I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết được tập hợp các số nguyên bao gồm số nguyên dương, số nguyên âm và số 0, biết được điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên.
2. Kĩ năng: - Phân biệt được các số nguyên dương, các số nguyên âm và số 0. Tìm và viết được số đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
3. Thái độ: - Bước đầu có ý thức liên hệ thực tế qua bài học.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, hình vẽ về trục số.
- HS: Đọc trước bài học.
III. Phương pháp dạy học:
- Gợi mở, thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: (1’) 6A1
6A2
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Yêu cầu HS vẽ một trục số, đọc một số nguyên, chỉ ra những số nguyên âm, số tự nhiên trên trục số vừa vẽ.
Tuần: 14 Tiết: 41 Ngày Soạn: 20/11/2017 Ngày dạy: 23/11/2017 §2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được tập hợp các số nguyên bao gồm số nguyên dương, số nguyên âm và số 0, biết được điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được các số nguyên dương, các số nguyên âm và số 0. Tìm và viết được số đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên. 3. Thái độ: - Bước đầu có ý thức liên hệ thực tế qua bài học. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, hình vẽ về trục số. - HS: Đọc trước bài học. III. Phương pháp dạy học: - Gợi mở, thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A1 6A2 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Yêu cầu HS vẽ một trục số, đọc một số nguyên, chỉ ra những số nguyên âm, số tự nhiên trên trục số vừa vẽ. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (20’) - GV: Giới thiệu các số nguyên âm, nguyên dương và số 0. Tập hợp này được gọi là tập hợp các số nguyên và kí hiệu là Z. - GV: Vẽ trục số biểu diễn tập hợp các số nguyên. - GV: Số 0 là số nguyên âm hay số nguyên dương? - GV: Giới thiệu chú ý như trong SGK. - GV: Giới thiệu VD1. - GV: Vẽ hình 38 SGK và cho HS làm ?1. - GV: Giới thiệu bài toán và cho HS thảo luận trong 3’. - HS: Chú ý theo dõi. - HS: Vẽ trục số. - HS: Số 0 không là số nguyên âm cũng không là số nguyên dương. - HS: nhắc lại chú ý. - HS: Chú ý theo dõi. - HS: Đứng tại chỗ đọc các số biểu thị các điểm C, D, E ở hình 38 SGK. - HS: Thảo luận trong 3’ rồi cho GV biết kết quả. 1. Số nguyên: + Các số tự nhiên khác 0 còn gọi là số nguyên dương. + Các số -1, -2, -3, được gọi là các số nguyên âm. + Tập hợp gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương gọi là tập hợp các số nguyên. Kí hiệu là: Z. Chú ý: Số 0 không là số nguyên âm cũng không à số nguyên dương. ?1: C: + 4 km D: -1 km E: -4 km HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG - GV: Điểm A là mốc thì A tương ứng với số mấy? - GV: Theo đề bài thì trên A 1m biểu diễn của số nào? - GV: Theo đề bài thì dưới A 1m biểu diễn của số nào? - GV: Cho HS trả lời bài tập ?3 trong SGK. - GV: Nhận xét, chốt ý. Hoạt động 2: (10’) - GV: Giới thiệu cho HS biết thế nào là hai số đối nhau và cho VD. - GV: HS đứng tại chỗ lần lượt trả lời bài tập ?4. GV cho thêm bài tập tương tự. - GV: Nhận xét, chốt ý. A tương ứng với số 0 - HS: Dương 1. - HS: Âm 1 - HS: Trả lời bài tập ?3. - HS: Chú ý và cho VD. - HS: Làm ?4. ?2: Cả hai trường hợp chú ốc sên đều cách A một m ?3: Đáp số là như nhau nhưng kết quả thực tế là khác nhau. a) +1 m b) -1 m 2. Số đối: Các số 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3; là các số đối nhau. Đặc biệt, số 0 đối với số 0. ?4: Số đối của 7 là -7 Số đối của -3 là 3 4. Củng cố: ( 4’) - GV cho HS tập hợp các số nguyên gồm những số nào. Cho HS làm bài tập 6, 7. 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: ( 3’) - Về nhà xem lại các VD và làm các bài tập 8, 9, 10. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: