I. Nhận lớp:
- ổn định tổ chức, kiểm tra sỉ số.
- Phổ biến nội dung và yêu cầu bài.
- Hỏi bài cũ - Báo cáo giáo viên; Lắng nghe GV phổ biến nội dung và yêu cầu.
- Trả lời câu hỏi GV đề ra.
II. Bài mới
1. Khái niệm: Nguyên vừa sức là một trong những nguyên tắc sư phạm của giảng dạy và tập luyện TDTT. Tập luyện TDTT muốn đạt được hiệu quả thì các bài tập phải phù hợp với đặc điểm về trí tuệ, sức khỏe, giới tính, thể lực, tâm lí và trình độ vận động của người học.
2. Nội dung: Theo nguyên tắc vừa sức, việc lựa chọn p/t các tố chất thể lực, cần phải phù hợp với sức khỏe, giới tính và trình độ v/đ của người tập.Tuy nhiên vừa sức không có nghĩa là không khó khăn mà ngược lại để thực hiện các yêu cầu của tập luyện người tập cần phải có sự nổ lực rất lớn về thể chất và tinh thần.
Những bài tập dễ, đơn giản. sẽ không mang lại hiệu quả cao của tập luyện. Ngược lại những bài tập quá khó, LVĐ quá mức chịu đựng cũng không mang lại hiệu quả trong tập luyện, thậm chí còn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tập.
Nên lựa chọn các bài tập, phương pháp tập luyện vừa với sức khỏe của HS, phù hợp với trình độ vận động, giới tính. Bởi vì cùng lứa tuổi như nhau nhưng có sự phát triển về chiều cao, trọng lượng cơ thể, về tâm lí cả các em khác nhau. Đặc biệt có sự chênh lệch rất rõ giữa các em nữ và nam sau thời kỳ dậy thì.
3. Yêu cầu: Khi tiến hành tập luyện TDTT các em cần có kế hoạch tự theo giỏi để xác định mức độ phù hợp của LVĐ tập luyện và ảnh hưởng của nó đối với sức khỏe và thể lực.Cụ thể
- Mạch đập: Nếu đo mạch trước và sau khi tập luyện, đặc biệt là các bài tập chạy bền. Nếu sau kết thúc bài tập 10- 15 phút mà mạch đập vẫn hơn bình thường 10-15 lần/ phút thì LVĐ quá sức.
- Lượng mồ hôi: Mồ hôi ra nhiều trong điều kiện mùa hè và ẩm là điều bình thường, song nếu sau khi tập luyện 1-2 giờ mà mồ hôi vẫn ra nhiều, thậm chí ban đêm vẫn còn ra. Chứng tỏ LVĐ quá mức
- Màu da: Nếu sau tập luyện da đỏ nhiều là biểu hiện mệt mỏi do LVĐ cao. Nhưng nếu thấy da tái thì đó là biểu hiện của mệt mọi quá mức do LVĐ quá sức.
- Cảm giác chủ quan: Rất mệt mỏi, đau rát ở cơ khớp, chống mặt, buồn nôn. là tín hiệu của LVĐ quá mức chịu đựng.
- Ăn uống: Mệt nhưng vẫn ăn ngon miệng thì đó là dấu hiệu của LVĐ phù hợp. Ăn không ngon , không ăn hết mức ăn hàng ngày là LVĐ quá giới hạn chịu đựng.
- Giấc ngủ: Mệt mỏi nhưng vẫn ngủ ngon, đó là LVĐ phù hợp. Nếu ngủ bị mê sảng, có cảm giác bị đè nặng ở ngực thì đó là LVĐ đến giới hạn. Nếu khó ngủ, mất ngủ liên tục thì chính là dấu hiệu của LVĐ quá sức chịu đựng.
* Chú ý:
- Trong tập luyện tự quan sát theo giỏi các biểu hiện và cảm giác chủ quan.
- Nếu có biểu hiện đến mức quá giới hạn chịu đựng thì phải ngừng tập.
- Trường hợp có những dấu hiệu vượt quá giới hạn thì cần nghỉ ngơi.
Trong trường hợp thấy mệt mỏi kéo dài thì cần đến các cơ sở y tế để khám. GV:Thế nào là nguyờn tắc vừa sức?
, ép dây chằng ngang, dọc, chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đá trước, lăng chân ra sau. Đội hình khởi động: lớp trưởng 3. Bài củ: Mô tả và thực hiện các động tác thể dục: Nam ( 1-15); Nữ (1-2) ? B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI(10’) * Hoạt động cả lớp: Học sinh 4 hàng hình L quay về phía giáo viên, quan sát giáo viên làm mẫu, phân tích động tác 16 – 30 bài TDPTC của nam; động tác 3 – 4 bài TDNĐ của nữ. - Đội hình giới thiệu: GV - Động tác 16 – 30 của nam: Động tác 3: Di chuyển tiến-lùi Động tác 4: Động tác nhảy C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (15’) Sau khi cả lớp đã quan sát giáo viên làm mẫu lần lượt từng động tác. Giáo viên triển khai phân thành 4 nhóm tập luyện lần lượt từng nội dung phù hợp với nguyên tắc tập luyện. * Hoạt động nhóm: - Giáo viên cho học sinh phân thành 2-4 nhóm ( Nam – Nữ riêng ) để ôn tập lại các động tác đã học của bài TDPTC dành cho nam và TDNĐ dành cho nữ. - Giáo viên chia lớp thành 2 – 4 nhóm học sinh nghiên cứu các động tác thể dục vừa giới thiệu sau đó thực hiện tập luyện theo nhóm và mỗi nhóm cử 1người làm nhóm trưởng. - Các nhóm lần lượt tập kỹ thuật động tác, nhóm nam tập bài TDPTC động tác 16– 30; nhóm nữ tập bài TDNĐ động tác 3 – 4. - Tiếp theo các nhóm luyện tập lại toàn bộ các động tác thể dục đã học: Nam từ 1-30; Nữ từ 1-4. - Đội hình luyện tập: GV - Nhóm trưởng hô và hướng dẫn cho các bạn thực hiện - Giáo viên quan sát và sữa sai cho học sinh, lưu ý những động tác khó. D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG(6’) * Hoạt động lớp: - Cả lớp tập trung quan sat các nhóm thực hiện. - Giáo viên cho học sinh làm các kỹ thuật động tác đã được học ở trên, yêu cầu mỗi nhóm cử 3 – 4 học sinh lên trình diễn. - Giáo viên cùng học sinh cả lớp quan sát và đánh giá theo các mức độ. E. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG(6’) - Trò chơi: Chụm 5 chụm 3. + Giáo viên hướng dẫn và phổ biến luật chơi. + Học sinh chơi tích cực và đúng luật. - Lớp tập trung thành 4 hàng ngang cự ly rộng, lớp trưởng điều khiển thả lỏng - Về nhà yêu cầu học sinh sưu tầm tranh ảnh về bài thể dục để nghiên cứu thêm. - Tăng cường tập thêm các động tác đã được học để đáp ứng mục tiêu của bài. Ngày soạn:16/09/2017 TIẾT PPCT 5 CHUYÊN ĐỀ 3: BÀI THỂ DỤC + Ôn: Động tác 1-4 (nữ). Động tác 1-30 (nam). + Học: Động tác 5-6(nữ). Động tác 31-40 (nam). + Trò chơi A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8’) 1.Nhận lớp: *Hoạt động lớp: - Lớp trưởng tập trung lớp thành 4 hàng ngang cự ly hẹp. Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp. - GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu tiết học, kiểm tra sức khỏe học sinh, kiểm tra dụng cụ học tập, trang phục học sinh. - Đội hình nhận lớp: Đội hình 4 hàng ngang cự ly hẹp. 2. Khởi động *Hoạt động lớp: GV giao nhiệm vụ khởi động: Bài Thể dục tay không, xoay hệ thống khớp, ép dây chằng ngang, dọc, chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đá trước, lăng chân ra sau. Đội hình khởi động: lớp trưởng 3. Bài củ: Mô tả và thực hiện các động tác thể dục: Nam ( 1-30); Nữ (1-4) ? B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI(10’) * Hoạt động cả lớp: Học sinh 4 hàng hình L quay về phía giáo viên, quan sát giáo viên làm mẫu, phân tích động tác 31 – 40 bài TDPTC của nam; động tác 5– 6 bài TDNĐ của nữ. - Đội hình giới thiệu: GV - Động tác 31 – 40 của nam - Động tác 5: Di chuyển ngang ( 2x8 nhịp) Động tác 6: Lưng (2x8 nhịp) C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (15’) Sau khi cả lớp đã quan sát giáo viên làm mẫu lần lượt từng động tác. Giáo viên triển khai phân thành 4 nhóm tập luyện lần lượt từng nội dung phù hợp với nguyên tắc tập luyện. * Hoạt động nhóm: - Giáo viên cho học sinh phân thành 2-4 nhóm ( Nam – Nữ riêng ) để ôn tập lại các động tác đã học của bài TDPTC dành cho nam và TDNĐ dành cho nữ. - Giáo viên chia lớp thành 2 – 4 nhóm học sinh nghiên cứu các động tác thể dục vừa giới thiệu sau đó thực hiện tập luyện theo nhóm và mỗi nhóm cử 1người làm nhóm trưởng. - Các nhóm lần lượt tập kỹ thuật động tác, nhóm nam tập bài TDPTC động tác 31– 40; nhóm nữ tập bài TDNĐ động tác 5 – 6 - Tiếp theo các nhóm luyện tập lại toàn bộ các động tác thể dục đã học: Nam từ 1-40; Nữ từ 1-6. - Đội hình luyện tập: GV - Nhóm trưởng hô và hướng dẫn cho các bạn thực hiện - Giáo viên quan sát và sữa sai cho học sinh, lưu ý những động tác khó. D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG(6’) * Hoạt động lớp: - Cả lớp tập trung quan sat các nhóm thực hiện. - Giáo viên cho học sinh làm các kỹ thuật động tác đã được học ở trên, yêu cầu mỗi nhóm cử 3 – 4 học sinh lên trình diễn. - Giáo viên cùng học sinh cả lớp quan sát và đánh giá theo các mức độ. E. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG(6’) - Trò chơi: Lò cò tiếp sức. + Giáo viên hướng dẫn và phổ biến luật chơi. Học sinh chơi tích cực và đúng luật. - Lớp tập trung thành 4 hàng ngang cự ly rộng, lớp trưởng điều khiển thả lỏng - Về nhà yêu cầu học sinh sưu tầm tranh ảnh về bài thể dục để nghiên cứu thêm. - Tăng cường tập thêm các động tác đã được học để đáp ứng mục tiêu của bài. Ngày soạn:18/09/2017 TIẾT PPCT 6 CHUYÊN ĐỀ 4: BÀI THỂ DỤC + Ôn: Động tác 1-6 (nữ). Động tác 1-40 (nam). + Học: Động tác 7-8(nữ). Động tác 41-50 (nam). + Trò chơi A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8’) 1.Nhận lớp: *Hoạt động lớp: - Lớp trưởng tập trung lớp thành 4 hàng ngang cự ly hẹp. Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp. - GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu tiết học, kiểm tra sức khỏe học sinh, kiểm tra dụng cụ học tập, trang phục học sinh. - Đội hình nhận lớp: Đội hình 4 hàng ngang cự ly hẹp. 2. Khởi động *Hoạt động lớp: GV giao nhiệm vụ khởi động: Bài Thể dục tay không, xoay hệ thống khớp, ép dây chằng ngang, dọc, chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đá trước, lăng chân ra sau. Đội hình khởi động: lớp trưởng 3. Bài củ: Mô tả và thực hiện các động tác thể dục: Nam ( 1-40); Nữ (1-6) ? B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI(10’) * Hoạt động cả lớp: Học sinh 4 hàng hình L quay về phía giáo viên, quan sát giáo viên làm mẫu, phân tích động tác 41 – 50 bài TDPTC của nam; động tác 7– 8 bài TDNĐ của nữ. - Đội hình giới thiệu: GV - Động tác 41 – 50 của nam - Động tác 7: Bật nhảy co gối ( 2x8 nhịp) Động tác 8: Bật nhảy thẳng chân ( 2x8 nhịp) C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (15’) Sau khi cả lớp đã quan sát giáo viên làm mẫu lần lượt từng động tác. Giáo viên triển khai phân thành 4 nhóm tập luyện lần lượt từng nội dung phù hợp với nguyên tắc tập luyện. * Hoạt động nhóm: - Giáo viên cho học sinh phân thành 2-4 nhóm ( Nam – Nữ riêng ) để ôn tập lại các động tác đã học của bài TDPTC dành cho nam và TDNĐ dành cho nữ.( ĐT 1-40 của nam và ĐT 1-6 của nữ ) - Giáo viên chia lớp thành 2 – 4 nhóm học sinh nghiên cứu các động tác thể dục vừa giới thiệu sau đó thực hiện tập luyện theo nhóm và mỗi nhóm cử 1người làm nhóm trưởng. - Các nhóm lần lượt tập kỹ thuật động tác, nhóm nam tập bài TDPTC động tác 41– 50; nhóm nữ tập bài TDNĐ động tác 7 – 8 - Tiếp theo các nhóm luyện tập lại toàn bộ các động tác thể dục đã học: Nam từ 1-50; Nữ từ 1-8. - Đội hình luyện tập: GV - Nhóm trưởng hô và hướng dẫn cho các bạn thực hiện - Giáo viên quan sát và sữa sai cho học sinh, lưu ý những động tác khó. D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG(6’) * Hoạt động lớp: - Cả lớp tập trung quan sat các nhóm thực hiện. - Giáo viên cho học sinh làm các kỹ thuật động tác đã được học ở trên, yêu cầu mỗi nhóm cử 3 – 4 học sinh lên trình diễn. - Giáo viên cùng học sinh cả lớp quan sát và đánh giá theo các mức độ. E. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG(6’) - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. + Giáo viên hướng dẫn và phổ biến luật chơi. Học sinh chơi tích cực và đúng luật. - Lớp tập trung thành 4 hàng ngang cự ly rộng, lớp trưởng điều khiển thả lỏng - Về nhà yêu cầu học sinh sưu tầm tranh ảnh về bài thể dục để nghiên cứu thêm. - Tăng cường tập thêm các động tác đã được học để đáp ứng mục tiêu của bài. Ngày soạn:20/09/2017 TIẾT PPCT 7 CHUYÊN ĐỀ 5: BÀI THỂ DỤC + Ôn: Động tác 1-8 (nữ). Học: Động tác 9 (nữ). + Ôn: Bài thể dục phát triển chung dành cho nam. + Trò chơi A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8’) 1.Nhận lớp: *Hoạt động lớp: - Lớp trưởng tập trung lớp thành 4 hàng ngang cự ly hẹp. Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp. - GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu tiết học, kiểm tra sức khỏe học sinh, kiểm tra dụng cụ học tập, trang phục học sinh. - Đội hình nhận lớp: Đội hình 4 hàng ngang cự ly hẹp. 2. Khởi động *Hoạt động lớp: GV giao nhiệm vụ khởi động: Bài Thể dục tay không, xoay hệ thống khớp, ép dây chằng ngang, dọc, chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đá trước, lăng chân ra sau. Đội hình khởi động: lớp trưởng 3. Bài củ: Mô tả và thực hiện các động tác thể dục: Nam ( 1-50); Nữ (1-8) ? B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI(7’) * Hoạt động cả lớp: Học sinh 4 hàng hình L quay về phía giáo viên, quan sát giáo viên làm mẫu, phân tích động tác 9 bài TDNĐ của nữ và nhắc một số sai lầm thường mắc của bài TDPTC dành cho nam. - Đội hình giới thiệu: GV - Động tác : Kiểng gót từng chân ( 2x8 nhịp) C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (18’) Sau khi cả lớp đã quan sát giáo viên làm mẫu lần lượt từng động tác. Giáo viên triển khai phân thành 4 nhóm tập luyện lần lượt từng nội dung phù hợp với nguyên tắc tập luyện. * Hoạt động nhóm: - Giáo viên cho học sinh phân thành 2-4 nhóm ( Nam – Nữ riêng ) để ôn tập lại các động tác đã học của bài TDPTC dành cho nam và TDNĐ dành cho nữ.