I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS biết tìm bội chung thông qua BCNN, củng cố cách tìm BCNN.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tìm BCNN của hai đến ba số. Qua đó tìm bội chung của hai hay nhiều số.
3. Thái độ: - Nghiêm túc làm bài, thích giải bài tập, vận dụng thực tế.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hệ thống bài tập.
- HS: SGK, làm bài tập.
III. Phương pháp:
- Vấn đáp tái hiện, đặt và giải quyết vân đề, gợi mở, hoạt động cá nhân.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: (1’) 6A1
6A2
2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
Hãy trình bày các bước tìm BCNN. GV cho 3 HS lên bảng làm bài tập 150.
3. Nội dung bài mới:
Ngày Soạn: 04/11/2017 Ngày dạy: 07/11/2017 Tuần: 12 Tiết: 35 LUYỆN TẬP §18.1 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết tìm bội chung thông qua BCNN, củng cố cách tìm BCNN. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tìm BCNN của hai đến ba số. Qua đó tìm bội chung của hai hay nhiều số. 3. Thái độ: - Nghiêm túc làm bài, thích giải bài tập, vận dụng thực tế. II. Chuẩn bị: - GV: Hệ thống bài tập. - HS: SGK, làm bài tập. III. Phương pháp: - Vấn đáp tái hiện, đặt và giải quyết vân đề, gợi mở, hoạt động cá nhân. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A1 6A2 2. Kiểm tra bài cũ: (10’) Hãy trình bày các bước tìm BCNN. GV cho 3 HS lên bảng làm bài tập 150. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (10’) - GV: Ta đã biết: BC(4,6) = ? - GV: BCNN(4,6) = ? - GV: Hãy tìm mối quan hệ giữa 12 và các bội chung của 4 và 6? - GV: Như vậy, muốn tìm bội chung của hai hay nhiều số ta có thể bội của số nào? - GV: cho HS đọc phần đóng khung trong SGK. - GV: giới thiệu VD 2. - GV: Ta tìm số a bằng cách nào? - GV: cho HS phân tích các số ra thừa số nguyên ntố rồi tìm BCNN(60,280). - HS: BC(4,6) = - HS: BCNN(4,6) = 12 - HS: 12 đều là ước của các bội chung của 4 và 6. - HS: Muốn tìm bội chung của hai hay nhiều số ta có thể bội của BCNN. - HS: đọc phần đóng khung. - HS: theo dõi. - HS: a = BC(60,280) - HS: tìm BCNN(60,280). 3. Cách tìm BC thông qua BCNN Để tìm BC của các số dã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó. VD 1: BC(4,6) = B(12) = VD 2: Tìm số tự nhiên a biết: a < 1000 và a60, a280 Giải: a = BC(60,280) Ta có: 60 = 22.3.5; 280 = 23.5.7 BCNN(60,280) = 23.3.5.7 = 840 BC(60,280) = HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG - GV: Trong các số 0; 840; 1680; thì a nhận giá trị nào? Hoạt động 2: (17’) - GV: Tìm số tự nhiên a khác 0 biết rằng a15 và a18. - GV: Tìm a bằng cách nào? - GV: Cho 1 HS lên bảng làm. - GV: Tìm các BC nhỏ hơn 500 của 30 và 45. - GV: Bài toán này ta giải theo cách nào? - GV: cho HS lên bảng. - GV: BC(30,45) = thì ta lấy những giá trị nào? - GV: Nhận xét. - HS: a = 840 vì điều kiện a < 1000. - HS: đọc đề bài 152. - HS: a = BCNN(15,18). - HS: Một HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn. - HS: đọc đề bài 153. - HS: Ta tìm BC(30,45) thông qua tìm BCNN(30,45). - HS: Một HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn. - HS: Vì ta tìm BC(30,45) nhỏ hơn 500 nên các BC của 30 và 45 cần tìm là: 0; 90; 180; 270; 360; 450. Vì a < 1000 nên a = 840. 4. Luyện tập: Bài 152: a chính là BCNN(15,18). Ta có: 15 = 3.5; 18 = 2.32 BCNN(15,18) = 2.32.5 = 90 Vậy a = 90. Bài 153: Ta có: 30 = 2.3.5; 45 = 32.5 BCNN(30,45) = 2.32.5 = 90 BC(30,45) = B(90) = BC(30,45) mà nhỏ hơn 500 là: 0; 90; 180; 270; 360; 450 4. Củng cố: (2’) - GV cho HS nhắc lại các bước tìm BCNN và tìm BC thông qua tìm BCNN. 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (5’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập 154, 156,157 (GVHD). 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: