I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS biết tìm ước chung thông qua ƯCLN, củng cố cách tìm ƯCLN.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tìm ƯC, ƯCLN.
3. Thái độ: - Nhanh nhẹ, áp dụng thực tế, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hệ thống bài tập.
- HS: SGK, chuẩn bị bài tập.
III. Phương pháp dạy học:
- Vấn đáp tái hiện, đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở, hoạt động cá nhân.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: (1’) 6A1
6A2
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Tìm a) ƯCLN(16,80,176) b) ƯCLN(18,30,77)
LUYỆN TẬP §17.1 Tuần: 11 Tiết: 32 Ngày Soạn: 28/10/2017 Ngày dạy : 31/10/2017 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết tìm ước chung thông qua ƯCLN, củng cố cách tìm ƯCLN. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tìm ƯC, ƯCLN. 3. Thái độ: - Nhanh nhẹ, áp dụng thực tế, cẩn thận. II. Chuẩn bị: - GV: Hệ thống bài tập. - HS: SGK, chuẩn bị bài tập. III. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp tái hiện, đặt và giải quyết vấn đề, gợi mở, hoạt động cá nhân. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A1 6A2 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Tìm a) ƯCLN(16,80,176) b) ƯCLN(18,30,77) 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (7’) - GV: ƯCLN(12,30) = ? - GV: ƯC(12,30) là những số nào ta đã biết ở tiết trước? - GV: Các số 1, 2, 3, 6 có vai trò là gì so với 6 là ƯCLN(12,30) ? - GV: Như vậy, ta có thể tìm ước chung của hai hay nhiều số thông qua cách tìm ƯCLN của các số đó. - GV: Giới thiệu VD cách tìm các ước của 12 và 30 như trong SGK. Hoạt động 2: (22’) - GV: Hướng dẫn học sinh tìm ƯC thông qua ƯCLN như sau, Phân tích các số 16, 24 ra thừa số nguyên tố ƯCLN(16,24) = ? - HS: ƯCLN(12,30) = 6 - HS: ƯC(12,30) = - HS: 1, 2, 3, 6 đều là ước của 6 = ƯCLN(12,30). - HS: Chú ý theo dõi. - HS: 16 = 24, 24 = 23.3 ƯCLN(16,24) = 23 = 8 3. Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN Để tìm ước chung của các số đã cho, ta có thể tìm ước của ƯCLN của các số đó. VD: ƯCLN(12,30) = 6 Các ước của 6 là: 1, 2, 3, 6. ƯC(12,30) = 4. Luyện tập: Bài 142: Tìm ƯCLN rồi tìm ước chung a) 16 và 24 Ta có: 16 = 24; 24 = 23.3 Suy ra: ƯCLN(16,24) = 23 = 8 Vậy: ƯC(16,24) = Ư(8) = HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG - GV: Cho học sinh tìm ƯC(16,24) = Ư(8) = - GV: Cho 2 HS lên bảng tìm ước chung lớn nhất của các câu b và c như phần hướng dẫn ở câu a. - GV: Giới thiệu đề bài. 420 a và 700 a thì a là gì của 420 và 700? - GV: a là số lớn nhất thì a là gì của 420 và 700? - GV: Cho một HS lên bảng tìm ƯCLN(420,700). - GV: Nhận xét, ghi điểm. - HS: Ư(8) = - HS: 2 HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn. - HS: Chú ý theo dõi. - HS: a là ƯC(420,700) - HS: a = ƯCLN(420,700) - HS: Một HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. b) 180 và 234 Ta có: 180 = 22.32.5; 234 = 2.32.13 Suy ra: ƯCLN(180,234) = 2.32 = 18 Vậy:ƯC(180,234)=Ư(18) = c) 60, 90 và 135 Ta có: 60 = 22.3.5 90 = 2.32.5 135 = 33.5 Suy ra: ƯCLN(60,90,135) = 3.5= 15 Vậy:ƯC(60,90,135) = Ư(15) = Bài 143: Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 420 a và 700 a. Số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 420 a và 700 a nghĩa là a = ƯCLN(420,700) Ta có: 420 = 22.3.5.7 700 = 22.52.7 Suy ra: ƯCLN(420,700) = 22.5.7 = 140 Vậy, số tự nhiên a cần tìm là 140. 4. Củng cố: (3’) - GV nhắc lại các bước tìm ƯCLN và cách tìm ƯC thông qua ƯCLN. 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: ( 5’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Làm tiếp các bài tập 144, 145 (GVHD). - Tiết sau tiếp tục luyện tập. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: