Giáo án Số học 6 - Năm học 2012-2013

I. MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu về tập thông qua các ví dụ cụ thể, đơn giản và gần gũi; Biết cách viết một tập hợp. Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

- Học sinh biết sử dụng các ký hiệu  và  .

- Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết tập hợp.

II. CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước.

* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài

 

doc 223 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1238Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học 6 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?
GV; chốt
GV: tương tự ta cũng so sánh được 2 số nguyên. em nêu cách so sánh 2 số nguyên?
gọi hs trả lời? Gọi hs nhận xét?
GV: a nhỏ hơn b em ký hiệu ntn? ( a a)
GV: đưa nội dung bài tập trên màn hình. Yêu cầu HS làm ?1
Gọi sinh điền từ
Gọi hs nhận xét
GV: số liền trước số 3 là số nào? (2) Số liền sau số 3 là số nào? (4) Tương tự số liến trước của số --3 là số nào?(-4)Số liền sau số -3 là số nào? (-2)
Trong 2 số nguyên liên tiếp số nào gọi là số liền trước số nào gọi là số liền sau? ( số lớn là số là số liền sau, số bé là số liền trước)
Gọi hs đọc chú ý SGK
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm ?2; rút ra nhận xét kết quả khi so sánh số nguyên âm, số nguyên dương với số 0 và số nguyên âm với số nguyên dương?
Gọi hs nhận xét?
GV: chôt:
GV cho hs làm bài tập số 11
Gọi hs lên bảng trình bày lời giải
Gọi hs nhận xét
HS: suy nghĩ 
HS trả lời:
4 < 6, trên trục số điểm 4 ở bên trái điểm 6.
Trong 2 số tự nhiên có một số nhỏ hơn số kia, trên tia số (nằm ngang) điểm ở bên trái biểu diễn số nhỏ hơn.
HS nhận xét.
HS nghe cuâ hỏi, suy nghĩ
HS trả lời
HS nhận xét
*Nhận xét 1: Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
HS trả lời: a a
?1 HS đọc ? điền từ thíc hợp vào ...
HS trả lời:
 a. Điểm -5 nằm bên trái điểm -3, nên -5 nhỏ hơn -3, và viết : -5< -3
b. Điểm 2 nằm bên phải điểm -3, nên 2 lớn hơn -3, và viết : 2>-3
 c. Điểm -2 nằm bên trái điểm 0, nên -2 nhỏ hơn 0, và viết : -2<0
hs nhận xét 
HS đọc y/c bài; suy nghĩ
HS trả lời
Hs nhận xét câu trả lời của bạn
HS trả lời
HS đọc chú ý
uChú ý: (SGK)
?2 HS hoạt động nhóm
Đại diên nhóm trả lời:
 a. 2 -7
 c. -4 < 2 d. -6 < 0
 e. 4 > -2 g. 0 < 3
số nguyên âm 0; số nguyên âm < số nguyên dương.
* Nhận xét 2: (SGK)
 HS đọc bài 11; suy nghĩ, làm bài.
HS trả lời 3 - 5 ; 4 > -6 ; 10 > -10
HS nhận xét
2: Gía trị tuyệt đối của một số nguyên (10’)
GV: Cho biết trên trục số hai số đối nhau có đặc điểm gì?
Gọi hs trả lưòi
Gọi hs nhận xét. 
GV: Điểm (-3) và điểm 3 cách nhau mấy đơn vị?
GV: Yêu càu HS làm ?3 . oibl f.blfh;fgtrả GV: gọi hs trả lời
GV k/c từ điểm 1. -1.. đến điểm 0 gọi là giá trị tuyệt đối của số 1; số - 1. vậy giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì?
GV: y/c hs đọc khái niệm giá trị tuyệt đối...
y/c hs đọc thông tin cho biết ký hiệu giá trị tuyệt đối, đọc?
GV: cho hs đọc ví dụ SGK
GV: y/c học sinh làm ?4
GV: qua ?4 yêu cầu HS rút ra nhận xét?
GV: chốt. 
HS suy nghĩ
HS trả lời:Trên trục số hai số đối nhau cách đều điểm 0và nằm về hai phía của điểm 0
Hs nhận xét câu trả lời của bạn.
