Bài 14: Khái niệm về soạn thảo văn bản
1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản:
* Khái niệm: hệ soạn thảo văn bản là 1 phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện những thao tác liên quan đến việc soạn thảo văn bản: gõ (nhập) văn bản, sửa đổi, trình bày, lưu trữ và in ấn văn bản.
a/ Nhập và lưu trữ văn bản:
- Nhập văn bản:
- Lưu trữ văn bản:
b/ Sửa đổi văn bản :
- Sửa đổi ký tự và từ:
- Sửa đổi cấu trúc văn bản:
c/ Trình bày văn bản :
- Khả năng định dạng ký tự: phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu sắc,
- Khả năng định dạng đoạn văn bản: căn lề đoạn văn bản, lùi đầu dòng,
- Khả năng định dạng trang văn bản: lề trên, dưới, trái phải, hướng giấy,
d/ Một số chức năng khác : tìm kiếm và thay thế, cho phép gõ tắt, vẽ hình, tạo chữ nghệ thuật,
2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản:
a/ Các đơn vị xử lý trong văn bản:
- Ký tự, từ, câu, dòng, đoạn văn bản, trang văn bản, trang màn hình.
b/ Một số quy ước trong việc gõ văn bản :
- Các dấu ngắt câu.
- Dấu phân cách giữa các từ, đoạn văn bản.
- Các dấu mở, đóng ngoặc.
3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản:
a/ Xử lý chữ Việt trong máy tính: gồm các việc chính:
- Nhập văn bản chữ Việt vào máy tính.
- Lưu trữ, hiển thị và in ấn văn bản chữ Việt.
b/ Gõ chữ Việt :
- Cần có chương trình điểu khiển cho phép máy tính nhận đúng chữ Việt
Vd: Vietkey, Unikey,
- Có 2 kiểu gõ chữ Việt phổ biến: kiểu TELEX và VNI.
c/ Bộ mã chữ Việt :
- Hai bộ mã chữ Việt phổ biến.
- Ngoài ra còn bộ mã Unicode là bộ mã chung của mọi ngôn ngữ.
d/ Bộ phông chữ Việt :
- Để hiển thị và in được chữ Việt, cần có các bộ chữ (bộ phông) Việt tương ứng với từng bộ mã.
e/ Các phần mềm hỗ trợ chữ Việt :
- Là phần mềm tiện ích riêng để máy tính có thể kiểm tra chính tả, sửa lỗi, văn bản tiếng Việt.
Bài 14: Khái niệm về soạn thảo văn bản 1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản: * Khái niệm: hệ soạn thảo văn bản là 1 phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện những thao tác liên quan đến việc soạn thảo văn bản: gõ (nhập) văn bản, sửa đổi, trình bày, lưu trữ và in ấn văn bản. a/ Nhập và lưu trữ văn bản: - Nhập văn bản: - Lưu trữ văn bản: b/ Sửa đổi văn bản : - Sửa đổi ký tự và từ: - Sửa đổi cấu trúc văn bản: c/ Trình bày văn bản : - Khả năng định dạng ký tự: phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu sắc, - Khả năng định dạng đoạn văn bản: căn lề đoạn văn bản, lùi đầu dòng, - Khả năng định dạng trang văn bản: lề trên, dưới, trái phải, hướng giấy, d/ Một số chức năng khác : tìm kiếm và thay thế, cho phép gõ tắt, vẽ hình, tạo chữ nghệ thuật, 2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản: a/ Các đơn vị xử lý trong văn bản: - Ký tự, từ, câu, dòng, đoạn văn bản, trang văn bản, trang màn hình. b/ Một số quy ước trong việc gõ văn bản : - Các dấu ngắt câu. - Dấu phân cách giữa các từ, đoạn văn bản. - Các dấu mở, đóng ngoặc. 3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản: a/ Xử lý chữ Việt trong máy tính: gồm các việc chính: - Nhập văn bản chữ Việt vào máy tính. - Lưu trữ, hiển thị và in ấn văn bản chữ Việt. b/ Gõ chữ Việt : - Cần có chương trình điểu khiển cho phép máy tính nhận đúng chữ Việt Vd: Vietkey, Unikey, - Có 2 kiểu gõ chữ Việt phổ biến: kiểu TELEX và VNI. c/ Bộ mã chữ Việt : - Hai bộ mã chữ Việt phổ biến. - Ngoài ra còn bộ mã Unicode là bộ mã chung của mọi ngôn ngữ. d/ Bộ phông chữ Việt : - Để hiển thị và in được chữ Việt, cần có các bộ chữ (bộ phông) Việt tương ứng với từng bộ mã. e/ Các phần mềm hỗ trợ chữ Việt : - Là phần mềm tiện ích riêng để máy tính có thể kiểm tra chính tả, sửa lỗi, văn bản tiếng Việt.
Tài liệu đính kèm: