Giáo án Thể dục tiểu học - Tuần 15 - GV: Đỗ Thanh Bình

Tiết 1: Thể dục. (Tiết 29)

HOÀN THÀNH BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - CHƠI TRÒ CHƠI: “ĐUA NGỰA”.

I. Mục tiêu:

1. KT: Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc được bài và thực hiện các động tác tương đối chính xác. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng trật tự, theo đúng đội hình tập luyện.

- Chơi trò chơi " Đua ngựa". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

2. KN: Rèn cho HS hoàn thiện bài thể dục phát triển chung, thuộc động tác, tập tương đối chính xác, thực hiện đúng yêu cầu của bài tập. Biết tên trò chơi, tham gia trò chơi một cách chủ động.

3. TĐ: GD hs có tính tự giác, tích cực trong giờ tập

II. Địa điểm - phương tiện.

- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Còi, kẻ vạch trò chơi

 

doc 16 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 816Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thể dục tiểu học - Tuần 15 - GV: Đỗ Thanh Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15:
 Ngày soạn: 20/11/2016
 Ngày giảng: Lớp 3A, Chiều thứ hai, ngày 21/11/2016.
 Lớp 3B, Chiều thứ tư, ngày 23/11/2016.
Tiết 1: Thể dục. (Tiết 29) 
HOÀN THÀNH BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - CHƠI TRÒ CHƠI: “ĐUA NGỰA”.
I. Mục tiêu:
1. KT: Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc được bài và thực hiện các động tác tương đối chính xác. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng trật tự, theo đúng đội hình tập luyện.
- Chơi trò chơi " Đua ngựa". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
2. KN: Rèn cho HS hoàn thiện bài thể dục phát triển chung, thuộc động tác, tập tương đối chính xác, thực hiện đúng yêu cầu của bài tập. Biết tên trò chơi, tham gia trò chơi một cách chủ động.
3. TĐ: GD hs có tính tự giác, tích cực trong giờ tập
II. Địa điểm - phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Còi, kẻ vạch trò chơi
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu:
5’
- ĐHTT + ĐHKĐ
1. Nhận lớp:
x x x x
- Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sỹ số
x x x x
- GV nhận lớp phổ biến ND bài học.
x x x x
2. Khởi động:
- Đứng tại chỗ xoay các khớp.
- HS khởi động.
- Trò chơi: “Chui qua hầm”
- Chơi trò chơi chủ động.
- Quan sát, đánh giá, nhận xét.
B. Phần cơ bản. 
25'
- ĐHTL:
1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, báo cáo. 
x x x x
- GV điều khiển HS tập cả lớp.
x x x x
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
x x x x
- HS tập theo tổ và cả lớp.
2. Hoàn thiện bài TD phát triển chung.
- GV cho HS tập liên hoàn 8 động tác
- GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- GV quan sát, sửa sai cho HS
- GV cho HS biểu diễn bài TDPTC thi đua giữa các tổ.
- HS biểu diễn bài TD thi đua giữa các tổ. 
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi.
3. Chơi trò chơi: “Đua ngựa”
- GV cho HS khởi động các khớp
- GV cho HS thi đua giữa các tổ
- HS khởi động các khớp
- HS thi đua giữa các tổ
- GV tuyên dương đội thắng cuộc
C. Phần kết thúc:
5’
- ĐHXL:
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát 
x x x x
- Tập động tác hồi tĩnh tại chỗ.
x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài 
x x x x
- GV nhận xét giờ học và giao BTVN
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài giờ sau.
 Ngày giảng: Lớp 4B, Chiều thứ hai, ngày 21/11/2016.
 Lớp 4A, Chiều thứ ba, ngày 22/11/2016.
Tiết 3: Thể dục. (Tiết 29) 
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG LỚP 4
TRÒ CHƠI: "THỎ NHẢY"
I. Mục tiêu:
1. KT- KN: Ôn 8 động tác đã học của bài TDPTC và hoàn thiện bài thể dục. YCHS nhắc lại được tên, thứ tự động tác và thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: “Thỏ nhảy”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động.
2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và tham gia tập luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, phấn kẻ sân.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học thể dục.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc quanh sân