( ĐT 1-50 của nam và ĐT 1-8 của nữ ) - Giáo viên chia lớp thành 2 – 4 nhóm học sinh nghiên cứu các động tác thể dục vừa giới thiệu sau đó thực hiện tập luyện theo nhóm và mỗi nhóm cử 1người làm nhóm trưởng. - Các nhóm lần lượt tập kỹ thuật động tác,nhóm nữ tập bài TDNĐ động tác 9. - Tiếp theo các nhóm luyện tập lại toàn bộ các động tác thể dục đã học: Nam từ 1-50; Nữ từ 1-9. - Đội hình luyện tập: GV - Nhóm trưởng hô và hướng dẫn cho các bạn thực hiện - Giáo viên quan sát và sữa sai cho học sinh, lưu ý những động tác khó. D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG(6’) * Hoạt động lớp: - Cả lớp tập trung quan sat các nhóm thực hiện. - Giáo viên cho học sinh làm các kỹ thuật động tác đã được học ở trên, yêu cầu mỗi nhóm cử 3 – 4 học sinh lên trình diễn. - Giáo viên cùng học sinh cả lớp quan sát và đánh giá theo các mức độ. E. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG(6’) - Trò chơi: Người thừa thứ 3. + Giáo viên hướng dẫn và phổ biến luật chơi. + Học sinh chơi tích cực và đúng luật. - Lớp tập trung thành 4 hàng ngang cự ly rộng, lớp trưởng điều khiển thả lỏng - Về nhà yêu cầu học sinh sưu tầm tranh ảnh về bài thể dục để nghiên cứu thêm. - Tăng cường tập thêm các động tác đã được học để đáp ứng mục tiêu của bài. Ngày soạn:22/09/2017 TIẾT PPCT 8 CHUYÊN ĐỀ 6: BÀI THỂ DỤC + Ôn: Bài thể dục nhịp điệu dành cho nữ. + Ôn: Bài thể dục phát triển chung dành cho nam. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8’) 1.Nhận lớp: *Hoạt động lớp: - Lớp trưởng tập trung lớp thành 4 hàng ngang cự ly hẹp. Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp. - GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu tiết học, kiểm tra sức khỏe học sinh, kiểm tra dụng cụ học tập, trang phục học sinh. - Đội hình nhận lớp: Đội hình 4 hàng ngang cự ly hẹp. 2. Khởi động *Hoạt động lớp: GV giao nhiệm vụ khởi động: Bài Thể dục tay không, xoay hệ thống khớp, ép dây chằng ngang, dọc, chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đá trước, lăng chân ra sau. Đội hình khởi động: lớp trưởng 3. Bài củ: Mô tả và thực hiện các động tác thể dục: Nam ( 1-50); Nữ (1-9 ) ? B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI(5’) * Hoạt động cả lớp: Học sinh 4 hàng hình L quay về phía giáo viên, quan sát tranh về bai TDNĐ dành cho nữ, tranh về bài TDPTC dành cho nam và giáo viên nhắc một số sai lầm thường mắc khi tập luyện bài TDPTC dành cho nam, bài TDNĐ dành cho nữ để học sinh nắm và tập luyện đúng kỷ thuật động tác các bài thể dục đã học để khi kiểm tra đạt kết quả tốt. - Đội hình giới thiệu: GV C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (20’) Sau khi cả lớp đã quan sát giáo viên làm mẫu lần lượt từng động tác. Giáo viên triển khai phân thành 4 nhóm tập luyện lần lượt từng nội dung phù hợp với nguyên tắc tập luyện. * Hoạt động nhóm: - Giáo viên cho học sinh phân thành 2-4 nhóm ( Nam – Nữ riêng ) để ôn tập lại bài thể dục: + Nam: Động tác: 1-50 + Nữ: Động tác: 1-9 - Kiểm tra thử - Đội hình luyện tập: GV - Nhóm trưởng hô và hướng dẫn cho các bạn thực hiện - Giáo viên quan sát và sữa sai cho học sinh, lưu ý những động tác khó. D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG(6’) * Hoạt động lớp: - Cả lớp tập trung quan sat các nhóm thực hiện. - Giáo viên cho học sinh làm các kỹ thuật động tác đã được học ở trên, yêu cầu mỗi nhóm cử 3 – 4 học sinh lên trình diễn . - Giáo viên cùng học sinh cả lớp quan sát và đánh giá theo các mức độ. E. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG(5’) - Trò chơi: Đội nào nhanh nhất. + Giáo viên hướng dẫn và phổ biến luật chơi. + Học sinh phân thành 2 nhóm nam riêng, nữ riêng để chơi. Học sinh chơi tích cực và đúng luật. - Lớp tập trung thành 4 hàng ngang cự ly rộng, lớp trưởng điều khiển thả lỏng - Về nhà yêu cầu học sinh sưu tầm tranh ảnh về bài thể dục để nghiên cứu thêm. - Tăng cường tập thêm các động tác đã được học để đáp ứng mục tiêu của bài. Ngày soạn:24/09/2017 TIẾT PPCT 9 CHUYÊN ĐỀ 7: BÀI THỂ DỤC + Kiểm tra: Bài thể dục nhịp điệu dành cho nữ. + Kiểm tra: Bài thể dục phát triển chung dành cho nam. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8’) 1.Nhận lớp: *Hoạt động lớp: - Lớp trưởng tập trung lớp thành 4 hàng ngang cự ly hẹp. Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp. - GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu tiết học, kiểm tra sức khỏe học sinh, kiểm tra dụng cụ học tập, trang phục học sinh. - Đội hình nhận lớp: Đội hình 4 hàng ngang cự ly hẹp. 2. Khởi động *Hoạt động lớp: GV giao nhiệm vụ khởi động: Bài Thể dục tay không, xoay hệ thống khớp, ép dây chằng ngang, dọc, chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đá trước, lăng chân ra sau. Đội hình khởi động: lớp trưởng B. HOẠT ĐỘNG PHỔ BIẾN NỘI DUNG KIỂM TRA(5’) Hoạt động lớp: - Cả lớp tập trung về phía giáo viên nghe giáo viên phổ biến cách đánh giá xếp loại và hình thức kiểm tra. - Đội hình giới thiệu GV - Cách xếp loại: + Đạt: Thực hện cơ bản đúng toàn bài khớp với nhịp hô. Chưa thuộc 3 động tác. + Chưa đạt: Chưa thực hiện được kỹ thuật động tác, động tác chưa đẹp. - Hình thức kiểm tra: + Kiểm tra thực hành: Kiểm tra theo nhóm, mỗi nhóm 4 em ( Nam riêng, nữ riêng) + Nam: Kiểm tra 50 động tác của bài thể dục phát triển chung. + Nữ: Kiểm tra 9 động tác của bài thể dục nhịp điệu. C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH KIỂM TRA(22’) Hoạt động nhóm: - GV chia học sinh thành 2 nhóm nam riêng, nữ riêng. Nhóm nam tiến hành kiểm tra trước, nhóm nữ tự ôn luyện khi chưa kiểm tra. Xong nhóm nam đến nhóm nữ kiểm tra - GV cho học sinh đăng ký theo nhóm - Đội hình kiểm tra. GV D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG(5’) Hoạt động cả lớp: - Cả lớp tập trung. - GV cho học sinh nhận xét, đánh giá về kết quả - GV nhận xét, đánh giá về kết quả, rút ra bài học kinh ngiệm. E. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG (5’) - GV cho HS thả lỏng. - GV nhận xét tiết kiểm tra. - GV giao các nhóm chuẩn bị tín gậy và nghiên cứu thêm các tài liệu về kỹ thuật chạy tiếp sức 4x100m để tiết sau học Ngày soạn:28/09/2017 CHỦ ĐỀ: CHẠY TIẾP SỨC 4x100m LỚP11 MA TRẬN CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THEO CHỦ ĐỀ NỘI DUNG CÂU HỎI BTĐGKN NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO 1. Chuẩn KTKN - Biết cách thực hiện các giai đoạn kỷ thuật chạy tiếp sức 4x100m.Một số trò chơi, động tác bổ trợ kỷ thuật và phát triển sức nhanh. Hiểu một số điểm cơ bản trong luật. - Thực hiện cơ bản đúng các giai đoạn kỷ thuật, vận dụng những hiểu biết về luật khi tập luyện và thi đấu. 1/ Bài tập định tính (Hệ thống câu hỏi ở phần dưới tương ứng với các mức độ) - Học sinh nhận diện các giai đoạn kỷ thuật chạy tiếp sức 4x100m thông qua đọc/ nghe/ quan sát - Học sinh tự trình bày tên từng giai đoạn kỷ thuật chạy tiếp sức 4x100m và nêu tác dụng của từng giai đoạn. - Học sinh nêu được tác dụng của một số bài tập bổ trợ kỹ thuật và phát triển sức nhanh của chân. - Học sinh hiểu được một số điểm luật trong luật điền kinh ( phần chạy tiếp sức 4x100m). - Học sinh tự trình bày các giai đoạn kỷ thuật chạy tiếp sức 4x100m . - Thực hiện kỷ thuật chạy tiếp sức 4x100m nhưng còn có sai sót. - HS nêu được một số bài tập và giải thích khá đầy đủ tác dụng của từng giai đoạn kỹ thuật. - HS giải thích tương đối đầy đủ một số điểm trong luật thông qua thi đấu -HS nắm được tên các giai đoạn kỹ thuật và phân tích kỹ thuật một cách hoàn chỉnh. -HS nắm chắc tên một số bài tập và nêu được tác dụng của từng bài tập. -HS giải thích được những sai lầm thường gặp cũng như vi phạm luật khi tham gia thi đấu. 2. Năng lực có thể hình thành thông qua chủ đề - Thực hiện cơ bản đúng các giai đoạn kỷ thuật chạy tiếp sức 4x100m. - Vận dụng để tự tập hằng ngày để rèn luyện sức khoẻ. - Bài tập thực hành/ thí nghiệm. Hệ thống câu hỏi ở phần dưới tương ứng với các mức độ) -Bước đầu thực hiện được kỷ thuật chạy tiếp sức 4x100m -Học sinh thực hiện kỷ thuật theo hướng dẩn của giáo viên - Thực hiện được kỷ thuật chạy tiếp sức 4x100m . -Học sinh tự thực hiện được kỷ thuật chạy tiếp sức 4x100m . -Học sinh thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật chạy tiếp sức 4x100m. -Học sinh tập luyện theo yêu cầu của giáo viên. -Bước đầu nhận xét, đánh giá lẫn nhau( Tuy còn chưa đầy đủ, chính xác) -Tham gia đấu tập, tự tập ở trường và ở nhà) -HS lựa chọn BT hợp với khả năng. -Học sinh thực hiện đúng kỹ thuật chạy tiếp sức 4x100m. -HS chủ động tập luyện. -HS tự nhận xét, đánh giá lẫn nhau khi thực hiện kỹ thuật chạy tiếp sức 4x100m. -HS thường xuyên chủ động tham gia đấu tập, tự TL ở nhà và ở ttrường. -HS thường xuên lựa chọn1 số BT hợp với khả năng. NGÂN HÀNG CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THEO CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ: CHẠY TIẾP SỨC LỚP 11 I. NHẬN BIẾT Câu 1: Trong chạy tiếp sức 4x100m mỗi đội gồm có 4 người chạy, đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 2: Cự ly chạy tiếp sức 4x100m khi thực hiện