Giáo án Số học 6 - Tiết 42 Bài 3 - Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: - HS biết thứ tự trong tập hợp các số nguyên.

 2. Kĩ năng: - HS biết so sánh hai số nguyên, sắp xếp đúng một dãy cá số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm.

 - HS tìm và viết được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

 3. Thái độ: - Rèn tính chính xác.

II. Chuẩn bị:

- GV: Hình vẽ một trục số, thước thẳng.

- HS: Đọc trước bài.

III. Phương pháp dạy học:

 - Tái hiện, thực hành, tìm tòi, phát hiện vấn đề, làm việc cá thể.

IV. Tiến trình:

1. Ổn định lớp: (1’) 6A1

 6A2

 2. Kiểm tra bài cũ: (7’)

 - Tập hợp các số nguyên gồm những số như thế nào?

 - GV ôn lại phần so sánh hai số tự nhiên trên trục số.

 

doc 2 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tiết 42 Bài 3 - Thứ tự trong tập hợp các số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14
Tiết: 42
Ngày Soạn: 20/11/2017
Ngày dạy : 23/11/2017
§3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP 
CÁC SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu:
 	1. Kiến thức: - HS biết thứ tự trong tập hợp các số nguyên.
 	2. Kĩ năng: - HS biết so sánh hai số nguyên, sắp xếp đúng một dãy cá số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm.
	 - HS tìm và viết được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
 	3. Thái độ: - Rèn tính chính xác. 
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ một trục số, thước thẳng.
- HS: Đọc trước bài.
III. Phương pháp dạy học: 
	- Tái hiện, thực hành, tìm tòi, phát hiện vấn đề, làm việc cá thể.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: (1’) 6A1 	
 6A2 	
	2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 	- Tập hợp các số nguyên gồm những số như thế nào?
	- GV ôn lại phần so sánh hai số tự nhiên trên trục số.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (16’)
- GV: Nhắc lại cách so sánh hai số tự nhiên.
- GV: Giới thiệu cách so sánh hai số nguyên như so sánh hai số tự nhiên.
- GV: Cho HS trả lời ?1.
- GV: Từ ?1, GV giới thiệu cho HS về số liền trước, liền sau như trong SGK.
- GV: Cho HS đứng tại chỗ trả lời bài tập ?2.
- HS: Nhắc lại cách so sánh hai số tự nhiên.
- HS: Chú ý vào trục số trên bảng và trong vở.
- HS: Đứng tại chỗ lần lượt làm bài tập ?1.
- HS: Chú ý và trả lời số liền trướcc, liền sau của các số do GV đưa ra.
- HS: Trả lời ?2.
1. So sánh hai số nguyên:
 -3 -2 -1 0 1 2 3
 . . . . . . . .
	Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
?1: 
 -3 -2 -1 0 1 2 3
 . . . . . . . 
Chú ý: (SGK)
?2: 	a) 2 -7
	c) -4 < 2	d) -6 < 0
e) 4 > -2	g) 0 < 3
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
- GV: Từ bài tập ?2, GV đưa ra nhận xét như trong SGK và cho HS nhắc lại.
- GV: Chốt ý.
Hoạt động 2: (16’)
- GV: Giới thiệu thế nào là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
- GV: Cho VD
- GV: Cho HS làm ?3.
- GV: Làm xong ?3, GV giới thiệu thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên a.
- GV: Cho VD.
- GV: Cho HS làm ?4.
- GV: Sau khi làm xong ?4, GV rút ra nhận xét như SGK.
- GV: Chốt ý.
- HS: Chú ý và nhắc lại nhận xét trong SGK.
- HS: Chú ý theo dõi.
- HS: Chú ý.
- HS: Đứng tại chỗ lần lượt trả lời bài tập ?3.
- HS: Chú ý theo dõi.
- HS: Cho VD.
- HS: Đứng tại chỗ lần lượt trả lời bài tập ?4.
- HS: Chú ý và nhắc lại
Nhận xét:
- Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0.
- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0.
- Mọi số nguyên dương đều lớn hơn bất kì số nguyên âm nào.
2.Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
 -5 - 4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
 . . . . . . . . . . .
?3: 
a
1
-1
5
-5
3
2
0
Khoảng cách từ a đến 0
1
1
5
5
3
2
0
	Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số được gọi là giá trị tuyệt đối của số nguyên a. Kí hiệu: 
VD: 	; 
?4:
Nhận xét: (SGK)
 4. Củng cố: ( 3’)
 	- GV cho HS nhắc lại cách so sánh hai số nguyên và cách tìm , với a Z.
 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: ( 2’)
 	- Về nhà học bài theo vở ghi và SGK. 
- Làm các bài tập 11 đến 16.
- Tiết sau luyện tập.
 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14 Tiet 42_12214733.doc