- Trò chơi khởi động
- Đi thường theo một vòng tròn và hít thở sâu.
2. Phần cơ bản:
a. Bài thể dục phát triển chung
- Ôn 8 động tác bài TDPTC đã học
- Chia nhóm cho HS thực hành
b. Trò chơi vận động
- Trò chơi: “Thỏ nhảy”
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi sau đó cho HS chơi
- Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương nhóm thắng cuộc.
3. Phần kết thúc:
- Động tác thả lỏng
- Hệ thống lại bài
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Ôn lại bài thể dục ở nhà.
 6’
22’
7’
- ĐHTT:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- ĐHTL:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- ĐHTC:
- ĐHXL:
x x x x x T1 
x x x x x T2
x x x x x T3
 Ngày soạn: 21/11/2016
 Ngày giảng: Lớp 4B,4A, Sáng thứ ba, ngày 22/11/2016.
Tiết 1+4: Khoa học (Tiết 29)
	TIẾT KIỆM NƯỚC
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
1. KT: Nắm được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước và giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, thảo luận và trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và tuyên truyền tới mọi người các cách tiết kiệm nước.
* Tăng cường kĩ năng sống cho HS: Qua bài học giúp HS có: Kĩ năng xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm nước, tránh lãng phí nước ; Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước ; Kĩ năng bình luận về việc sử dung nước (quan điểm khác nhau về việc tiết kiệm nước).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình vẽ trong SGK. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GTB. 
2. Các HĐ: 
HĐ 1: Tìm hiểu tại sao phải biết tiết kiệm nước và làm thí nghiệm để tiết kiệm nước. (HĐ cặp đôi và cả lớp)
HĐ 2: Vẽ tranh cổ động. (HĐ nhóm và cả lớp)
C. Củng cố và dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối nhận lá thư trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu một số cách để bảo vệ nguồn nước? Bản thân bạn đã làm gì để bảo vệ nguồn nước?”
- GT bài học và ghi đầu bài lên bảng.
 - GV yêu cầu HS QS hình SGK và thảo luận trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nối tiếp trình bày kết quả làm việc theo nhóm.
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại ND và giảng bổ sung
+ Những việc nên làm: H1, 3, 5
+ Những việc không nên làm: H2, 4 , 6
+ Lí do: H7, 8
- GV nhận xét và cho HS liên hệ thực tế gia đình, địa phương nơi các em ở có đủ nước dùng chưa, đã tiết kiệm nước chưa
- GV NX và chốt nội dung: Nước sạch không phải tự nhiên mà có được... (SGK)
* Tăng cường kĩ năng sống cho HS về việc tiết kiệm nước và sử dụng nguồn nước sach sao cho đúng.
- GV chia nhóm và HD các nhóm xây dựng bản cam kết và tìm nội dung tranh.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, thực hiện.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm cho các nhóm thực hiện.
- Gọi các nhóm nối tiếp trình bày tranh vẽ và báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận, khen ngợi HS.
- Cho HS đọc nội mục bạn cần biết SGK.
- Nhận xét chung nội dung giờ học.
*Vận dụng: Các em suy nghĩ xem qua bài học em thấy cần phải sử dụng nước sạch như thế nào cho đúng, cho đủ. Qua đó ta thấy cần phải làm gì để thực hành tiết kiệm nước. 
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe.
 - Quan sát, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Nối tiếp trình bày.
 - Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe, nối tiếp liên hệ bản thân.
 - Nghe.
 - Nghe.
- Nhận nhóm, nghe yêu cầu của GV.
- Thảo luận.
 - Đại diện các nhóm trình bày, báo cáo.
- NX và bổ sung
- Nghe.
- Đọc.
- Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ: Các bạn cần phải tiết kiệm nước sạch như thế nào?
	 Ngày giảng: Lớp 3A, Sáng thứ ba, ngày 22/11/2016.
 Lớp 3B, Sáng thứ năm, ngày 24/11/2016.
 Tiết 3: Thể dục (Tiết 30)
KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I. Mục tiêu:
1. KT: Kiểm tra bài TD phát triển chung. Yêu cầu HS thuộc bài và thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
2. KN: Rèn HS tập đúng và thuộc các động tác của bài thể dục phát triển chung. Có kỹ năng thực hành bài thể dục PTC qua phương pháp kiểm tra trực tiếp của GV .
3. TĐ: Học sinh có ý thức tự giác tích cực trong tập luyện.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: Còi, các vạch kẻ sẵn để KT.
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu.
5’
- ĐHTT:
1. Nhận lớp.
x x x x x x x
- Cán sự lớp tập hơp lớp, điểm số, báo cáo sĩ số lớp cho giáo viên.
x x x x x x x
x x x x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học. 
2. Khởi động.
- Khởi động các khớp cổ tay, chân
- Thực hiện cả lớp.
- Chơi trò chơi: “Kết bạn”
- Đánh giá, nhận xét HS chơi trò chơi.
B. Phần cơ bản. 
25’
1. GV chia thành từng nhóm để kiểm tra.
- ND: Kiểm tra TD phát triển chung 
- Mỗi đợt 3 - 5 HS lên thực 
- GV đánh giá, nhận xét từng học sinh sau mỗi lần học sinh thực hành.
- GV điều khiển 
+ Hoàn thành: Thuộc từ 4 ĐT trở lên, thực hiện các động tác của bài tương đối đúng.
- ĐHKT:
 x x x x 
+ Hoàn thành tốt: Thuộc 7 - 8 động tác thực hiện các động tác tốt
 x x x 
 x x x x x x x
+ Chưa hoàn thành: Chỉ thuộc 3 ĐT, thực hiện các động tác khác còn nhiều sai sót, thiếu cố gắng trong luyện tập 
 x x x x x x x
- Đánh giá nhận xét chung giờ kiểm tra.
2. Chơi trò chơi: “Chim về tổ”
- ĐHTC:
- Nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
x x x x x T1 
- Tổ chức học sinh chơi trò chơi.
x x x x x T2
- Nhận xét, đánh giá, khen ngợi.
x x x x x T3 
C. Phần kết thúc. 
5’
- ĐHXL:
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát 
x x x x x x x
- GV nhận xét phần kiểm tra 
- GV giao bài tập về nhà 
x x x x x x x
x x x x x x x
 Ngày giảng: Lớp 5A, Chiều thứ ba, ngày 22/11/2016.
Tiết 1: Thể dục (Tiết 29)
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI: “THỎ NHẢY”.
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hoà của bài thể dục phát triển chung.
2. KN: Rèn cho HS tập được các động tác của bài TDPT chung. Biết tên trò chơi, nắm được cách chơi, luật chơi, tham gia trò chơi một cách chủ động.
3. TĐ: Học sinh có ý thức tự giác tích cực trong tập luyện.
II. Địa điểm - Phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phương tiện: Còi, dụng cụ và vạch trò chơi.
III. Nội dung và phương tiện:
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy một hàng dọc quanh sân tập
- Khởi động xoay các khớp.
- Khởi động một trò chơi.
2. Phần cơ bản.
a. Ôn bài thể dục PTC đã học; lần lượt thứ tự từng ĐT của bài TDPTC.
- Giúp đỡ và sửa sai cho học sinh.
- Từng tổ thực hiện bài TD 1 lần mỗi động tác 2 lần 8 nhịp.
- Chia nhóm để học sinh tự tập luyện
b. Chơi trò chơi: “Thỏ nhảy”
- Nêu tên trò chơi cùng HS nhắc lại cách chơi; 1,2 HS làm mẫu sau đó cho cả lớp chơi chính thức.
- Nhận xét, đánh giá, khen ngợi.
3. Phần kết thúc.
- GV hướng dẫn học sinh thả lỏng
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà cho học sinh tập luyện.
6’- 8’
20’- 22’
4’- 5’
- ĐHTT:
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
- ĐHTL:
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
- ĐHTC:
- ĐHXL:
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
 Ngày soạn: 22/11/2016
 Ngày giảng: Lớp 1B, Sáng thứ tư, ngày 23/11/2016.
 Lớp 1A, Chiều thứ năm, ngày 24/11/2016.
Tiết 1: Thể dục (Tiết 15)
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TTCB - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG.
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp hs tiếp tục ôn 1 số động tác thể dục rèn luyện TTCB đã học. Làm quen với trò chơi chạy tiếp sức. 
2. KN: Thực hiện các động tác ở mức độ chính sác hơn giờ trước,chủ động tham gia vào trò chơi. 
3. TĐ: GD ý thức chăm chỉ thể dục hằng ngày, tính kỷ luật trong giờ học.
II. Địa điểm - Phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phương tiện: Còi, cờ.
III. Nội dung và phương tiện:
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến ND, YC giờ học. 
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ hoặc chạy nhẹ nhàng 40 - 50m, sau đó vừa đi vừa hít thở sâu.
- Chơi trò chơi: “Diệt con vật có hại”.
B. Phần cơ bản. 
a. Ôn phối hợp: 1, 2 lần, 2 - 4 nhịp.
+ Nhịp 1: Đứng đưa chân trái ra sau, 2 tay giơ cao thẳng hướng 
+ Nhịp 2: Về TTCB
+ Nhịp 3: Đứng đưa chân phải ra sau, hai tay lên cao chếch chữ V 
+ Nhịp 4: VềTTCB
b. Ôn phối hợp: 1 - 2 lần, 2 x 4 lần 
+ Nhịp 1: Đứng đưa chân trái sang ngang, hai tay chống hông.
+ Nhịp 2: Về TT đứng hai tay chống hông
+ Nhịp 3: Đưa chân phải sang ngang, hai tay chống hông.
+ Nhịp 4: Về TTCB
c. Chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức” 
 - GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi,sau đó cho 1, 2 HS chơi thử 2 lần.
- Cho HS chơi chính thức có phân thắng thua, đội thua phải chạy 1 vòng xung quanh đội thắng cuộc.
 - Nhận xét, đánh giá, khen ngợi.
3. Phần kết thúc.
- Đi thường theo nhịp 2, 4 hàng dọc và hát.
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. 
7’
22’
6’
- ĐHTT:
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
- ĐHTL:
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
- ĐHTL:
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
- ĐHTC:
- ĐHXL:
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
 Ngày giảng: Lớp 4A, Chiều thứ tư, ngày 23/11/2016.
 Lớp 4B, Chiều thứ năm, ngày 24/11/2016.
Tiết 2: Thể dục (Tiết 29)
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TIẾP SỨC”.
I. Mục tiêu:
1. KT- KN: Ôn bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện ĐT đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa.
- Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”. yêu cầu chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.
2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và tham gia rèn luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ.
II. Địa điểm phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, kẻ vạch sân.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- Gióa viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Khởi động khớp cổ tay, cổ chân, vai,...
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi tự chọn.
2. Phần cơ bản:
a. Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn 8 ĐT của bài thể dục PTC lớp 4
+ L1, 2: GV hô cho cả lớp tập.
+ L3, 4: Cán sự làm mẫu và hô, cả lớp tập.
- Ôn toàn bài do cán sự điều khiển.
- Gọi vài nhóm lên thực hiện để kiểm tra 
- Nhân xét và sửa sai cho HS (nếu có)
b. Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi: “Lò cò tiếp sức”.
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và cho HS chơi.
- Sau mỗi lần chơi GV có nhận xét và có thưởng, phạt.
3. Phần kết thúc:
- Chạy nhẹ nhàng, thả lỏng tại chỗ.
- GV hệ thống lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài cho giờ học sau. 
- NX giờ học, giao bài tập về nhà.
 6’
22’
7’
- ĐHTT:
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
- ĐHTL:
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
- ĐHTC:
x x x x x T1 
x x x x x T2
x x x x x T3
- ĐHXL:
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
 Ngày soạn: 23/11/2016
 Ngày giảng: Lớp 4B, Sáng thứ năm, ngày 24/11/2016.
 Lớp 4A, Chiều thứ năm, ngày 24/11/2016.
Tiết 2: Khoa học (Tiết 30)
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ?
I. Mục tiêu: Sau bài học: 
1. KT: HS biết làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật. Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thảo luận, và nêu được ý kiến của mình trước lớp ngắn gọn, rõ ràng.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác giữ gìn và bảo vệ nguồn nớc nơi mình đang sống. Tuyên truyền tới mọi ngời về tác hại của nguồn nớc bị ô nhiễm.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Các hình trong SGK, phiếu học tập, bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GTB. 
2. Các HĐ: HĐ1: TN chứng minh không khí có ở quanh mọi vật. (HĐ nhóm và HĐ cả lớp)
HĐ2: TN chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật. (HĐ nhóm và HĐ cả lớp)
 HĐ 3: Hệ thống kiến thức về sự tồn tại của không khí. (HĐ cả lớp và HĐ cá nhân)
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối nhận lá thư trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu một số cách để tiết kiệm nước? Bản thân bạn đã tiết kiệm nước như thế nào?”
- GT bài học và ghi đầu bài lên bảng.
- GV chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng để quan sát và làm thí nhiệm.
- GV yêu cầu HS xem mục thực hành trang 62 - SGK để biết cách làm.
- Các nhóm thực hiện làm thí nghiệm.
- GV đi tới các nhóm giúp đỡ.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả của mình. 
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung cho bạn.
- GV giảng bài nêu kết luận.
- GV chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng.
- GV yêu cầu HS xem mục thực hành trang 63/SGK để biết cách làm.
- Yêu cầu HS thực hiện làm thí nghiệm.
- Theo dõi giúp đỡ các em
- GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả hai thí nghiệm trên.
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung cho bạn.
- GV giảng bài nêu kết luận. (Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí).
- GV lần lượt đặt câu hỏi cho cả lớp:
+ Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì?
+ Tìm ví dụ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật?
- Gọi HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV giảng bài, nêu kết luận.
- Gọi HS phát biểu định nghĩa về khí quyển. Cho ví dụ về không khí có ở quanh ta.
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK
- Nhận xét chung nội dung tiết học.
*Vận dụng: Các em suy nghĩ xem qua bài học em thấy không khí cần thiết như thế nào trong cuộc sống của chúng ta? Qua đó các tìm hiểu thêm xem không khí có ở những nơi nào?. 
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe.
- Nhận nhóm, nhóm trưởng báo cáo.
 - Xem SGK
 - Thực hiện thí nghiệm theo nhóm
 - Đại diện trình bày
- NX và bổ sung
- Nghe.
- Nhận nhóm, nhóm trưởng báo cáo.
 - Thực hiện thí nghiệm theo nhóm
 - Đại diện trình bày
- NX và bổ sung
- Nghe.
- Nghe, suy nghĩ. 
 - Nối tiếp, trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Phát biểu. - Nhận xét, bổ sung.
- Đọc.
- Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ: Các bạn không khí có ở những nơi nào?
 Ngày soạn: 24/11/2016
 Ngày giảng: Lớp 5A, Sáng thứ sáu, ngày 25/11/2016.
Tiết 1: Thể dục (Tiết 30)
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI: “THỎ NHẢY”.
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hoà của bài thể dục phát triển chung.
2. KN: Rèn cho HS tập được các động tác của bài TDPT chung. Biết tên trò chơi, nắm được cách chơi, luật chơi, tham gia trò chơi một cách chủ động.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và tham gia rèn luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ.
II. Địa điểm phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. Còi, kẻ vạch sân.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu.
- GV phổ biến nội dung YC giờ học.
- Cho HS chạy nhẹ nhàng vòng quanh sân tập.
- Xoay các khớp tay, chân, vai, hông.
- Chơi trò chơi: “Kết bạn”.
2. Phần cơ bản.
a. Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Giáo viên hô cho cả lớp 8 động tác của bài TD phát triển chung. Lớp trưởng tập cả lớp tập theo
+ Cán sự hô cho cả lớp tập (2 lần)
+ Chia tổ tập luyện: tổ trưởng hô cho thành viên trong tổ tập, giáo viên quan sát uốn nắn cho HS.
- Thi đua tập luyện giữa các tổ
b. Chơi trò chơi: “Thỏ nhảy”
- Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi, cho học sinh chơi thử và chơi chính thức.
3. Phần kết thúc.
- Cho học sinh tập một số động tác thả lỏng toàn thân.
- Giaó viên và học sinh cùng hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét chung nội dung giờ học
- Về nhà ôn 8 động tác của bài thể dục
6’- 8’
 20’- 22’ 
 4’- 5’
- ĐHTT:
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
- ĐHTL:
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
- ĐHTC:
- ĐHXL:
x x x x x T1 
x x x x x T2
x x x x x T3

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 15.doc