phải chạy bao nhiêu mét ? A. 100m B. 200m C. 300m D. 400m Câu 3: Khi chạy về đích người cuối cùng không cầm tính gậy trong tay có được tính thành tích hay không? A. Có B. Không Câu 4: Trong chạy tiếp sức 4x100m người số 1 xuất phát thấp còn người số 2,3,4 xuất phát cao có 3 điểm chống phải không? A. Đúng B. Sai II. THÔNG HIỂU Câu 1: Tín gậy có chiều dài từ 28-30cm, chu vi vòng tròn từ 12-13cm đúng hay sai A. Đúng B. Sai Câu 2: Khu vực trao nhận tín gậy trong chạy tiếp sức 4x100m gồm bao nhiêu mét ? A. 10m B. 20m C. 30m D. 40m Câu 3: Khu vực 20m trao nhận tín gậy trong chạy tiếp sức 4x100m gồm? A. Gồm 20m cuối của 100m trước. B. Gồm 20m đầu của 100m sau. C. Gồm 10m cuối của 100m trước và 10m đầu của 100m sau. Câu 4: Chạy tiếp sức 4x100m có phải nằm trong bộ môn ĐK hay không ? A. Có B. Không III. VẬN DỤNG THẤP Câu 1: Trong chạy tiếp sức 4x100m có mấy cách trao nhận tín gậy? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Thời điểm trao-nhận tín gậy tối ưu là 1-1,3m, đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 3: Trong chạy tiếp sức 4x100m người nhận tín gậy đứng đợi và xuất phát trước khu vực trao-nhân tối đa là 10m đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 4: Đường chạy tiếp sức 4x100m có 2 khu vực trao-nhận tín gậy đúng hay sai? A. Đúng B. Sai IV. VẬN DỤNG CAO Câu 1: Em hãy hô cho nhóm của mình tập kỹ thuật xuất phát thấp, và chọn 1,2 bạn nhận xét kết quả của nhóm mình? Câu 2: Em hãy tổ chức cho 2 nhóm tập trao - nhận tín gậy (mỗi nhóm 4 bạn) và chọn 1,2 bạn nhận xét nhóm nào tốt? Câu 3: Em hãy thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật xuất phát thấp trong chạy tiếp sức? Câu 4: Em hãy thực hiện cùng nhóm 2 kỹ thuật trao - nhận tín gậy xen kẻ nhau trong nhóm, và tự nhận xét ra ưu, nhược điểm của 2 kỹ thuật trao - nhận tín gậy? KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: CHẠY TIẾP SỨC 11 Tên bài Định lượng Nội dung Tiết PPCT Chuyên đề: 1 1 Học: + Một số bài tập phát triển thể lực. + Trao - nhận tín gậy (bài tập 1,2). + Trò chơi, bài tập bổ trợ kỷ thuật. 10 Chuyên đề: 2 1 Ôn: + Một số bài tập phát triển thể lực, bài tập bổ trợ. + Trao - nhận tín gậy (bài tập 1,2). Học: + Xuất phát của người số 1( bài tập 3,4). + Xuất phát của người nhận tín gậy số 2,3,4. 11 Chuyên đề: 3 1 Ôn: + Trao - nhận tín gậy (bài tập 1,2). + Xuất phát của người số 1( bài tập 3,4). + Xuất phát của người nhận tín gậy số 2,3,4. Học: + Phối hợp của người trao - nhận tín gậy. + Giới thiệu luật thi đấu 12 Chuyên đề: 4 1 Ôn: + Xuất phát của người số 1( bài tập 3,4). + Xuất phát của người nhận tín gậy số 2,3,4. Học: + Phối hợp của người trao - nhận tín gậy. + Hoàn thiện kỹ thuật( bài tập 9). 13 Chuyên đề: 5 1 Ôn: + Phối hợp của người trao - nhận tín gậy. + Hoàn thiện kỹ thuật( bài tập 9). + Kiểm tra thử 14 Chuyên đề: 6 1 Kiểm tra 15 BÀI SOẠN CHỦ ĐỀ CHẠY TIẾP SỨC LỚP 11 I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện các giai đoạn kỹ thuật chạy tiếp sức 4x 100m; một số trò chơi, động tác bổ trợ kỹ thuật và phát triển sức nhanh. - Hiểu một số điểm cơ bản trong Luật Điền Kinh( phần chạy tiếp sức 4x 100m). - Thức
Tài liệu đính kèm: