Giáo án Số học 6 - Năm học 2014-2015

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

2. Kỹ năng: Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc .

 3. Thái độ: Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. Cẩn thận, tự tin

II. CHUẨN BỊ

 GV: Bảng phụ, phấn màu.

 HS: Dụng cụ học tập

 

doc 294 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1435Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học 6 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh chất giao hoán của phép cộng các số nguyên.
? Lấy VD về phép cộng 2 số nguyên có t/c giao hoán. Nêu công thức tổng quát
1. Tính chất giao hoán
?1 (SGK)
VD: 	(-3) + (-10) = (-10) + (-2)
	(-9) + 4 = 4 + (-9)
Tổng quát:	
a + b = a + b ( với a, bẻZ)
Hoạt động 2: Tính chất kết hợp(10’)
? HS làm ? 2
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong từng biểu thức
? Nêu công thức biểu thị tính chất kết hợp của phép cộng số nguyên
-GV giới thiệu chú ý: Mở rộng tổng đối với nhiều số.
áp dụng các t/c vào giải bài 36
? HS làm vào vở, 2 HS làm bảng.
2. Tính chất kết hợp
a) ?2 (SGK): Tính và so sánh kết quả
[(-3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3
(-2) + (4 + 2) = (-3) + 6 = 3
Vậy [(-3) + 4] + 2 	= (-3) + (4 + 2)
b) Tổng quát: Với a, b, c ẻ Z
(a + b) + c = a + (b + c)
*Chú ý (SGK)
c) áp dụng
Bài 36: (SGK-T78)
a) 126 + (-20) + 2004 + (-106)
= 126 + [(-20) + (-106)] + 2004
= (126 + 2004) + (-126)
hoặc : = 126 + (-126) + 2004
	= 0 + 2004 = 2004
b) (-199) + (-200) + (-201)
= [(-199) + (-201)] + (-200)
= (-400) + (-200) = -600
Hoạt động 3: Cộng với số 0 (3’)
? 1 số nguyên cộng với số 0 ta được 
kết quả ntn ? Cho VD
3. Cộng với số 0
Tổng quát: a + 0 = a
Hoạt động 4: Cộng với số đối (10’)
? Nêu công thức tổng quát của T/C này
? HS thực hiện
(-12) + 12= ?
25 + (-25) = ?
? Qua VD em rút ra nhận xét gì ?
(2 số nguyên đối nhau có tổng = 0)
? a = 17 ị -a = ?
 a = 20 ị -a = ?
a = 0 ị -a = ?
?Nếu a+b=0ịa,b có quan hệ với nhau ntn
(a + b = 0 ị a = - b; b = -a)
? 2 số đối nhau có tổng = ?
? HS làm ?3
? Từ – 3 < a < 3 ị a = ?
? Tính nhanh tổng các số nguyên này
4. Cộng với số đối
Tổng quát :
a + (-a) = 0
-Nhận xét:
+Số đối của số nguyên a ký hiệu là: -a
+Số đối của (-a) là - (-a) = a
+Số đối của 0 là 0
+Tổng 2 số nguyên = 0 ị 2 số nguyên đó là 2 số đối nhau.
?3(SGK) Tìm tổng của tất cả các số nguyên a biết – 3 < a < 3
a ẻ {-2; -1; 0; 1 ; 2}
Tính tổng: (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2
	 = [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
	 = 0 + 0 + 0 =0
4. Củng cố: (7’)
Bài 37: (SGK-T79)
a) –4 < x < 3
ị x ẻ {-3; -2; -1; 0; 1; 2} = A
Tính tổng A=(-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2
= (-3)+[(-2) + 2] + [(-1)+1] +0
= (-3) + 0 + 0 + 0 = -3
? Nêu t/c của phép cộng các số nguyên. So sánh với t/c của phép cộng STN ?
5. Hướng dẫn về nhà(2’)
-Học thuộc các t/c của phép cộng trong tập Z
-áp dụng làm các bài tập: 37 đ 42 (SGK-T79; T80).
V. Rỳt kinh nghiệm:
	Ngày soạn: 1/12/2014
	Ngày dạy: 4/12/2014
Tiết 48	Luyện tập
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng trong tập Z để tính đúng, nhanh, hợp lý các tổng và rút gọn biểu thức.
2. Kỹ năng: Củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm GTTĐ của 1 số nguyên. áp dụng phép cộng các số nguyên vào bài toán thực tế.
3. Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo.
II- Chuẩn bị:
- Giỏo viờn: Bảng phụ , Sgk, mỏy tớnh cầm tay.
- Học sinh: Làm bài tập, mỏy tớnh cầm tay.
III. Phương phỏp:
- Nờu, giải quyết vấn đề, vấn đỏp, gợi mở, luyện tập, củng cố.
IV. Tiến trình dạy học: 
1. ổn định lớp(1ph)	 6A3: ..
 	6A4: ..
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
 ? Phỏt biểu cỏc tớnh chất của phộp cộng cỏc số nguyờn
Chữa bài 37a(SGK - 78)?
Cỏc số nguyờn x thỏa món -4 < x < 3 là -3 ; -2 ; - 1; 0 ; 1 ; 2.
Tổng: (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = [-2 + 2] + [-1+1] +0+(-3) = -3
? Thế nào là hai số đối nhau? Chữa bài 40(SGK - 79)
Bài 40(SGK - 79) (bp)
a
3
-15
-2
0
-a
-3
15
2
0
3
15
2
0
HS: theo dừi nhận xột.
GV: nhận xột cho điểm. 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1. Dạng 1. Tính tổng, tính nhanh(18’)
- GV: y/c hs làm bài 39, 41 sgk
? Nờu cỏch làm hợp lý và nhanh nhất?
HS: 2hs nờu cỏch làm và lờn bảng làm bài, hs dưới lớp theo dừi đối chiếu với bài làm của mỡnh.
HS: nx bài
GV: nx, chốt bài
- GV: y/c hs giải 42 (sgk). 
HS: Hai HS lờn bảng, dưới lớp làm vào vở.
HS: nx bài
GV: nx, chốt bài
Bài 39 (SGK - 79)
Tớnh
b) 
Bài 41(SGK - 79)
Tớnh
a) (-38) + 28 = -10
b) 273 + (-123) = 150
c) 99 + (-100)+101 
= (99 + 101) + (-100)
= 200+ (-100) = 100
Bài 42(SGK - 79)
Tính nhanh 
a) 217 + [43 + (-217) + (-23)]
 =[217 + (-217)]+ [43 + (-23)]
= 0 + 20 = 20
b. Cỏc số nguyờn cú GTTĐ nhỏ hơn 10 là -9, -8, ..., 0, 1, ..., 9.
=>(-9) + (-8) + ...+ (-1) + 0 + 1+... + 8 +9 = (-9 + 9) + (-8 + 8) + .+ 0 = 0
Hoạt động 2: Dạng 2 Bài toán thực tế(10’)
- GV: Đưa ra đề bài 43 và hỡnh 48, giải thớch hỡnh vẽ.
a) ? Sau 1 giờ canụ 1 ở vị trớ nào? Ca nụ 2 ở vị trớ nào?
Vậy hai ca nụ cỏch nhau bao nhiờu km?
Hỏi tương tự với phần b?
HS: trả lời...
- GV: Cho HS thảo luận theo bàn trả lời bài 45 sgk.
? Hùng và Võn ai nói đúng, cho ví dụ minh họa?
HS: Bạn Hựng núi đỳng, vỡ tổng của hai số nguyờn õm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng.
Bài 43(SGK - 80)
a) Sau 1 giờ hai ca nụ cỏch nhau:
(10 - 7). 1 = 3 (km).
b) Sau 1 giờ hai ca nụ cỏch nhau:
(10 + 7). 1 = 17 (km).
Bài 45(SGK - 80) 
Bạn Hựng núi đỳng, vỡ tổng của hai số nguyờn õm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng.
VD : (-3) + (-5) = -8
-8 < (-3) và -8 < (-5)
Hoạt động 3: HD sử dụng MTBT (5’)
hướng dẫn HS SD mỏy tớnh bỏ tỳi để tớnh kết quả bài 46 sgk.
HS: Thực hành theo hướng dẫn của giỏo viờn (Sử dụng máy tính bỏ túi đờ̉ tính): 
25 + (-13) =?
(-76) + 20 = ?
(-135) + (-65) =?
HS: đứng tại chỗ thực hành và bỏo cỏo kết quả cỏc ý a, b, c.
Bài 46(SGK - 80)
Sử dụng máy tính bỏ túi để tớnh:
a. 187 + (-54) = 133
b.(-203) + 349 = 146
c. (-175) + (-213) = -388
4. Củng cố: (4’)
? Nhắc lại cỏc tớnh chất của phộp cộng cỏc số nguyờn?
? Làm bài 70(SBT - 62)?
HS: Bài 70/SBT,77 Điền số thớch hợp vào ụ trống (bp):
x
-5
7
-2
y
3
-14
-2
2
7
4
 + x
-3
14
2
5. Hướng dẫn về nhà(1’)
- Xem lại các bài tọ̃p đã chữa.
- Vờ̀ học bài, làm 57, 58 - 61 (SBT - 58)
- Đọc trước bài phép trừ hai sụ́ nguyờn.
V. Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn: 5/12/2014
Ngày dạy: 8/12/2014
Tiết 49 Đ 7 . Phép trừ hai số nguyên
I- Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS hiểu được quy tắc phép trừ trong Z. Biết tính đúng hiệu 2 số nguyên
2. Kỹ năng: Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi 1 loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự.
3.Thái độ: Rèn cho HS thấy được phép trừ chính là phép toán ngược của phép cộng.
II- Chuẩn bị:
- Giỏo viờn: Bảng phụ ghi bài tập ? , quy tắc và công thức phép trừ,
 bài tập 50 (SGK-T82)
- Học sinh: Làm bài tập, mỏy tớnh cầm tay.
III. Phương phỏp:
- Nờu, giải quyết vấn đề, vấn đỏp, gợi mở, luyện tập, củng cố.
IV. Tiến trình dạy học: 
1. ổn định lớp(1ph)	 6A3: ..
 	6A4: ..
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
? Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu ?
Chữa bài 65 (SBT-T61)
ĐS: a) -10	b) 250	c)200
? Phát biểu tính chất của phép cộng các số nguyên ?
	Chữa bài 71 (SBT-T62)
	a) 6; 1; -4; -9; -14	b) -13; -6; 1; 8; 15
	ĐS: -20	ĐS: 5
HS: theo dừi nhận xột.
GV: nhận xột cho điểm. 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1. Hiệu 2 số nguyên(15’)
? Phép trừ 2 số tự nhiên được thực hiện khi nào ? 
? Theo em trong tập Z phép trừ thực hiện ntn
Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài ? SGK
? Xét các phép tính sau và rút ra nhận xét
3 – 1 = 3 + (-1) = ? 	(-2)
3 – 2 = 3 + (-2) = ?	(+1)
3 – 3 = 3 + (-3) = ?	(0)
-Tương tự HS tự làm tiếp
3- 4; 3 - 5 ; 2 - 0 ; 2 - (-1) ; 2 - (-2)
? Qua các VD thử đề xuất: Muốn trừ đi 1 số nguyên ta có thể làm ntn ?
? HS đọc quy tắc SGK
? áp dụng quy tắc làm VD (SGK)
? HS làm bài 47 (SGK) – lớp làm vào vở
*Chốt: Khi trừ đi một số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ
-GV giới thiệu nhận xét (SGK):
Khi nói t0 ¯ 30C nghĩa là t0 tăngư - 30C, điều đó phù hợp với quy tắc phép trừ trên đây.
1. Hiệu 2 số nguyên
? (SGK)
3 - 4 = 3 + (-4) = -1
3 - 5 = 3 + (-5) = -2
2 - (-1) = 2 + 1 = 3
2 - (-2) = 2 + 2 = 4
*Quy tắc (SGK)
a - b = a + (- b)
Ví dụ: 3 – 8 = 3 + (-8) = - 5
(-3) - (-8) = (-3) + 8 = 5
Bài 47 (SGK)
2 - 7 = 2 + (-7) = -5
1 - (-2) = 1 + (2) = 3
(-3) - 4 = (-3) + (-4) = -7
(-3) - (-4) = (-3) + 4 = 1
*Nhận xét: SGK
Hoạt động 2: Áp dụng (15’)
-HS đọc VD (SGK)
? HS làm bài 48 (SGK)
? Phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau ntn ?
(Trong Z phép trừ luôn thực hiện được)
*Giáo viên giải thích lý do mở rộng tập N đ tập Z
? HS làm bài 77 (SGK) vào vở và chữa bài trên bảng.
