Giáo án thao giảng môn Toán lớp 11 - Bài: Xác suất của biến cố (tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học viên hiểu được:

- Khái niệm cổ điển của xác suất

- Tính chất của xác suất

2. Kỹ năng

- Hiểu và sử dụng được định nghĩa cổ điển của xác suất

- Vận dụng tính chất của xác suất trong bài toán cụ thể.

3. Thái độ

- Tự giác, tích cực trong học tập

- Tư duy các vấn đề của toán học thực tế một cách logic và hệ thống

II. CHUẨN BỊ

1. Học viên

Đọc trước nội dung bài học ở nhà. Có sách giáo khoa, vở ghi, Một số dụng cụ học tập khác.

Ôn tập các kiến thức các bài đã học trong chương

 

docx 8 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 6895Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án thao giảng môn Toán lớp 11 - Bài: Xác suất của biến cố (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN CÔN ĐẢO
TRUNG TÂM GDTX&HN
GIÁO ÁN THAO GIẢNG
MÔN TOÁN – LỚP 11 BTVH
BÀI: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ-T1
Tháng 11 năm 2014
Người thực hiện: Nguyễn Thị Hà Nga
Tuần 12	`	Ngày soạn: 
Tiết 30	Ngày dạy:
BÀI 5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ (T1)
 MỤC TIÊU
Kiến thức: Giúp học viên hiểu được: 
Khái niệm cổ điển của xác suất
Tính chất của xác suất
Kỹ năng
Hiểu và sử dụng được định nghĩa cổ điển của xác suất
Vận dụng tính chất của xác suất trong bài toán cụ thể. 
Thái độ
Tự giác, tích cực trong học tập
Tư duy các vấn đề của toán học thực tế một cách logic và hệ thống
 CHUẨN BỊ
Học viên
Đọc trước nội dung bài học ở nhà. Có sách giáo khoa, vở ghi, Một số dụng cụ học tập khác.
Ôn tập các kiến thức các bài đã học trong chương
Giáo viên
Sách thiết kế bài học, sách giáo khoa, sách giáo viên.
Máy chiếu, màn chiếu, bài giảng powpoint để trình chiếu
Phấn màu, các phiếu học tập, bút dạ, bảng phụ, 5 quả bóng nhỏ màu xanh và đỏ. Con súc sắc, đồng tiền.
Phiếu học tập số 1. 
Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối đồng chất 2 lần. Tính xác suất của các biến cố sau:
A: “ Mặt ngửa xuất hiện 1 lần”
B: “ Lần đầu xuất hiện mặt ngửa”
C: “ Mặt sấp xuất hiện ít nhất 1 lần” 
Phiếu học tập số 2:
Gieo ngẫu nhiên một con xúc sắc cân đối đồng chất 1 lần. Tính xác suất của các biến cố sau:
A: “ Xuất hiện mặt có số chấm nhỏ hơn hoặc bằng 3”
B: “ Xuất hiện mặt chẳn chấm”
C: “ Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 2 và 3”
 PHƯƠNG PHÁP
Vận dụng linh hoạt các phương pháp với nhau: thuyết giảng, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, cũng cố bài học bằng sơ đồ tư duy và bài tập trắc nghiệm nhỏ.
PHÂN PHỐI THỜI LƯỢNG
Bài xác suất của biến cố chia làm 2 tiết: 
- Tiết 1: Mục I: định nghĩa cổ điển của xác suất và Mục II. Tính chất của xác suất
- Tiết 2: mục III. Biến cố độc lập, công thức nhân xác suất và bài tập
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Ổn định lớp: 1p
Kiểm tra bài cũ: lồng vào quá trình dạy bài mới
Bài mới: Đặt vấn đề vào bài: 3p
Giáo viên Đặt câu hỏi:
Một biến có luôn luôn xẩy ra Đúng hay Sai? -> Sai
Nếu 1 biến cố xẩy ra, ta luôn tìm được khả năng nó xẩy ra Đúng hay Sai? -> Đúng
Việc đánh giá khả năng xẩy ra của biến cố được gọi là xác suất của biến cố đó.
Thời gian
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học viên
Nội dung ghi nhớ
Hoạt động 1: Định nghĩa cổ điển của xác suất
Phương pháp sử dụng: vấn đáp gợi mở
4p
Gv chiếu ví dụ 1 lên màn chiếu: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối đồng chất .
H1: Hãy mô tả không gian mẫu?
H2: Hãy nhận xét khả năng xuất hiện các mặt?
H3: xác định số khả năng xuất hiện mặt lẻ?
GV: Số khả năng xuất hiện mặt lẻ là xác suất của biến cố A “ Con súc sắc xuất hiện mặt lẻ” 
GV mời một học viên nêu định nghĩa cổ điển của xác suất.
Gv chốt ý chính lên bảng
Đ1. Ω = {1;2;3;4;5;6}
Đ2. Đồng khả năng xuất hiện => Khả năng xuất hiện của mỗi mặt là 16 
Đ3. Khả năng xuất hiện mặt lẻ là: 16+16+16=12
Hv trả lời
Hv tiếp nhận và ghi nhớ kiến thức
I. Định nghĩa cổ điển của xác suất
1. Định nghĩa(SGK/66)
Xác suất của biến cố A, ký hiệu là P(A)
P(A) =n(A)n(Ω)
Trong đó: n(A) là số phần tử của biến cố A.
n(Ω) là số phần tử của không gian mẫu.
Hoạt động 2: Luyện tập Tính xác suất của biến cố
Phương pháp sử dụng: vấn đáp gợi mở + hoạt động nhóm + sơ đồ tư duy
4p
Gv chiếu nội dung ví dụ 2 lên màn chiếu
GV đặt câu hỏi gợi mở:
H1: Có mấy khả năng xuất hiện biến cố A?
H2: Có mấy khả năng xuất hiện biến cố B?
H3: Có mấy khả năng xuất hiện biến cố C?
H4: Nêu số phần tử của không gian mẫu?
H5: Tính xác suất của biến cố A; B; C?
Hv trả lời các câu hỏi
Đ1: n(A) = 4
Đ2: n(B) = 2
Đ3: n(C) = 2
Đ4: n(Ω) = 8
Đ5: 
P(A)= n(A)n(Ω)=48=12 
P(B)= n(B)n(Ω)=28=14 
P(C)= n(C)n(Ω)=28=14 
Ví dụ 2: từ một hộp chứa 4 quả cầu ghi chữ a, hai quả cầu ghi chữ b, hai quả cầu ghi chữ c. lấy ngẫu nhiên 1 quả. Ký hiệu:
A: “Lấy được qủa cầu ghi chữ a”
B: “Lấy được qủa cầu ghi chữ b”
C: “Lấy được qủa cầu ghi chữ c”
Tính xác suất của biến cố A; B; C
Giải: 
Số phần tử không gian mẫu là: 
n(Ω) = 8
n(A) = 4 =>P(A) = 1/2
n(B) = 2 => P(B) =1/4
n(C) = 2 => P(C) = 1/4
11p
GV chia lớp thành 2 nhóm. Cử nhóm trưởng. phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thực hiện bài tập trong 5 phút.
Gv quan sát và trợ giúp các nhóm khi cần thiết.
Gv đặt câu hỏi gợi ý cho các nhóm:
H1: Xác định không gian mẫu-> tính n( Ω)?
H2: Xác định các biến cố -> tính số phần tử của biến cố?
H3: Tính xác suất theo công thức P(A) =n(A)n(Ω)?
GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
GV mời hv nhận xét chéo giữa các nhóm.
GV nhận xét và cho điểm. 
GV đặt câu hỏi cũng cố phần 1: 
H: Muốn tính xác suất của biến cố có mấy bước ?
GV trình chiếu kết quả bằng sơ đồ tư duy
Hv thực hiện theo nhóm.
Nhóm trưởng cử đại diện làm thư ký và điều khiển hoạt động của nhóm thực hiện yêu cầu.
Hv lên trình bày kết quả
Hv nhận xét chéo các nhóm
Hv trả lời câu hỏi để cũng cố phần 1
Có 3 bước:
B1: Tính n(Ω)
B2: Đặt tên các biến cố là A, B và tính n(A), n(B).
B3: Tính xác suất theo công thức:
P(A) = n(A)n(Ω)
Nhóm 1: Phiếu học tập 1
Ω ={SS, SN, NS, NN }
n(Ω) = 4
A={SN, NS} =>n(A) =2
P(A) =1/2
B = {NS, NN} => n(B) = 2
P(B) = 1/2
C = {SS, SN, NS} =>n(C) = 3
P(C) = 3/4
Nhóm 2: Phiếu học tập 2
Ω ={1,2,3,4,5,6}; n(Ω) = 6
A = {1,2,3} => n(A) =3
P(A) =3/6 =1/2
B = {2,4,6} => n(B) = 3
P(B) =1/2
C = {6} => n(C) =1
P(C) =1/6
Trình chiếu sơ đồ tư duy 1:
Hoạt động 3: Tính chất của xác suất biến cố
Phương pháp Thuyết giảng + Sử dụng sơ đồ tư duy
5p
Gv nêu định lý và hệ quả bằng sơ đồ tư duy
Hv tiếp nhận kiến thức
Trình chiếu sơ đồ tư duy 2
Hoạt động 4. Luyện tập tính chất của xác suất biến cố
PP: vấn đáp gợi mở + thuyết giảng
5p
H1:Tính số phần tử không gian mẫu?
H2: tính số phần tử của biến cố lấy hai quả khác màu?
P(A)?
H3: Áp dụng hệ quả tính P(B)?
Đ1. n(Ω) =C52 = 10
Đ2. n(A) =6
P(A) = 3/5
Đ3. Vì B = Ā nên theo hệ quả thì 
P(B)=P(Ā) = 1- p(A) = 2/5
Vd 5. Từ một hộp chứa ba quả cầu trắng, hai quả cầu đen. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 quả. Hãy tính xác suất sao cho hai quả đó:
Khác màu
Cùng màu
Giải
Số phần tử không gian mẫu là :
n(Ω) =C52 = 10
Gọi A là biến cố “ Lấy được hai quả khác màu”
B là biến cố “ Lấy được hai quả cùng mau”
Tá có:
n(A) =6 => P(A) = 3/5
Vì B = Ā nên theo hệ quả thì 
P(B)=P(Ā) = 1- p(A) = 2/5
Hoạt động 5: Cũng cố toàn bài học bằng sơ đồ tư duy và câu hỏi trắc nghiệm
6p
Gv trình chiếu sơ đồ tư duy của bài học
 Sơ đồ tư duy 1 và 2 kết hợp
Câu 1. Xét tính đúng sai của
P(A) ≤ 1
P(Ω) = 1
P(A) < 0
P(Ø) = 1
Câu 2. Công thức cộng xác suất: P(A∪B) = P(A) +P(B)
Ta nói A và B là hai biến cố:
Xung khắc
Độc lập
Biến cố đối
Câu 3. Gieo súc sắc cân đối đồng chất 1 lần. Xác suất để gieo được mặt chẳn chấm là: 
P(A) = 0
P(A) = ½
P(A) = 1
Câu 4. Gieo đồng tiền cân đối đồng chất 2 lần. xác suất để xuất hiện ít nhất 1 mặt Sấp là:
1/4
2/4
3/4
Câu 1:
Đúng
Đúng
Sai
Sai
Câu 2.
A. xung khắc
Câu 3.
 B . P(A) = ½
Câu 4. 
C. 3/4
Dặn dò và Bài tập về nhà(1p)
Học viên đọc tiếp nội dung bài học mục III
Thực hiện các bài tập 1 đến 6 trang 74 vào vở.
RÚT KINH NGHIỆM
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SƠ ĐỒ TƯ DUY 1
SƠ ĐỒ TƯ DUY 2
SƠ ĐỒ TƯ DUY TOÀN BÀI HỌC
Côn Đảo, ngày tháng năm 2014
Duyệt của TTCM
Nguyễn Thị Hạnh

Tài liệu đính kèm:

  • docxChuong_II_5_Xac_suat_cua_bien_co.docx