I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS hiểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
2. Kĩ năng: - HS biết cộng hai số nguyên.
- HS biết được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng.
3. Thái độ: - Có ý thức liên hệ những gì được học với thực tiễn.
- Bước đầu diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ một trục số, thước thẳng.
- HS: Đọc trước bài.
III. Phương pháp dạy học:
- Trực quan, đặt và giải quyết vấn đề, quan sát, vấn đáp, hoạt động cá nhân, nhóm.
Ngày Soạn : 26/11/2017 Ngày dạy: 29/11/2017 Tuần: 15 Tiết: 45 §5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. 2. Kĩ năng: - HS biết cộng hai số nguyên. - HS biết được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng. 3. Thái độ: - Có ý thức liên hệ những gì được học với thực tiễn. - Bước đầu diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ một trục số, thước thẳng. - HS: Đọc trước bài. III. Phương pháp dạy học: - Trực quan, đặt và giải quyết vấn đề, quan sát, vấn đáp, hoạt động cá nhân, nhóm. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A1 : 6A2 : 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Hãy phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. Cho VD. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (12’) - GV: Nhận xét và tóm tắt bài toán trong SGK. - GV: Giảm 50C có nghĩa là tăng bao nhiêu độ ? - GV: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh lúc đó được tính như thế nào? - GV: Đùng trục số giải thích cho học sinh hiểu vì sao ta có kết quả là -2. - GV: Cho HS đứng tại chỗ trả lời ?1 và ?2 bằng cách áp dụng ví dụ trên. - GV: Chốt ý. - HS: chú ý. - HS: Tăng -50 C. - HS: (+3) + (-5) = -2 - HS: Chú ý theo dõi. - HS: Làm ?1 và ?2 tại lớp và đứng tại chỗ trả lời. 1. Ví Dụ: (SGK) Nhận xét: Giảm 50 C có nghĩa là tăng -50 C. Nên ta cần tính: (+3) + (-5) Ta có: (+3) + (-5) = -2 -2 -1 0 1 2 3 4 5 . . . . . . . . Vậy nhiệt độ trong phòng ướp lạnh lúc đó là -20 C. ?1: (-3) + (+3) = 0 = (+3) + (-3) ?2: a) 3 + (-6) = -3 = 6 – 3 =3 b) (-2) + (+4) = 2 = 4 – 2 = 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 2: (8’) - GV: Giới thiệu quy tắc. - GV: Cho VD và hướng dẫn học HS làm các bước theo quy tắc. 20 – 5 = - GV: Cho HS làm ?3 bằng cách áp dụng ví dụ ở trên. - GV: Nhận xét, chốt ý khi làm bài tập áp dụng chúng ta có thể không cần tính GTTT mà có thể làm trực tiếp luôn, Ví dụ: (-38) + 27= -(38 - 27) = -11 - HS: Nhắc lại. - HS: Chú ý theo dõi - HS: = 20; =5. 20 – 5 = 15. - HS: Làm ?3. - HS: Chú ý theo dõi 2. Quy tắc cộng hai số nguyên: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện 3 bước sau: Bước 1: Tìm GTTĐ của mỗi số. Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được. VD: Tìm (-20) + 5 B1: = 20; =5. B2: 20 – 5 = 15. B3: Kết quả là - 15 ?3: a) (-38) + 27 = -11 b) 273 + (-123) = 150 4. Củng cố: ( 17’) - GV cho HS làm các bài tập 27, 28, 29 (Hoạt động cá nhân, nhóm). 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: ( 2’) - Về nhà xem lại các VD và làm các bài tập 30, 31, 32. - Tiết sau luyện tập. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: