Giáo án Thể dục tiểu học - Tuần 21 - GV: Đỗ Thanh Bình

Tiết 1: Thể dục. (Tiết 41)

NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TIẾP SỨC”

I. Mục tiêu:

1. KT: Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây.

- Chơi trò chơi: “Lò cò tiếp sức”. YC biết cách chơi và tham gia chơi được.

2. KN: Rèn cho HS thực hiện được các yêu cầu trên tương đối chính xác. Biết chơi trò chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

3. TĐ: GD học sinh có ý thức tự giác trong tập luyện.

II. Địa điểm và phương tiện:

- Địa điểm: Sân trường sạch sẽ.

- Phương tiện: Kẻ vạch để tập luyện.

III. Nội dung và phương pháp:

 

doc 19 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thể dục tiểu học - Tuần 21 - GV: Đỗ Thanh Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. Khởi động.
B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. 
HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm.
 HĐ4: Cả lớp.
 C. Củng cố- dặn dò. 
- Cả lớp chơi trò chơi khởi động:“Có chúng em”
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
a. Học nhảy dây. 
- Học sinh học nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
+ Trước khi tập cần cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông.
+ GV nêu tên và làm mẫu động tác, kết hợp giải thích từng cử động một để HS nắm được.
+ Tại chỗ tập so dây, mô phỏng động tác trao dây, quay dây và cho HS tập chụm hai chân bật nhảy không có dây, rồi mới có dây.
- Chia thành từng nhóm tâp luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- GV đến các tổ HD động tác sai cho HS.
b. Chơi trò chơi: “Lò cò tiếp sức” 
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi
- GV làm mẫu.
- HS bật nhảy thử.
- Cho HS chơi trò chơi.
- Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn chơi giỏi
3. Phần kết thúc:
- Cho HS chạy chậm và hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Yêu cầu BHT chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe.
 - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi.
- ĐHTT:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- ĐHTL:
x x x x T1 
x x x x T2 
x x x x T3 
- ĐHTL:
x x x x T1 
x x x x T2 
x x x x T3 
- ĐHTC:
x x x x T1 
x x x x T2 
x x x x T3 
- ĐHXL:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
- Nghe	
 Ngày giảng: Lớp 4B, Chiều thứ hai, ngày 02/01/2017.
 Lớp 4A, Chiều thứ ba, ngày 03/01/2017.
Tiết 3: Thể dục. (Tiết 41) 
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
TRÒ CHƠI: “LĂN BÓNG BẰNG TAY”
I. Mục tiêu:
1. KT - KN: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Trò chơi: “Lăn bóng bằng tay”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học gờ thể dục và tham gia rèn luyện thể dục thể thao để nâng cao sứa khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường, 1 cái còi, kẻ sẵn vạch
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. 
 HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm.
HĐ3: Cả lớp.
HĐ4: Cả lớp.
C. Củng cố- dặn dò. 
- Cả lớp chơi trò chơi khởi động: “Có chúng em”
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học
- Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
2. Phần cơ bản:
a) Nhảy dây và đội hình đội ngũ:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
- Khởi động các khớp.
- Nhắc lại và GV làm mẫu
- Bật nhảy tại chỗ -> nhảy có dây 
- Ôn đi chuyển theo hướng phải, trái.
- Chia tổ HS tập - Tổ trưởng điều khiển.
- Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 hàng dọc và di chuyển hướng phải, trái. 
- Tổ chức cho HS thực hiện trước lớp
- Nhận xét và sửa sai cho HS (nếu có)
b. Trò chơi vận động.
- Trò chơi: “Lăn bóng bằng tay”
- Cho HS khởi động lại các khớp
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, luật chơi, cho HS chơi.
- Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn khéo. 
3. Phần kết thúc:
- Cho HS chạy chậm và hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Nhận xét đánh giá giờ học
- YCBHT chia sẻ nội dung bài cùng lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi.
- ĐHTT:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- ĐHTL:
x x x x T1 
x x x x T2 
x x x x T3 
- ĐHTC:
- ĐHXL:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
 - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
