi ý của GV
4) Bài 2 (SGK/55)
– HS thực hiện:
5) Bài 3 (SGK/55)
- HS: Các nhóm thực hiện:
a) – HS: Cạnh đối diện với góc tù phải là cạnh lớn nhất của tam giác;
Vì = 1000 nên BC là cạnh lớn nhất.
b) ABC là tam giác cân, vì ==400.
6) Bài 5 (SGK/56)
- HS trao đổi theo bàn trả lời
Hạnh đi gần nhất, trang đi xa nhất vì 
+ có vì (Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong 1 tam giác)
Có (hai góc kề bù)
+ có 
Vậy Hạnh đi gần nhất, trang đi xa nhất.
- HS nhận xét
4. Củng cố(2’) 
Phát biểu định lí 1 và định lí 2 ?
5. Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Học thuộc nội dung định lí 1,2. Học thuộc các khái niệm có liên quan đến cạnh và góc trong 1 tam giác
- Xem lại các bài tập đã chữa
Mường Ảng, ngày tháng 4 năm 2012
Duyệt tổ CM
Nguyễn Thương Huyền
NS: 17/4/2012
NG: 19/4/2012 Tiết 4. CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC
MỤC TIÊU : 
Củng cố các định lí về tính chất đ trung trực của đoạn thẳng , t/ chất ba đ trung trực của tam giác , 1 số tính chất của tam giác cân , t giác vuông 
Rèn luyện kĩ năng vẽ t trực của tam giác vẽ đ tròn ngoại tiếp của tam giác , c/m ba điểm thẳng hàng và t/ chất ba đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông hs thấy được thực tế ứng dụng của tính chất đ trung trực vào cụôc sống 
Có tư duy phân tích, tổng hợp
Có thái độ học tập tích cực, tự giác.
CHUẨN BỊ CỦA GV – HS: 
GV: Thước kẻ compa , êke ,phấn màu 
HS: ôn lại các đ lí t/chất tam giác cân vuông , vẽ trung trự c của đoạn thẳng , tam giác. Thước kẻ compa êke 
TIẾN TRÌNH DẠY –HỌC :
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
 GV nêu yêu cầu 
HS1 : Phát biểu tính chất 3 đường trung trực của t giác , vẽ đường tròn đi qua 3 đỉnh của DABC vuông tại A
HS2 : Thế nào là đường tròn ngoại tiếp của tam giác? Cách xác định tâm của đường tròn này? Vẽ đường tròn đi qua đỉnh của tam giác trong trường hợp tam giác có góc A tù? Nếu tam giác có góc A nhọn thì sao? 
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Chữa bài tập(8’)
Gv nêu yêu cầu 
1 HS lên bảng chữa bài tập 54/SGK
- Lưu ý:
+ Tam giác nhọn tâm ở phía trong.
+ Tam giác tù tâm ở ngoài.
+ Tam giác vuông tâm thuộc cạnh huyền
Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét
GV nhận xét, chữa bài
- HS lên bảng chữa bài
Bài 54 : 
 A
B
C
B
A
C
.O
O
A
B
B
Hoạt động 2: Luyện tập(27’)
Bài 55 : 
Gv : yêu cầu hs đọc đề 
vẽ hình, ghi GT- Kl
Gv : để cm B,D,C thẳng hàng ta cm như thế nào ? 
Gv : hướng dẫn 
- ta cm + = 1800 
- sử dụng t/c đường trung trực , góc ngoài tam giác , tam giác cân để cm 
Gv : nhận xét 
Gv : yêu cầu hs đọc đề 
Gv gợi ý dựa vào bài 55 để giải 
A
B
C
M
Gv : Độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông so với cạnh huyền ?
Gv : nhận xét 
- GV: Cho HS làm bài tập 59/SGK
Yêu cầu HS đọc đề
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì ?
? Để chứng minh NSML ta làm như thế nào
b/ b) HD:  : =500 
 = 40 0
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày
HS dưới lớp nhận xét
GV nhận xét, chữa bài.
B
Bài 55 : 
HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT- Kl
2
A
C
I
D
B
1
- HS nghe hướng dẫn
- Hs : thảo luận chứng minh và trình bày
D điểm thuộc trung trực của AB nên DA = DB => =Â1 , do đó 
 = 1800 – 2Â1 (1) 
D thuộc trung trực của AC nên 
DA = DC => = Â2 , do đó 
= 180 0 - 2 Â2 ( 2 ) 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phu_dao_hinh_7.doc