? Nhận xét bài bổ sung nếu có
2. Ví dụ: (SGK)
Bài 48 (SGK)
0 - 7 = 0 + (-7) = -7; a - 0 = 0 + 0 = a
7 - 0 = 7 + 0 = 7;	 0 - a = 0 + a = a 
3. áp dụng
Bài 77 (SBT-T63)
a) (-28) - (-32) = (-28) + 32 = 4
b) 50 - (-21) = 50 + 21 = 71
c) (-45) - 30 = (-45) + (-30) = -75
d) x - 80 = x + (-80)
e) 7 – a = 7 + (-a)
g) (-25) - (-a) = (-25) + a
4. Củng cố: (6’)
GV treo bảng phụ làm bài tập 50
3
´
2
-
9
=
-3
´
+
-
9
+
3
+
2
=
15
-
´
+
2
-
9
+
3
=
-4
=
=
=
25
29
10
GV hướng dẫn HS làm một dòng 
Dòng 1: Kết quả là -3 vậy SBT<ST
nên có: 3 ´ 9 -2 = -3
5. Hướng dẫn về nhà(1’)
-Học thuộc quy tắc cộng, trừ số nguyên
-Làm bài 49 đ 53 (SGK), bài 73 đ 76 (SBT - T63) 
V. Rỳt kinh nghiệm:
 Ngày soạn: 6/12/2014
 Ngày dạy: 9/12/2014
Tiết 50 Đ 8 . Quy tắc dấu ngoặc
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiờ̉u quy tắc dṍu ngoặc vận dụng được quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc, cho số hạng vào trong dấu ngoặc). Học sinh biờ́t khỏi niệm tụ̉ng đại sụ́, viết gọn và cỏc phộp biến đổi trong tổng đại số
	2.Kỹ năng: Biờ́t vọ̃n khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số. Biờ́t vọ̃n dụng quy tắc vào giải bài tọ̃p
	3.Thái độ: Rèn thói quen cẩn thận.
II- Chuẩn bị:
- Giỏo viờn: 	Ghi “Quy tắc dấu ngoặc”
	Các phép biến đổi trong tổng đại số, bài tập.
- Học sinh: Làm bài tập, mỏy tớnh cầm tay.
III. Phương phỏp:
- Nờu, giải quyết vấn đề, vấn đỏp, gợi mở, luyện tập, củng cố.
IV. Tiến trình dạy học: 
1. ổn định lớp(1ph)	 6A3: ..
 	6A4: ..
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
? Phỏt biểu quy tắc trừ số nguyờn ? 
Chữa bài 84 (SBT - 79). Tỡm số nguyờn x, biết:
a) 3 + x = 7
b) x + 5 = 0
c) x + 9 = 2
Giải: Bài 84 (SBT - 79)
a) 3 + x = 7
x = 7 - 3
x = 4
b) x + 5 = 0
x = 0 - 5
x = -5
c) x + 9 = 2
x = 2 - 9 
x = -7
HS: theo dừi nhận xột.
GV: nhận xột cho điểm. 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1. Quy tắc dấu ngoặc (25’)
Cho HS làm ?1
a. Tìm số đối của 2 ; ( - 5 ) và của tổng
 [ 2 + ( - 5 )]
( số đối của tổng [ 2 + ( -5 )] là 
- [ 2 + ( - 5 )] = - ( - 3 ) = 3
b. So sánh tổng các số đối của 2 và ( - 5 ) với số đối của tổng [ 2 + ( -5 )] tóm tắt hay so sánh số đối của tổng ( -3 + 5 + 4 ) với tổng của các số đối của mỗi hạng 
GV: Hãy rút ra nhận xét.Khi bỏ dấu " - " đằng trước ta phải làm như thế nào ?
GV: yêu cầu HS tiến hành ?2 tính và so sánh kết quả 
a, 7 + ( 5 -13 ) và 7 + 5 + ( -13 ) Hs lên bảng thực hành.
+ Rút ra nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu " + " đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc ntn.
b, 12 - ( 4 - 6 ) và 12 - 4 + 6 .Từ cho biết khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu " - " thì dấu các số hạng trong ngoặc ntn?
GV: Yêu cầu Hs phát biểu lại quy tắc GV: Treo bảng phụ ghi quy tắc và khắc sâu lại.
VD: SGK - Tính nhanh.
a, 324 + [ 112 - ( 112 + 324 )]
b, (- 257 ) - [ (-257+156)-56]
Nêu 2 cách bỏ ngoặc
 - Bỏ ngoặc đơn trước 
 -Bỏ ngoặc [ ] trước
Cho hs làm ?3 theo nhóm
Tính nhanh:a. ( 768 -39) - 768
 b. (-1579)-(12-1579)
1. Quy tắc dấu ngoặc
? 1 (SGK-T83)
a) Số đối của 2 là -2
 Số đối của - 5 là 5
Tổng [2 + (-5)] = -3. Số đối của tổng [2 + (-5)] bằng 3
b) Tổng các số đối của 2 và (-5) là 
(-2)+5 = 3
Số đối của tổng [2 + (-5)] bằng 3
ị Số đối của 1 tổng bằng tổng các số đối của các số hạng
*Nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-” ta phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc.
? 2 (SGK-T83)
a) 7 + (5 - 13) = 7 + (-8) = - 1 
7 + 5 + (-13) = 12 + (-13) = -1
ị 7 + (5 - 13) = 7 + 5 + (-13)
b) 12 - (4 - 6) = 12 - [4 + (-6)]
= 12 - (-2) = 12 + 2 = 14
12 - 4 + 6 = 8 + 6 = 14
ị 12 - (4 - 6) = 12 - 4 + 6
*Quy tắc (SGK-T84)
Ví dụ: 
áp dụng: 
a) (736 - 25) - 736
= (736 - 736) - 25
= 0 + (-25) = -25
b) (-202) - (12 - 202)
= (-202) - 12 + 202
= [(-202) + 202] - 12
= 0 + (-12) = -12
? 3 Tính nhanh
a) (768 - 39) - 768 = 768 - 39 - 768 = -39
b) (-1579) - 12 + 1579 = - 12
Hoạt động 2: Tổng đại số (10’)
- Tổng đại số là một dãy phép tính cộng , trừ, các số nguyên
- Khi viết tổng đại số bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặc
Ví dụ: 5+ (-3)-(-6)-(+7)
= 5+(-3)+(+6)+(-7)
= 5-3+6-7
GV giới thiệu các phép biến đổi trong tổng đại số 
-GV nêu chú ý sgk
2. Tổng đại số
a) Định nghĩa:
 * Trong tổng đại số :
- Ta có thể thay đổi vị trí các số hạng
- Cho các số hạng vào trong ngoặc có dấu "+"; "-" đằng trước.
*Ví dụ:
a - b - c = -b + a - c = -b - c + a
(-17) + 5 + 8 + 17 = ?
17 + 5 - 17 + 8 = ?
b) Chú ý: SGK-T85
4. Củng cố: (6’)
? Phỏt biểu quy tắc dấu ngoặc?
? Cách viết gọn tổng đại số
Bài 57 (SGK - 85)
a) (-17)+5+8+17 = ( 17 - 17) + (5 + 8) = 13
b) 30+12+(-20)+(-12) = 
c) (-4)+(-440)+(-6) +440
5. Hướng dẫn về nhà(1’)
Học kỹ quy tắc bỏ dấu ngoặc.
BTVN bài 57d, 58, 59b, 60 Sgk/85.
Tiết sau luyện tập.
V. Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn: 7/12/2014
Ngày dạy: 10/12/2014
	Tiết 51 Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố các quy tắc phép cộng, phép trừ các số nguyên ; quy tắc dấu ngoặc.
2.Kỹ năng:
- Rèn các kỹ năng trừ các số nguyên: biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng; kỹ năng tìm số hạng chưa biết của 1 tổng; thu gọn biểu thức.
-Sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép tớnh.
3. Thái độ: Cẩn thận khi làm bài.
II- Chuẩn bị:
- Giỏo viờn: Bảng phụ , Sgk, mỏy tớnh cầm tay.
- Học sinh: Làm bài tập, mỏy tớnh cầm tay.
III. Phương phỏp:
- Nờu, giải quyết vấn đề, vấn đỏp, gợi mở, luyện tập, củng cố.
IV. Tiến trình dạy học: 
1. ổn định lớp (1’)	 	6A3: ..
 	6A4: ..
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS1: Phát biểu quy tắc phép trừ số nguyên, viết công thức tổng quát ?
 Làm bài 49 (SGK)
ĐS: 
a
-15
2
0
-3
-a
15
-2
0
-(-3)
HS: theo dừi nhận xột.
GV: nhận xột cho điểm. 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1. Thực hiện phép tính(25’)
-GV hướng dẫn, xây dựng bài giải a, b
-TT HS giải phần c, d
? Nhận xét bài làm của bạn
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính 
áp dụng quy tắc cộng từ 2 số nguyên
HS lên bảng điền vào ô trống và nêu quy trình giải
-Nhận xét bài của bạn:
*Chốt nhận xét đ Chốt lại kiến thức qua bài tập vừa giải.
Để tính giá trị của biểu thức ta làm tn?
YC HS lên bảng làm phần a
TT HS giải phần b
(Đáp án: 110)
Dạng 1: Thực hiện phép tính
Bài 81, 82 (SBT/64)
a) 8 - (3 - 7) = 8 - [3 + (-7)] = 8 - (-4)
	= 8 + 4 = 12
b) - 5 - (9 - 12) = -5 - [9 + (-12)]
= -5 - (-3) = -5 + 3 = -2
c) 7 - (-9) - 3 = (7 + 9) + (-2) = 16 +(-3) = 13 
d) (-3) + 8 – 1 = [(-3) + 8] + (-1) 
= 5 +(-1) = 4
Bài 83 (SBT/T64)
a
-1
-7
5
0
b
8
-2
7
13
a - b
-9
-5
-5
13
Bài 86 (SBT/T64)
a) x + 8 – x – 22 
B1: Thay x = -98 vào biểu thức ta có 
(-98) + 8 - ( - 98) - 22 
= (-98) + 8 + 98 - 22 = [(-98) + 98] + [8 - 22] = -14
Hoạt động 2: Dạng 2. Tìm x(10’)
? Biểu thức thứa x đóng vai trò ntn trong phép tính đ cách tìm
-3 HS lên bảng giải 
HS dưới lớp làm bài vào vở.
Nhận xét bài, bổ sung nếu có
? Tổng của 2 số = 0 khi nào ?
	(2 số đối nhau)
? Hiệu 2 số = 0 khi nào ?
	(SBT = ST)
Bài 87 (SBT/T65)
* x + |x| = 0 ị |x|= -x
	ị x < 0 (vì x ạ 0)
* x - |x| = 0 ị |x| = x
	ị x > 0
Dạng 2. Tìm x
Bài 54 (SGK/T82)
a) 2 +x = 3	 c) x + 6 = 0
x = 3 – 2	 c1 ị x = - 6 (t/cpc)
 = 1	c2) x = 0 - 6
c) x + 7 = 1	 x = 0 + (-6)
 x = 1 – 7	 x = -6
 x = 1 + (-7)
 x = -6
Bài 87 (SBT/T65)
Có thể kết luận gì về dấu của số nguyên ạ 0 nếu biết.
a) x + |x| = 0
b) x - |x| = 0
Hoạt động 3: Dạng 3 : HD sử dụng MTBT (5’)
-GV treo bảng phụ bài 56 (SGK)
-Phướng án 1: tính theo quy tắc
-Phương án 2: Sử dụng máy tính
*GV hướng dẫn các thao tác. HS đọc kết quả
Bài 56 (SGK-T83)
a) 169 - 733 = - 564 
b) 53 - (-478) = 531
4. Củng cố: (4’)
? Nêu quy tắc trừ 2 số nguyên
? Trong Z có khi nào phép trừ không thực hiện được
? Khi nào hiệu nhỏ hơn số bị trừ (số trừ > o)
? Khi nào hiệu bằng SBT (Số trừ = 0)
? Khi nào hiệu lớn hơn số bị trừ (số trừ < 0)
- GV chốt lại kt đó vận dụng,
5. Hướng dẫn về nhà(1’)
-Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các số nguyên, quy tắc dấu ngoặc
-Làm bài tập: 57-60sgk, 92,92SBT
GIờ sau tiếp tục luyện tập
V. Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn: 11/12/2014
Ngày dạy: 15/12/2014
Tiết 52:	 
Luyện tập
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố lại các kiến thức về cộng, trừ các số nguyên, quy tắc bỏ dấu ngoặc hoặc đặt dấu ngoặc. 
