Giáo án Số học 6 - Tiết 6, Bài 5: Phép cộng và phép nhân

Thế nào là tổng và tích hai số tự nhiên?

* Phép cộng hai số tự nhiên bất kì cho ta một số tự nhiên duy nhất gọi là tổng hai số tự nhiên.

 Phép nhân hai số tự nhiên cho ta một số tự nhiên duy nhất gọi là tích hai số tự nhiên.

 

pptx 10 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1262Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tiết 6, Bài 5: Phép cộng và phép nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ (7’)HS1: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Cho ví dụ.* Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nàoVí dụ: A = {2}, B = {a, b, c, d, e},C = {0; 1; 2; 3; }, D = .HS2: Thế nào là tập hợp con và thế nào là hai tập hợp bằng nhau?* - Nếu mọi phần tử của tập hợp A là con của tập hợp B thì tập hợp A gọi là con của tập hợp B.- Nếu A  B và B  A thì A = B.Tiết 6§5. Phép cộng và phép nhân1. Tổng và tích hai số tự nhiên?. Thế nào là tổng và tích hai số tự nhiên?* Phép cộng hai số tự nhiên bất kì cho ta một số tự nhiên duy nhất gọi là tổng hai số tự nhiên. Phép nhân hai số tự nhiên cho ta một số tự nhiên duy nhất gọi là tích hai số tự nhiên.Người ta dùng dấu “+” để chỉ phép cộng, dấu “x” để chỉ phép nhân. a + b = c a . b = c(Số hạng)+(Số hạng)=(Tổng) (Thừa số).(Thừa số)= (Tích)?. Ta gọi a, b, c trong từng phép tính trên là gì? Nếu một tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có một thừa số bằng chữ, ta không cần phải viết dấu nhân giữa các thừa số. Ví dụ: a.b = ab, 2.x.y = 2xy. Điền vào chỗ trống:Điền vào chỗ trống:Tích của một số với số 0 thì bằng  Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng ?1?2a122110b504815a + b17214915a.b600480002. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên?. Nhắc lại tích chất của phép cộng số tự nhiên??. Dựa vào bảng trên hãy hãy phát biểu bằng lời cáctính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên theoý hiểu của mình. Phép tínhTính chấtCộngNhânGiao hoána + b = b + aa.b = b.aKết hợp(a + b) + c = a + (b + c)(a.b).c = a.(b.c)Cộng với số 0a + 0 = 0 + a = aNhân với số 1a.1 = 1.a = aPhân phối của phép nhân với phép cộnga(b + c) = ab + ac a) Tính chất giao hoán:- Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không đổi.a) Tính chất kết hợp:- Muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.- Muốn nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.a) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: Muốn nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả lại. Tính nhanh:a) 46 + 17 + 54; b) 4 . 37 . 25; c) 87 . 36 + 87 . 64* a) 46 + 17 + 54 = 46 + 54 + 17 (Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng)= 100 + 17= 17.b) 4 . 37 . 25= 4 . 25 . 37 (Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân)= 100 . 37= 3700.c) 87 . 36 + 87 . 64= 87 . (36 + 64) (Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng)= 87 . 100= 8700.?3BT: Làm bài tập 27 (SGK – 16):Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh: 86 + 357 + 14; b) 72 + 69 + 128;c) 25 . 5 . 4 . 27 . 2; d) 28 . 64 + 28 . 36.* a) 86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357 = 100 + 357 = 457;b) 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269;c) 25 . 5 . 4 . 27 . 2 = (25 . 4) . ( 5 . 2) . 27 = 100 . 10 . 27 = 1 000 . 27 = 27 000;d) 28 . 64 + 28 . 36 = 28 .(64 + 36) = 28 . 100 = 2 800.* Bài tập về nhà:- Học thuộc lí thuyết; Làm bài tập 26; 28; 29; 30 (SGK – 16) và bài tập 43; 44; 45; 46 (SBT – 8; 9). Làm bài tập tiết luyện tập 1 (SGK – 17). Mang máy tính bỏ túi đi học vào buổi sau.Phân bổ thời gianSlide 1: 7’Slide 2: 2’Slide 3: 10’Slide 4: 4’Slide 5: 6’Slide 6: 3’Slide 7: 5’Slide 8: 6’Slide 9: 2’ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxBài 5 - Phép cộng và phép nhân.pptx