HS trả lời
 + Điểm (-3) cách điểm 0 một khoảng là 3 đơn vị
+ Điểm 3 cũng cách điểm 0 một khoảng là 3 đơn vị
?3 HS đọc, suy nghi
HS trả lời 
 1 cách 0 là 1 ĐV
 -1 cách 0 là 1 ĐV
 -5 cách 0 là 5 ĐV
 .......
HS suy nghĩ trả lời.
 * Khái niệm: (SGK)
HS lên bảng ghi ký hiệu, đọc;
HS nhận xét.
HS đọc VD SGK
HS đọc ?4 suy nghĩ làm bài.
HS lên bảng trình bày lời giải
?4 
;;;;; 
 HS trình bày nhận xét của mình.
* Nhận xét: (SGK)
3. Luyện tập- Củng cố: (9’)
 - HS nêu thứ tự trong tập hợp các số nguyên; tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên?
 - cho học sinh làm bài tập 12 trang 73(SGK)
a. Theo thứ tự tăng dần: -17 < - 2 < 0 < 1 < 2 < 5
b. Theo thứ tự giảm dần: 2001 > 15 > 7 > 0 > -8 >-10
6a làm thêm bài tìm số nguyên a biết 
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
	 – Học sinh về nhà học phần nhận xét, ghi nhớ; làm bài tập 13; 14; 15 SGK 
Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
Ngày soạn: 27/11/2012
Ngày dạy: 30/11/2012
TIẾT 44 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: trình bày được cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyện đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước số liền sau của một số nguyên.
- Kỹ năng: tìm nhanh và chính xác GTTĐ của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh được 2 hay nhiều số nguyên với nhau, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ
- Thái độ: tích cực xây dựng bài, hợp tác nhóm.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: bảng phụ ghi bài tập. Máy tính, máy chiếu.
* Học sinh: Đồ dùng học tập, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ: (10’) 
HS: phát biểu giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì? Cách so sánh 2 số nguyên?
Vận dụng làm bài 15?
Hs nhận xét
GV chốt, đánh giá.
3. Bài mới.
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
1: So sánh hai số nguyên (8’)
- Yêu cầu hs làm bài 18 SGK.
- Bài toán yêu cầu gì? 
- y/c hs làm bài cá nhân.
- GV đưa ra đáp án. Yêu cầu hs kiểm tra chéo bài, một số em b/c kết quả. 
- y/c hs làm bài 19 SGK
- Bài toán y/c gì?
Gọi hs lên bảng trình bày 
gọi hs nhận xét
- Đọc, xác định y/c của bài
- Hoạt động cá nhân.
- Kiểm tra chéo bài.
Số a chắc chắn là số nguyên dương
Không, số b có thể là số nguyên dương (1;2) hoặc số 0
Không, số c có thể là 0
Chắc chắn
 - đọc bài, xác định y/c
HS trả lời: 
0 < +2 ; b) -15 < 0
-10 < - 6 hoặc -10 < + 6
+3 < +9 hoặc -3 < +9
2: Tìm số đối của một số nguyên(7’)
- Yêu cầu làm bài 21 GSK.
- Bài toán yêu cầu gì? 
- Thế nào là hai số đối nhau?
- y/c hs HĐ cá nhân
Gọi hs b/c kết quả 
 Em có nhận xét gì về hai số đối nhau? (chỉ khác nhâu về dấu)
6a làm thêm bài 32 SBT
y/c hs HĐ cá nhân
- gọi hs trả lời, tại sao em chọ kết quả như vậy?
Gọi hs nhận xét
 - đọc bai, xác định y/c.
HS trả lời
Hs hoạt động cá nhân
-4 có số đối là 4; 6 có số đối là -6
 có số đối là -5 ; có số đối là -3
 4 có số đối -4 ; 0 có số đối là 0
Hs đọc , xác định y/c bài
Hs tìm số đối, giá trị tuyệt đối theo y/c
Hs trả lời
B=
C=
3: Tính giá trị biểu thức(10 phút)
- y/c hs làm bài 20 
- Bài toán yêu cầu gì? 
- Nhắc lại cách tìm GTTĐ của một số nguyên?
Gọi HS lên bảng trình bày?
Gọi HS nhận xét và bổ sung 
GV: Nhận xét, đánh giá
Hs đọc đề, xác định y/c
- HS suy nghĩ trả lời 
a. =8-4=4 ; b. =7.3=21
c. =18:6=3 \; d. =153+53=206
hs nhận xét bổ sung.
4: Tìm số liền trước, số liền sau của một số nguyên(5 phút)
 - Yêu cầu HS làm bài 22
- Bài toán yêu cầu gì? 
- gọi hs nêu kết quả
Gọi HS nhận xét và bổ sung thêm 
GV: Dùng trục số giải thích để HS dễ nhận biết hơn
 Hs đọc đề, xác định y/c
- HS suy nghĩ trả lời 
a. Số liền sau của 2 là 3
 Số liền sau của -8 là -7
 Số liền sau của 0 là 1
 Số liền sau của -1 là -2
b. Số liền trước của -4 là -5
c. a = 0
3. Củng cố(4’t) 
– HS nêu lại cách tìm giá trị tuyệt đối, số đối, số liền trước, liền sau của một số nguyên. Cách so sánh 2 hay nhiều số nguyên
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 21 trang 73(SGK)
 	4. Hướng dẫn học ở nhà (1’) 
	– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập 16, 17 SGK; 28, 29,30 SBT 
– Đọc trước bài “cộng hai số nguyên cùng dấu”
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TIẾT 45 TRẢ BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I
I. Mục tiêu: 
- Kiến thức: Học sinh tự đánh giá việc nắm kiến thức chương I, nhận ra sai lầm mắc phải khi làm bài, những kiến thức còn thiếu, yếu, cần ôn tập bổ sung. 
- Kỹ năng: đánh giá kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập dạng thực hiện phép tính, tìm x, tìm ƯCLN, ƯC, BCNN...
 - Thái độ: Biết rút ra kinh nghiệm làm bài, biết điều chỉnh phương pháp học để đạt hiệu quả hơn
II. Chẩn bị: 
GV: Nhận xét bài của h/s theo nhóm: khá giỏi, TB, yếu kém
HS: làm lại bài tập 
III. Tiến trình lên lớp:
Kiểm tra bài cũ: không 
Bài mới:
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
1. Trả bài kiểm tra cho hs.(7’)
-y/c hs đọc bài làm, xem những chỗ GV đã gạch chân mực đỏ, lời phê.
HS: xem lại bài làm, chú ý những chỗ gv gạch bút đỏ; biết được chất lượng bài làm của mình.
2. Chữa bài (30’)
-. gọi hs lên chữa từng bài trong đề kt; thông báo barem điểm cho từng câu. (có hướng dẫn chấm)
- gọi hs nhận xét, bổ sung; nêu cách giải khác?
- Bài hs không làm được GV gợi ý
-. GV: nhận xét từng nhóm bài G, K, tb, y:
Về kỹ năng thực hiện phép tính; tìm x; tìm ƯCLN, ƯC, BCNN..
Tuyên dương hs bài làm tốt:
+) 6A:.
+) 6B:.
+) 6C:.
Phê bình hs bài làm yếu:
+) 6A: 
+) 6B:.
+) 6C:.
HS: lên bảng chữa từng bài.
Những bài sai sửa lại, ghi vào vở.
HS nhận xét, bổ sung
HS nghe gợi ý, thực hiện giải
GV chốt:
Lớp 6A chất lượng bài làm tôt;
 Lớp 6B, 6C một số hs rất lười học, chưa có sự tiến bộ mặc dù GV đã nhắc nở nhiều lần.
Yêu cầu hs điểm dưới tb ôn tập bổ sung ngay kiến thức còn yếu
Ngày soạn: 30/11/2012 
Ngày dạy: 3/12/2012 	
TIẾT 46 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS biết cộng hai số nguyên duơng chính là cộng 2 số tự nhiên, phát biểu được quy tác cộng 2 số nguyên âm. Dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng
- Kỹ năng: thực hiện được phép cộng 2 số nguyên cùng dấu; vận dụng vào bài toán thực tế.
- Thái độ: liên hệ những điều đã học với thực tiễn, hợp tác nhóm.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ; máy tính, máy chiếu.
* Học sinh: Thước; bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ: (5phút) 
HS1: Tìm giá trị tuyệt đối của các số sau: -12; -6; 10; 25; -123
HS 2 Nhận xét.
GV: nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Trợ giúp của GV
Hoạt động HS
1: Cộng hai số nguyên dương(7 phút)
- Hãy thực hiện phép cộng: (+4) + (+2) =?
- Nêu cách cộng 2 số nguyên dương?
GV chốt: Vậy cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0
GV: Minh hoạ trên trục số: (+4), (+2)
 (+4)+(+2)=(+6)
GV: yêu cầu HS thực hiện 
 (+145)+(+781)=?
HS làm phép tính: (+4) + (+2)
- chính là các số tự nhiên 4 và 2. 
* Nhận xét: Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0
HS chú ý quan sát.
- HS thực hiện phép công
HS nhận xét.
2. Cộng hai số nguyên âm(22 phút)
- có thể dùng số dương, âm để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau
- y/c HS đọc thông tin VD SGK 
- Nói nhiệt độ buổi chiều giảm 2oC, nghĩa là nhiệt độ tăng mấy độ C?
- Tìm nhiệt độ buổi chiều ta làm thế nào?
GV minh hoạ trên trục số
Biểu diễn điểm -3; -2 => kết quả đến điểm -5
- Khi cộng hai số nguyên âm ta được số nguyên như thế nào?
- y/c hs làm ?1
y/c hs lên bảng thực hiện?
Gọi hs nhận xét?
GV: chốt kết quả.
- Qua VD, ?1 nêu cách cộng 2 số nguyên âm?
- Gọi hs nhận xét?
- Gọi hs đọc quy tắc SGK
Chú ý tách quy tắc thành hai bước
 + Cộng hai giá trị tuyệt đối
 + Đặt dấu ‘-’ đằng trước
GV: Yêu cầu HS làm ?2 
Y/c hs trình bày ?2 trên bảng; lớp 6a làm thêm phần c)
Gọi hs nhận xét
GV: Tổng kết. 
HS đọc thông tin Ví dụ: (SGK)
HS trả lời
 (-3)+(-2)= -5
HS trả lời
HS làm ?1
HS lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét bài của bạn
?1 Hướng dẫn 
 (-4)+(-5)=(-9)
 =4+5=9
 Kết quả là hai số đối nhau
Quy tắc: 
(SGK)
Ví dụ: (-17)+(-54)=-(17+54) = -71
HS đọc và làm ?2
HS lên bảng trình bày ?2
a) (+37)+(+81)=(+118)
b) (-23)+(-17)= -(23+17)= - 40
c) (-7) + (-19) + (- 25) = -(7+19+25) = -51
3. Củng cố(10phút) 
 - HS phát biểu lại quy tắc cộng hai số nguyên âm;
 -HS vận dụng quy tắc làm bài tập 
 Số 23 tính:
a) 2763 + 152 = 2915 ; b) (-7) + (-14) = - (7 + 14) = - 21; c) (-35) + (-9) = -(35 + 9) = - 44
Số 26: (-5) + (-7) = - 12. Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh là – 120C
 	4. Hướng dẫn học ở nhà(1phút) 
	– Học quy tắc, làm bài tập 24; 25 SGKbài và làm các bài tập còn lại 
– Chuẩn bị bài “cộng hai số nguyên khác dấu”
Ngày soạn: 2/12/2012 
Ngày soạn: 5/12/2012 
TIẾT 47 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Hs phát biểu được quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu; phân biệt với cộng hai số nguyên cùng dấu; dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một địa lượng.
- Kỹ năng: Vận dụng quy tắc thực hiện được phép cộng 2 số nguyên khác dấu. So sánh được một tổng 2 số vưói một số cho trước.
- Thái độ: Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn, hợp tác nhóm.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập; máy tính, máy chiếu.
* Học sinh: Bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) 
 HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai sô nguyên cùng dấu? 
Áp dụng tính: (-102) + (-73); (-85) + (-25)
Gọi hs nhận xét
GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
1:Ví dụ (10’)
- Y/C hs đọc VD SGK, tóm tắt đề bài
 - Nhiệt độ giảm 5oc, có thể coi là nhiệt độ tăng bao nhiêu độ C?
- Gọi hs nhận xét?
- tính nhiệt độ trong phòng lạnh?
- Hãy dùng trục số để tìm kết quả phép tính; 
GV: Giải thích lại cách làm cho HS hiểu và đưa ra kết quả bài toán
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm ?1 tthheo nhóm
y/c HS: Trình bày kết quả HĐN ?1 
Gọi hs nhận xét?
GV: có thêm một cách nữa để nhận biết 2 số đối nhau
- Yêu cầu HS làm ?2 
GV: Bài toán yêu cầu gì? 
Gọi 2 hs lên bảng trình bày
Gọi HS nhận xét và bổ sung thêm 
- Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh 
HS nội dung VD, tóm tắt
HS trả lời
HS nhận xét
HS: tính (+3) + (-5) = ?
HS nêu kết quả ( dựa vào sử dụng trục số)
-4
-3
-2
-1
0
2
1
3
4
5
-5
+3
-2
(SGK)
HS hoạt động nhóm.
HS b/c kết quả
Hs nhận xét.
 ?1 Hướng dẫn 
 (-3)+ (+3)= 0 ; (+3)+ (-3)=0
 Vậy (-3) + (+3) = (+3) + (-3)
?2 
HS đọc đề bài, xác định y/c
HS hoạt động cá nhân
Tìm và nhận xét
 a. 3+(-6)= -3 ; 
 Vậy -3 và 3 là hai số đối của nhau
 b. (-2)+(+4)=2 ; =2
 Vậy kết quả bằng nhau
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu(15’)
- Qua các ví dụ trên hãy cho biết: Tổng của hai số đối nhau là bao nhiêu?
- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm thế nào?
- Gọi hs đọc nội dung quy tắc SGK
Y/c hs đọc VD SGK 
- Yêu cầu HS làm ?3
- gọi hs trình bày ?3 trên bảng
- Gọi hs nhận xét kết quả tìm được?
GV: Tổng kết
HS trả lời:
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
HS đọc y/c ?3
HS thực hiện phép tính
?3 
 a. (-38)+27= -(38-27)= -11
 b. 273+(-123)= (273-123)=150
4. Củng cố(12’) 
– HS phát biểu lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu;
– HS làm bài tập 27, 30b trang 76 SGK
6A thêm bài tâp: 
Viết số liền trước và số liền sau của số nguyên a dưới dạng tổng.
 a + (-1) ; a ; a + 1
 	5. hướng dẫn học ở nhà(1phút) 
	– Học thuộc và vận dụng quy tắc làm bài tập 28, 29, 30a.c.
6a làm thêm bài 42, 43 SBT
Ngày soạn: 4/12/2012 
Ngày soạn: 7/12/2012 
TIẾT 48	LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU
 - Kiến thức: h/s phát biẻu thành thạo quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. Biết cách so sánh 2 số nguyên. 
 - Kỹ năng: Thực hiện được cộng hai số nguyên, so sánh số nguyên; Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế.
 - Thái độ: Liên hệ toán với thực tế, hợp tác nhóm. 
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ ghi bài tập.
* Học sinh: Đồ dùng học tập, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:(7’) 
 HS1: phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu?
Áp dụng tính: (-10) + (-6) ; 9 + (-15)
Hs nhận xét?
GV: nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
Trợ giúp của GV
Hoạt động HS
1: Thực hiện phép tính; Tính giá trị biểu thức; So sánh số nguyên (24’)
- Y/c hs làm bài 31; 32 SGK
- Nêu cách làm bài 31, 32?
- y/c hs hoạt động cá nhân.
- y/c hs tự kiểm tra chéo bài làm của nhau.
- gọi 2 hs lên bảng làm 31
Gọi hs nhận xét bài làm.
- y/c hs làm bài 34
- nêu cách làm bài 34?
- Để tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào?
- Yêu cầu hai HS lên bảng trình bày 
Gọi hs nhận xét
GV đưa nội dung bài trên bảng phụ
So sánh, rút ra nhận xét a. 123+(-3) và 123
 b. (-55)+(-15) và (-55) c. (-97)+7 và (-97)
- Nêu cách làm bài này?
- gọi hs lên bảng trình bày lời giải?
-gọi hs nhận xét bài làm
GV Nhận xét,đánh giá
HS đọc bài 31và 32, xác định y/c bài
HS: Bài 31 cộng 2 số nguyên cùng dấu âm; bài 32 cộng 2 số nguyên khác dấu.
HS hoạt động cá nhân.
HS kiểm tra chéo bài của nhau.
HS lên bảng trình bày lời giải.
HS đọc bài 34 (trang 77 SGK), xác định y/c bài
HS trả lời.
HS: thay giá trị của chữ vào biểu thức rồi thực hiện phép tính
HS lên bảng trình bày.
 a. x + (-16), biết x = -4
 x + (-16) = (-4) + (-16)=-(4+16)= -20
 b. (-102) + y, biết y =2
 (-102) + y= (-102) + 2= -(102-2)= -100
Bài tập: 
-HS nêu cách làm
HS lên bảng trình bày:
 a. 123 + (-3) =120 123 + (-3)<123
 b. (-55) + (-15)= -70 (-55) + (-15) < (-55)
Nhận xét: Một số cộng với một số âm sẽ nhỏ hơn chính nó
 c. (-97) + 7= - 90 (-97)+7 > (-97)
Nhận xét: Một số cộng với một số dương sẽ lớn hơn chính nó.
2. Bài toán liên hệ thực tế (10’)
- Yêu cầu HS làm bài 35 SGK
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm
- GV Quan sát, hướng dẫn
Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày bài giải, và nhóm khác nhận xét
GV Chốt lại: Đây là bài toán dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế. 
Bài tập bổ sung cho 6A
Tìm số nguyên x biết: 
- Những số như thế nào thì có giá trị tuyệt đối bằng nhau?
- Nêu cách tìm x?
(gợi ý: tìm cách bỏ ký hiệu giá trị tuyệt đối -> tìm x- 5 =? Rồi tìm x)
Hs đọc bài 35, xác định y/c, tóm tắt bài
HS hoạt động nhóm 
HS trình bày
a) x= 5
b) x= -2
Bài tập 
HS đọc đề, suy nghĩ trả lời
=> x – 5 = 3; x – 5 = (-3)
Với x – 5 = 3
x = 3 + 5 = 8.
Với x – 5 = (- 3)
 x = (-3) + 5
 x = 2
Vậy x {2; 8}
3. Củng cố (3’) 
 - HS phát biểu lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu;
 - Nêu lại những đơn vị liến thức đã sử dụng để làm bài tập trên.
 	7. Hướng dẫn học ở nhà (1’) 
 - làm bài 33SGK; bài 49. 50 SBT; 6a Làm thêm bài 55 SBT
- Ôn lại t/c cơ bẩn phép cộng số tự nhiên
 - Đọc trước bài “Tính chất của phép cộng các số nguyên”
 Ngày soạn: 5/12/2012 
 Ngày soạn: 8/12/2012 
TIẾT 49 TÍNH CHẤT PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS phát biểu được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.
- Kỹ năng: Biết vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để thực hiện tính nhanh, tính hợp lý một tổng nhiều số nguyên.
- Thái độ: tích cực xây dựng bài, hợp tác nhóm.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Bảng phụ, máy tính, máy chiếu.
* Học sinh: Đồ dùng học tập,bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ: (6phút) 
HS1: Nêu t/c cơ bản phép cộng các số tự nhiên? Viết hệ thức minh hoạ?
HS2:nhận xét?
GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
1: Tính chất giao hoán(7phút)
- Các em đã biết tập hợp số tự nhiên là tập con của tập hợp số nguyên, vì thế các t/c của phép cộng trên tập N liệu vẫn đúng trong tập Z?
- Theo em thì phép cộng các số nguyên có t/c nào?
- GV chốt các t/c của phép cộng số tự nhiên vẫ đúng trong Z.
- y/c hs phát biểu t/c giao hoán, viết hệ thức tổng quát.
- y/c hs làm ?1 để kiểm chứng?
- y/c HS lấy thêm VD minh hoạ cho t/c giao hoán.
Gọi hs trả lời?
1.Tính chất giao hoán
HS suy nghĩ trả lời
HS trả lời 
a + b = b + a
HS làm ?1
?1 Tính và so sánh kết quả
 a. (-2)+(-3)= -5 và (-3)+(-2)= -5
 Vậy (-2)+(-3) = (-3)+(-2)
 b. (-5)+(+7)=2 và (+7)+(-5)= 2
 Vậy (-5)+(+7) = (+7)+(-5)
 c. (-8)+(+4) = -4 và (+4)+(-8)= -4
 Vậy (-8) +(+4) = (+4)+(-8)
HS lấy thêm VD
2: Tính chất kết hợp(12phút)
- Yêu cầu HS phát biểu t/c kết hợp, viết hệ thực tổng quát
-y/c hs lấy VD minh hoạ
- Gọi hs trình bày bài giải trên bảng
GV: Giới thiệu phần chú ý (SGK)
- y/c hs làm bài 36 SGK
- Em vận dụng kiến thức nào để làm bài này ?
HS làm ?2 
HS: Nêu viết hệ thức 
(a + b)+ c = a + (b + c)
HS lấy VD minh hoạ
uChú ý: (SGK)
HS suy nghĩ làm bài 36.
HS trả lời: vận dụng t/c kết hợp.
3: Tìm hiểu tính chất cộng với số 0(2phút)
GV: Một số nguyên cộng với số 0, kết quả như thế nào? Cho ví dụ?
GV: Nêu công thức tổng quát của tính chất này?
HS: a+ 0 = a
 HS tả lời
a + 0 = 0 + a = 0
4: Cộng với số đối(14phút)
- Nêu quy tắc cộng 2 số nguyên đối nhau ?
- y/c hs đọc thông tin SGK, cho biết ký hiệu số đối của số nguyên a?; ký hiệu số đối của (-a) ?
Vậy a + (-a) =? 
- Vậy tổng 2 số đối nhau? HS viết hệ thức tổng quát
- Nếu a + b = 0 thì a = ? ; b = ?
Yêu cầu HS HĐN ?3
- Đại diện nhóm trình bày ?3 trên bảng
GV: Tổng kết làm bài tập dạng này trước tiên phải liệt kê các phần tử a; sau đó vận dụng t/c giao hoán, kết hợp thực hiện tính nhanh tổng.
Vậy vận dụng t/c phép cộng các số nguyên để tính nhanh, tính hợp lý một tổng nhiều số nguyên.
- y/c hs làm bài 37 SGK
- y/c hs nêu cách làm?
- gọi hs lên bảng trình bày lời giải
- gọi hs nêu lại cách làm dạng toán này?
Bài tập thêm cho 6A 
Tính tổng tất cả các số nguyên x, 
biết -38 < x 36
- HS trả lời.
- HS đọc thông tin
- HS nêu ký hiệu số đối của số a, ký hiệu số đổi của (-a).
-HS trả lời: a + (-a) = 0
HS trả lời
Nếu a + b = 0 thì b = - a ; a = - b
HS: HĐN ?3
a{-2; -1; 0; 1; 2}
(-1) + (-2) + 0 + 1 + 2 
= [(-1) +1] + [(-2) +2] + 0 = 0
HS đọc bài 37, suy nghĩ cách làm
Hs trả lời.
HS lên bảng trình bày a)
HS 6A làm thêm bài tập
Tổng: -37
3. Củng cố(3 phút) 
 - HS phát biểu lại các t/c phép cộng số nguyên? Vận dụng trong thực hiện tính toán ntn?
4. Hướng dẫn về nhà (1phút) 
	– Học sinh thuộc các tính t/c trên. Làm bài tập 38, 39, 40, 41 SGK
Ngày soạn: 7/12/2012 
Ngày dạy: 10/12/2012 
TIẾT 50	LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS biết vận dụng 4 tính chất của phép cộng các số nguyên để tính nhanh tổng các số nguyên; rút gọn biểu thức
- Kỹ năng: thực hiện nhanh, đúng phép cộng các số nguyên; tìm đúng giá trị tuyệt đối của số nguyên; biết dùng máy tính bỏ túi để tính tổng các số nguyên; giải được một số bài toán có nội dung thực tế.
- Thái độ: Tích cực xây dựng bài, hợp tác nhóm.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: bảng phụ ghi bài tập, máy tính bỏ túi.
* Học sinh: Đồ dùng học tập, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ: (7phút):
HS1: Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên? Viết hệ thức tổng quát.
3. Bài luyện tập
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
1: Tính tổng - tính nhanh (22 phút)
- Yêu cầu HS làm bài 41SGK-tr79?
- Vận dụng kiến thức nào để làm bài?
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải 
 Gọi hs nhận xét.
-Yêu cầu HS làm bài 42
- gọi hs lên bảng trình bày lời giải?
Phần b) bài 42 em làm ntn?
+ liệt kê tất cả số nguyên có < 10
+ thực hiện phép tính cộng tất cả các số trên
GV: Tổng kết
Đưa nội dung bài tập 63 SBT trên bảng phụ, y/c hs làm: Rút gọn các biểu thức:
a) -11 + y + 17 b) x + 22 + (- 14)
Lớp 6a làm t

Tài liệu đính kèm:

  • docSố học 6 (2).doc