2. Kỹ năng: Vận dụng quy tắc đã học để giải các bài toán cụ thể
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận và linh họat trong khi áp dụng các kiến thức vào giải toán.
II- Chuẩn bị:
- Giỏo viờn: Bảng phụ: Bài 83 (SBT-T64); Bài 94 (SBT-65) , 
Sgk, mỏy tớnh cầm tay.
- Học sinh: Làm bài tập, mỏy tớnh cầm tay.
III. Phương phỏp:
- Nờu, giải quyết vấn đề, vấn đỏp, gợi mở, luyện tập, củng cố.
IV. Tiến trình dạy học: 
1. ổn định lớp (1’)	 	6A3: ..
 	6A4: ..
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	- Phát biểu quy tắc dấu ngoặc.
	- Bỏ dấu ngoặc rồi tính: 34 - ( 26 + 34) 
	- ĐS: 26
HS: theo dừi nhận xột.
GV: nhận xột cho điểm. 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1. DạngI: Bỏ dấu ngoặc rồi tính (15’)
Y/c hs làm bài 59 sgk/ 85
Gọi hai hs lên bảng thực hiện
Các học sinh khác làm vào vở
GV nhận xét bổ xung
Hs hoạt động theo nhóm bài 60
Nửa lớp làm câu a
Nửa lớp là câu b
Sau 5 phút đại diện hai nhóm lên trình bày
Các nhóm nhận xét
Bài 59 (sgk /85)
a. ( 2736 -75) -2736
=( 2736- 2736) +(-75) 
=0 +(-75)= (-75)
b. (-2002) -( 57 -2002)
=(-2002) -57 +2002
= [(-2002) +2002]-57
=0 -57 =-57
Bài 60(SGK/85). 
a. ( 27 +65 ) + ( 346 -27 -65)
= 27 +65 +346 -27 -65
=(27 -27) +( 65 -65) +346 
= 0+0+ 346 =346
b. ( 42 -69 +27 ) - ( 42 +17)
Hoạt động 2: Dạng II. Rút gọn biểu thức(8’)
GV y/c hs làm bài 90 SBT /65
Dạng này ta làm như thế nào?
Gọi hs lên bảng thực hiện 
GV nhận xét bổ xung
Câu b ta làm như thế nào? 
Hs: Bỏ ngoặc đằng trước có dấu "-"
GV Nêu Quy tắc bỏ ngoặc đằmg trước có dấu trừ
Bài 90 (SBT /65)
a. x + 25 + ( -17) +63 
= x +{ [25+(-17) +63]}
= x + ( 8+63) = x + 71
b. (-75 ) -( p +20 ) +95
 = -75 -p-20 +95 
 = - p +( 95 -75 -20) = -p + 0 = -p
Hoạt động 3: Dạng 3 : Dạng III: Tính giá trị biểu thức (10’)
GV hướng dẫn HS làm bài 93
? Tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào (thay các giá trị vào đ tính)
Bài 93 (SBT/65)
Tính giá trị của biểu thức
A = x + b + c
a) Biết: x = -3 ; b = -4 ; c = 2
A = (-3) + (-4) + 2
= (-7) + 2 = -5
b) Biết: x = 0; b = 7; c = -8
B = 0 + 7 + (-8)
 = 0 + 7 - 8 = - 1
4. Củng cố: (10’)
- Quy tắc cộng, trừ số nguyờn.
- Phát biểu quy tắc dấu ngoặc
- Muốn đưa các số hạng vào trong ngoặc đằng trước có dấu "-" ta thực hiện như thế nào?
- GV chốt lại kt đó vận dụng,
5. Hướng dẫn về nhà(3)
-Về nhà học lại các quy tắc cộng, trừ các số nguyên
-Các tính chất của phép cộng trên tập Z, tập N
-Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.Bài tập về nhà : 87 -> 94 (SBT - T65)
Hướng dẫn bài 87 (T65 - SBT)
a) x + | x | = 0 nên | x | là số đối của x. Vậy x < 0
b) x - | x | = 0 nên | x | = x. Vậy x > 0	
- Tiết sau ụn tập học kỡ I.
V. Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn: 12/12/2014
Ngày dạy: 16/12/2014
Tiết 53. ôn tập học kỳ 1
I. mục tiêu 
	1. Kiến thức:
 - Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp , mối quan hệ giữa các tập N , Z . Thứ tự trong N và Z , biểu diễn trên trục số. Các dấu hiệu chia hết, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.
 - Ôn tập các phép tính cộng , trừ các số nguyên 
	2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng so sánh các số nguyên , biểu diễn các số trên trục số .
- Rèn khả năng hệ thống hoá cho HS 
	3.Thái độ: Cẩn thận trong khi làm bài.
II . Chuẩn bị	
GV: Bảng phụ.
- HS : Chuẩn bị tốt câu hỏi ôn tập chương I.(SGK.tr61)
III. Phương phỏp:
- Nờu, giải quyết vấn đề, vấn đỏp, gợi mở, luyện tập, củng cố.
IV. Tiến trình dạy học: 
1. ổn định lớp (1’)	 	6A3: ..
 	6A4: ..
2. Kiểm tra bài cũ: ( xen kẽ trong bài )
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1. Tập hợp, phần tử của tập hợp(10’)
- GV gọi HS trả nội dung các câu hỏi ôn tập.
? Để viết một tập hợp người ta cú những cỏch nào? Kể tờn cỏc cỏch?
HS: Trả lời
? Một tập hợp cú thể cú bao nhiờu phần tử? lấy vớ dụ?
HS: Trả lời.
? Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B?
HS: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thỡ tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B
? Thế nào là hai tập hợp bằng nhau?
GV: Đưa ra BT 1: Cho
A={3;6;9;12;15;18;21}
B={xN| 3< x < 20}
a. Hóy viết tập hợp A bằng cỏch chỉ ra tớnh chất đặc trưng của tập hợp?
b.Liệt kờ cỏc phần tử của B?
c. Tỡm AB?
d.Viết 1 tập hợp D cú 1 phần tử mà DB và D A?
I. Tập hợp, phần tử của tập hợp
Bài 1: 
a. A ={xN|x3, x < 22} 
b. B={4;5;6;7;8;9;;19}
c. AB={6;9;12;15;18}
 d. 
Hoạt động 2: Ôn tập về tính chất chia hết , dấu hiệu chia hết(10’)
? Hãy nêu các tính chất chia hết cho 1 tổng, không chia hết cho 1 tổng?
HS: Trả lời
GV: Vận dụng kiến thức làm bài tập
Bài 2: Áp dụng tính chất chia hết, hãy xét xem mỗi tổng sau có chia hết cho 8 không?
a) 48 + 56
b) 80 + 17 
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
HS: Trả lời 
GV: Vận dụng kiến thức làm bài tập
HS: Thực hiện làm bài tập:
Bài 3
Cho cỏc số: 345;215;490; 1980.
a)Số nào chia hết cho 3 mà khụng chia hết cho 9
b)số nào chia hết cho 5 mà khụng chia hết cho 2
c) số nào chia hết cho cả 2;3;5;9.
HS: đứng tại chỗ trả lời
II . Ôn tập về tính chất chia hết , dấu hiệu chia hết
Bài 2. 
Giải:
a)Vì 48 8 và 568
Vậy : 48 + 56 8
b)Vì 808 và 178
Vậy: 80 + 17 8
Bài 3
a) Số 345
b) Số 345, 215
c) Số 1980
Hoạt động 3: Ôn tập về số nguyên tố, hợp số (8’)
? Thế nào là số nguyên tố, hợp số?
HS: Trả lời
GV: Vận dụng kiến thức làm bài tập:
HS: Thực hiện làm bài tập 4
III. Ôn tập về số nguyên tố, hợp số 
Bài 4
Các số sau là số nguyên tố hay hợp số ?
a) a = 717
b) b = 5.6 + 9.31
c) c = 3.8.5 – 9.13
Giải:
a) a = 717 là hợp số vì 717 3
b) b = 5.6 + 9.31 là hợp số vì 5.6 + 9.31 3
c) c = 3.8.5 – 9.13 là số nguyên tố 
vì 3.8.5 – 9.13 = 3
Hoạt động 4: Ôn tập về ước và bội của hai hay nhi

Tài liệu đính kèm:

  • docToán 6 cả năm.doc