- Nghe	
 Ngày soạn: 02/01/2017.
 Ngày giảng: Lớp 4B,4A, Sáng thứ ba, ngày 03/01/2017.
Tiết 1+4: Khoa học (Tiết 41)
	ÂM THANH
I. Mục tiêu: 
1. KT: Sau bài học, học sinh biết:
- Nhận biết được những âm thanh xung quanh.
- Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
- Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
3. GD: GD cho HS ý thức học tập, và ưa tìm hiểu trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Ống bơ, trống nhỏ, kéo, lược.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Dạy bài mới HĐ1: HĐ cặp đôi, cả lớp. 
 HĐ2: HĐ nhóm và cả lớp. 
HĐ3: HĐ nhóm và cả lớp. 
HĐ4: HĐ cặp đôi, cả lớp. 
C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn cho biết chúng ta cần phải làm những gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?”
- GT bài, ghi đầu bài lên bảng.
1. Tìm hiểu các âm thanh xung quanh.
- GV nêu nhiệm vụ yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi: “Nêu các âm thanh mà các em biết ?” ghi kết quả thảo luận và trình bày.
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận: 
Kết luận: Âm thanh do con người gây ra. Âm thanh thường được nghe vào sáng sớm, ban ngày.
2. Thực hành cách phát ra âm thanh. 
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm theo câu hỏi gợi ý: “Cách tạo ra âm thanh với các vật trong hình 2/SGK ?” ghi kết quả thảo luận và trình bày.
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận: 
VD: Cho sỏi vào ống để lắc ; Gõ thước vào ống; Cọ 2 viên sỏi vào nhau,
3. Tìm hiểu khi nào thì vật phát ra âm thanh
- GV nêu vấn đề cho HS cùng thảo luận: “Phát hiện ra điểm chung khi âm thanh được phát ra ?”. Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm như hướng dẫn SGK/Trang 83.
- Cho các nhóm báo cáo kết quả.
 - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận: 
+ Mặt trống rung mạnh -> kêu to. Đặt tay lên mặt trống -> không rung -> không kêu.
- Cho HS để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói. (GV giải thích thêm cho HS cùng hiểu: Khi nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua dây thanh quản làm cho các dây thanh rung động. Rung động này tạo ra âm thanh.) -> Âm thanh do các vật dung động phát ra.
4. Tiếng gì, ở phía nào thế ?
- Tạo 2 nhóm, giao nhiệm vụ và yêu cầu thực hiện như sau:
+ Nhóm 1: Gây tiếng động.
+ Nhóm 2: Nghe xem tiếng động do vật nào gây ra.
- Cho các nhóm so sánh xem nhóm nào đúng nhiều hơn thì thắng.
- Nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Yêu cầu BHT chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài qua bài học các em đã biết được khi nào thì một vật phát ra âm thanh. Qua đó các em cần phải làm gì để âm thanh phát ra đúng lúc, đúng nơi, tránh làm phiền cho người khác.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
 - HĐ cặp đôi: Trả lời câu hỏi, ghi kết quả thảo luận.
- Đại diện các cặp đôi trình bày nối tiếp. 
- Cặp khác NXBS.
- Lắng nghe.
- HĐ theo nhóm: Thảo luận và thực hiện theo như các yêu cầu trong SGK, ghi kết quả.
- Đại diện các nhóm trình bày nối tiếp. 
- Nhóm khác NXBS.
- Lắng nghe.
 - HĐ theo nhóm: Thảo luận và thực hiện theo như các yêu cầu trong SGK/trang 83, thư kí ghi kết quả thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày nối tiếp. 
- Nhóm khác NXBS.
- Lắng nghe.
- HĐ theo nhóm: Học sinh thực hiện theo như các yêu cầu. 
- Các nhóm so sánh, bình xét nhóm thắng.
- Nghe.
- Đọc.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung: Bạn cho biết khi nào thì một vật phát ra âm thanh ?
- Nghe.
	 Ngày giảng: Lớp 3A, Sáng thứ ba, ngày 03/01/2017.
 Lớp 3B, Sáng thứ năm, ngày 05/01/2017.
 Tiết 3: Thể dục (Tiết 42)
ÔN NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu:
1. KT: Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây.
- Chơi trò chơi: “Lò cò tiếp sức”. YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 
2. KN: Rèn cho HS ôn đội hình đội ngũ, thực hiện ở mức tương đối chính xác. Biết tên trò chơi, nắm được cách chơi tham gia trò chơi một cách chủ động.
3. TĐ: HS có ý thức tự giác tích cực, siêng năng tập thể dục thể thao để rèn luyện sức khoẻ bản thân.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, dụng cụ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. 
 HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm.
 HĐ3: Cả lớp.
HĐ4: Cả lớp.
 C. Củng cố- dặn dò. 
- Cả lớp chơi trò chơi khởi động:“Qua đường lội”
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học
- Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
1. Ôn nhảy dây cá nhân chụm hai chân.
- Cho HS mô phỏng và tập các động tác so dây, trao dây, quay dây, sau đó cho HS tập chụm hai chân bật nhảy không có dây, rổi có dây.
- Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định do tổ trưởng điều khiển.
- GV quan sát, sửa sai cho HS, nhận xét, động viên tổ tập luyện tốt.
2. Chơi trò chơi: “Lò có tiếp sức” 
- Cho HS khởi động lại các khớp
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi
- GV làm mẫu.
- HS bật nhảy thử.
- Cho HS chơi trò chơi.
- Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn chơi giỏi
3. Phần kết thúc:
- Cho HS chạy chậm và hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Nhận xét đánh giá giờ học
- YC BHT chia sẻ nội dung bài cùng lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe.
 - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi.
- ĐHTT:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- ĐHTL:
x x x x T1 
x x x x T2 
x x x x T3 
- ĐHTC:
x x x x T1 
x x x x T2 
x x x x T3 
- ĐHXL:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
 - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
- Nghe	
 Ngày giảng: Lớp 5A, Chiều thứ ba, ngày 03/01/2017.
Tiết 1: Thể dục (Tiết 41)
TUNG VÀ BẮT BÓNG, NHẢY DÂY BẬT CAO.
CHƠI TRÒ CHƠI: “BÓNG TRUYỀN SÁU”
I. Mục tiêu:
1. KT: Thực hiện được động tác tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người (có thể tung bóng bằng một tay, hai tay và bắt bóng bằng hai tay)
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật cao tại chỗ.
- Chơi trò chơi: “Bóng truyền sáu”. YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
2. KN: Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
3. GD: GD HS tính tựu giác trong tập luyện thể dục để có sức khoẻ tốt .
II. Địa điểm - Phương tiện:
- Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
- Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. 
 HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm.
HĐ3: Cả lớp.
HĐ4: Cả lớp.
C. Củng cố- dặn dò. 
 - Cả lớp chơi trò chơi khởi động: Kết bạn
 1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học
- Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bất bóng bằng hai tay
- Chia lớp thành các tổ, tập luyện theo tổ 
- Chọn tổ thực hiện tốt biểu diễn .
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.
b. Trò chơi vận động.
- Trò chơi:“Bóng truyền sáu”
- Cho HS khởi động lại các khớp
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, luật chơi, cho HS chơi.
- Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn khéo. 
3. Phần kết thúc:
- Cho HS chạy chậm và hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Nhận xét đánh giá giờ học
- YC BHT chia sẻ nội dung bài cùng lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi.
- ĐHTT:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- ĐHTL:
x x x x T1 
x x x x T2 
x x x x T3 
- ĐHTC:
 - ĐHXL:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
- Nghe	
 Ngày soạn: 03/01/2017.
 Ngày giảng: Lớp 1B, Sáng thứ tư, ngày 04/01/2017.
 Lớp 1A, Chiều thứ năm, ngày 05/01/2017.
Tiết 1: Thể dục (Tiết 21)
BÀI THỂ DỤC - ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
1. KT: Biết cách thực hiện hai động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung. Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân của bài thể phát triển chung. Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo từng tổ.
2. KN: Biết tham gia vào chơi ở mức chủ động. Biết thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. 
3. GD: Giáo dục HS năng tập thể dục buổi sáng cho cơ thẻ khoẻ mạnh.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập.
- GV chuẩn bị 1 còi, kẻ ô chuẩn bị cho trò chơi.
III- Các hoạt động cơ bản:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. 
HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm.
HĐ3: Cả lớp.
 HĐ4: Cả lớp.
C. Củng cố- dặn dò. 
- Cả lớp chơi trò chơi khởi động:“Diệt các con vật có hại”
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học
- Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn 3 động tác đã học giờ trước.
- GV tên động tác giải thích làm mẫu.
- Chia lớp thành các tổ, tập luyện theo tổ. 
- Nhận xét và sửa sai cho HS (nếu có)
b. Học động tác vặn mình:
- GV phân tích và làm mẫu động tác
- Chia lớp thành các tổ, tập luyện theo tổ 
- Cho HS thi giữa hai tổ.
- Nhận xét và sửa sai cho HS (nếu có)
c. Trò chơi vận động.
- Trò chơi:“Nhảy ô tiếp sức”
- Cho HS khởi động lại các khớp
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, luật chơi, cho HS chơi.
- Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn khéo. 
3. Phần kết thúc:
- Cho HS chạy chậm và hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Yêu cầu BHT chia sẻ ND bài cùng lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi.
- ĐHTT:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- ĐHTL:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
 - ĐHTC:
x x x x T1 
x x x x T2 
x x x x T3 
- ĐHXL:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
- Nghe.	
 Ngày giảng: Lớp 4A, Chiều thứ tư, ngày 04/01/2017.
 Lớp 4B, Chiều thứ năm, ngày 05/01/2017.
Tiết 2: Thể dục (Tiết 41)
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
TRÒ CHƠI: “LĂN BÓNG BẰNG TAY”
I. Mục tiêu: 
1. KT- KN: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Ôn trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học gờ thể dục và tham gia rèn luyện thể dục thể thao để nâng cao sứa khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện: 
- Sân trường, vệ sinh nơi tập, 1 cái còi, kẻ vạch, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. 
 HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm.
HĐ3: Cả lớp.
HĐ4: Cả lớp.
C. Củng cố- dặn dò. 
- Cả lớp chơi trò chơi khởi động: Bỏ khăn
 1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học
- Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
- Khởi động các khớp.
- GV nhắc lại và làm mẫu
- Bật nhảy tại chỗ -> nhảy có dây
- HS tập luyện theo nhóm và cả lớp.
- GV quan sát và sửa sai cho HS
b. Trò chơi vận động.
- Trò chơi:“Lăn bóng bằng tay”
- Cho HS khởi động lại các khớp
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, luật chơi, cho HS chơi.
- Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn khéo. 
3. Phần kết thúc:
- Cho HS chạy chậm và hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Yêu cầu BHT chia sẻ ND bài cùng lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm tập thường xuyên bài TDPTC và các động tác cá nhân của bài học để tăng cường sức khỏe.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi.
- ĐHTT:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- ĐHTL:
x x x x T1 
x x x x T2 
x x x x T3 
- ĐHTC:
x x x x T1 
x x x x T2 
x x x x T3 
- ĐHXL:
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
 - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
- Nghe	
 Ngày soạn:04/01/2017
 Ngày giảng: Lớp 4B, Sáng thứ năm, ngày 05/01/2017.
 Lớp 4A, Chiều thứ năm, ngày 05/01/2017.
Tiết 2: Khoa học (Tiết 42)
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I. Mục tiêu: 
1. KT: Sau bài học, học sinh có thể:
- Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai.
- Nêu VD hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn và VD về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
2. KN: Rèn HS biết quan sát, nêu NX, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
3. GD: GD cho HS thấy được ích lợi của sự lan truyền âm thanh. Tìm hiểu thêm trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Phiếu học tập, bảng phụ.
- Sưu tầm tranh, ảnh, đồ dùng làm thí nghiệm.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Dạy bài mới HĐ1: HĐ theo nhóm, cả lớp. 
 HĐ2: HĐ theo nhóm, cả lớp. 
 HĐ3: Hoạt động cả lớp. 
 HĐ4: HĐ theo nhóm, cả lớp. .
C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn cho biết khi nào thì một vật phát ra âm thanh ?”
- GT bài, ghi đầu bài lên bảng.
1. Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh.
- HD cho HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý:
+ Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống? Vì sao tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta như thế nào?
- HD HS làm thí nghiệm (Tr 84- SGK)
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận: (Mặt trống rung động... vụn giấy chuyển động theo.)
 2. Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.
- HD và yêu cầu HS tiến hành làm thí nghiệm như thí nghiệm H2 Tr 85 - SGK
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận: (Âm thanh có thể truyền qua được cả chất lỏng, và cả chất rắn)
VD: Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, áp một tai xuống bàn, bịt tai kia lại ta sẽ nghe được âm thanh,...
3. Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn.
- GV đưa ra một số câu hỏi chung cho cả lớp, sau đó HS trình bày nối tiếp. Làm thí nghiệm để chứng minh.
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận:Càng ra xa nguồn âm, âm thanh càng yếu đi.
TN: Một em gõ lên bàn, một em đi ra xa dần để thấy rằng càng ra xa nguồn âm, âm thanh càng yếu đi.
4. Trò chơi: Nói chuyện qua điện thoại.
- Thực hành làm điện thoại qua ống nối dây: GV phát cho mỗi nhóm một mẩu tin ngắn và yêu cầu một em phải truyền tin này cho bạn cùng nhóm ở đầu dây bên kia. Yêu cầu nói nhỏ sao cho bạn mình nghe được nhưng người giám sát đứng cạnh bạn đó không nghe được. Nhóm nào ghi lại đúng bản tin mà không để lộ thì đạt yêu cầu.
 - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận: Âm thanh có thể truyền qua sợi dây trong trò chơi này.
- Cho HS đọc mục bạn cần biết.
- YC BHT chia sẻ ND bài cùng lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài qua bài học các em đã biết được khi nào thì một vật phát ra âm thanh và âm thanh có thể truyền qua những vật chất gì? Qua đó các em cần phải làm gì để âm thanh phát ra đúng lúc, đúng nơi, tránh làm phiền cho người khác.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HĐ theo nhóm: HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi. Làm thí nghiệm theo các hình trong (SGK-Trang 84) Thư kí nhóm ghi kết quả thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày nối tiếp. 
- Nhóm khác NXBS.
- Lắng nghe.
- HĐ theo nhóm: HS làm thí nghiệm theo các hình trong (SGK-Trang 85). Thư kí ghi kết quả thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày nối tiếp. 
- Nhóm khác NXBS.
- Lắng nghe.
- HĐ cả lớp: Suy nghĩ trả lời các câu hỏi, làm thí nghiệm.
- Nối tiếp nhau trả lời. 
- HS khác NXBS.
- Lắng nghe.
 - HĐ nhóm: HS thực hành trò chơi theo yêu cầu của giáo viên.
- Đại diện các nhóm trình bày nối tiếp. 
- Nhóm khác NXBS.
- Lắng nghe.
- Đọc.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung: Bạn hãy nêu những nội dung cần ghi nhớ bài học ngày hôm nay?
- Nghe.
 Ngày soạn: 05/01/2017.
 Ngày giảng: Lớp 5A, Sáng thứ sáu, ngày 06/01/2017.
Tiết 1: Thể dục (Tiết 42)
NHẢY DÂY - BẬT CAO. TRÒ CHƠI: “TRỒNG NỤ TRỒNG HOA”
I. Mục tiêu: 
1. KT: Thực hiện được động tác tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người (có thể tung bóng bằng một tay, hai tay và bắt bóng bằng hai tay)
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật cao tại chỗ. 
- Trò chơi: Trồng nụ trồng hoa. YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
2. KN: Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
3. GD: GD HS tính tựu giác trong tập luyện thể dục để có sức khoẻ tốt .
II. Địa điểm và phương tiện:
- Sân bãi, còi, kẻ sân chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: HĐ1: Cả lớp. 
HĐ2: HĐ cả lớp và nhóm.
HĐ3: Hoạt động nhóm.
 HĐ4: Cả lớp.
 C. Củng cố- dặn dò. 
- Yêu cầu ban văn nghệ cho lớp chơi trò chơi khởi động:“Kết bạn”
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học
- Cho HS khởi động xoay các khớp tay, chân, vai, hông và toàn thân.
- Chạy chậm thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn tung và bắt bóng nhóm 2 - 3 người.
- Cho học sinh tập luyện theo tổ. 
- Tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Chọn một số HS nhảy tốt lên biểu diễn. 
- Tiếp tục làm quen nhảy bật cao tại chỗ.
- GV làm mẫu cách nhún lấy đà và bật nhảy, sau đó cho HS bật nhảy một số lần bằng cả hai chân, khi rơi xuống làm động tác hoãn xung.
b. Trò chơi vận động.
- Trò chơi:“Trồng nụ, trồng hoa”
- Cho HS khởi động lại các khớp
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi, luậ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 21.doc