CHUYÊN ĐỀ I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
Bài 1: Tin học là một ngành khoa học
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết tin học là một nghành khoa học: có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng. biết máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu, vừa là công cụ.
- Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu của xã hội.
- Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính
- Biết được một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt động của đời sống.
2.Kỹ năng
- Biết ngành Tin học phát triển như thế nào
- Biết loài người đang tiến đến một nền văn minh đó là nền văn minh thông
tin
3. Thái độ
- Rèn luyện cho HS phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học, ham hiểu biết
÷ bËc cao Ng«n ng÷ m¸y lµ ng«n ng÷ duy nhÊt m¸y cã thÓ hiÓu vµ thùc hiÖn. Ngoµi ng«n ng÷ m¸y, c¸c ng«n ng÷ kh¸c muèn m¸y thùc hiÖn ph¶i ®æi sang ng«n ng÷ m¸y nhê vµo ch¬ng tr×nh dÞch. 5. Bµi tËp vÒ nhµ - Tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK Ngày soạn:29/9/2017 Tuần: 8 Ngày dạy: 4/10/2017 Tiết:16 Bài 6. Giải bài toán trên máy tính I. Mục đích 1. Kiến thức - Củng cố và làm rõ hơn các khái niệm bài toán, thuật toán, dữ liệu, lệnh , ngôn ngữ lập trình và chương trình. - Giúp học sinh nắm được nội dung cụ thể các bước cần thực hiện khi giải một bài toán trên máy tính. 2. Kỹ năng: - Học sinh nắm được nội dung cụ thể các bước cần thực hiện khi giải một bài toán trên máy tính. 3. Thái độ - Rèn luyện cho HS phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học, ham hiểu biết. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi. III. Hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Ngôn ngữ máy là gì? Các ngôn ngữ máy khác nhau nếu muốn hiểu được nhau thì phải thông qua một chương trình nào? Nêu khái niệm về chương trình đó? 3. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV :§Æt vÊn ®Ò: Ta biÕt r»ng m¸y tÝnh lµ c«ng cô hé trî con ngêi rÊt nhiÒu trong cuéc sèng, con ngêi muèn m¸y thùc hiÖn bµi to¸n th× ph¶i ®a lêi gi¶i bµi to¸n ®ã vµo m¸y díi d¹ng c¸c lÖnh mµ m¸y cã thÓ hiÓu vµ thùc hiÖn ®îc.VËy c¸c bíc ®Ó x©y dùng mét bµi to¸n lµ g×? GV: Ta ®i t×m hiÓu tõng bíc. Bíc 1 : X¸c ®Þnh bµi to¸n GV : x¸c ®Þnh bµi to¸n tøc lµ x¸c ®Þnh c¸i g× ? HS: X¸c ®Þnh INPUT vµ OUTPUT GV: §óng vËy tríc mçi bµi to¸n ta cÇn x¸c ®Þnh ®îc INPUT vµ OUTPUT cña nã nh»m lùa chän thuËt to¸n vµ ng«n ng÷ lËp tr×nh thÝch hîp. GV: Sau khi x¸c ®Þnh ®îc Input vµ Output cña bµi to¸n ta sang bíc tiÕp theo : Lùa chän vµ x©y dùng thuËt to¸n . GV : H·y nh¾c l¹i thuËt to¸n lµ g× ? HS: Tr¶ lêi c©u hái GV: Theo em thuËt to¸n cña bµi nµy cã thÓ dïng ®Ó gi¶i bµi to¸n kh¸c ®îc kh«ng? HS: Kh«ng GV: víi mçi bµi to¸n cã ph¶i chØ cã mét thuËt to¸n duy nhÊt ? vÝ vô : X¸c ®Þnh tÝnh nguyªn tè cña mét sè nguyªn d¬ng. HS : Víi bµi to¸n x¸c ®Þnh tÝnh nguyªn tè cña mét sè nguyªn d¬ng kh«ng ph¶i chØ cã c¸ch chia lÇn lît N cho c¸c sè tõ 2 ®Õn c¨n bËc hai cña N mµ còng cã thÓ chia cho c¸c sè tõ 2 ®Õn N-1. Do ®ã mét bµi to¸n kh«ng ph¶i nhÊt thiÕt chØ cã mét thuËt to¸n. GV : Nh vËy mçi thuËt to¸n chØ gi¶i 1 bµi to¸n nhng còng cã thÓ nhiÒu thuËt to¸n cïng gi¶i mét bµi to¸n,vËy ta ph¶i chän thuËt to¸n tèi u nhÊt trong c¸c thuËt to¸n ®ã. GV : Gi¶i thÝch râ h¬n vÒ tiªu chÝ nµy GV: Sau khi chän ®îc thuËt to¸n thÝch hîp ,ta t×m c¸ch diÔn gi¶i thuËt to¸n,viÖc lµm ®ã dîc gäi lµ biÓu diÔn thuËt to¸n. GV: thuËt to¸n nµy ®· ®îc häc bµi ë truíc bµi tríc, hai b¹n lªn b¶ng viÕt 2 thuËt to¸n theo hai c¸ch . HS: HS lªn b¶ng viÕt thuËt to¸n theo c¸ch lÖt kª hoÆc s¬ ®å khèi GV:§Õn ®©y ta ®· cã ®îc thuËt to¸n cña bµi to¸n , c«ng viÖc tiÕp theo lµ ph¶i chuyÓn ®æi thuËt to¸n ®ã sang ch¬ng tr×nh.Ta ®i xÐt bíc tiÕp theo : ViÕt ch¬ng tr×nh GV:Tríc tiªn ta ®i lùa chän ng«n ng lËp tr×nh thÝch hîp. cã mÊy lo¹i ng«n ng÷ lËp tr×nh, ®ã lµ nh÷ng lo¹i nµo ? HS:Tr¶ lêi c©u hái ? GV:Do cã nhiÒu ng«n ng÷ dïng ®Ó viÕt thuËt to¸n nªn viÖc chän ng«n ng÷ nµo lµ tuú thuéc vµo bµi to¸n,vµo ngêi viÕt ch¬ng tr×nh ...Song chän ng«n ng÷ nµo ®i ch¨ng n÷a th× khi viÕt ch¬ng tr×nh ph¶i tu©n theo nh÷ng quy ®Þnh ng«n ng÷ cña ®ã . GV:Ch¬ng tr×nh ®îc viÕt kh«ng ph¶i lóc nµo còng ®¶m b¶o lµ hoµn h¶o ®óng ®¾n, do ®ã ph¶i thö ch¬ng tr×nh b»ng c¸c Input ®Æc trng ®Ó ph¸t hiÖn sai sãt. HS: L¾ng nghe vµ Ghi bµi GV : Sau khi ch¬ng tr×nh ®· hoµn thiÖn c«ng viÖc cßn l¹i lµ viÕt tµi liÖu m« t¶ thuËt to¸n, ch¬ng tr×nh vµ híng dÉn sö dông ch¬ng tr×nh. HS: Ghi bµi * C¸c buíc gi¶i bµi to¸n - X¸c ®Þnh bµi to¸n - Lùa chän vµ x©y dùng thuËt to¸n -ViÕt ch¬ngtr×nh - HiÖu chØnh - ViÕt tµi liÖu. X¸c ®Þnh bµi to¸n X¸c ®Þnh phÇn INPUT vµ OUTPUT cña bµi to¸n.Tõ ®ã x¸c ®Þnh ng«n ng÷ lËp tr×nh vµ cÊu tróc d÷ liÖu mét c¸ch thÝch hîp . Thông báo N là NT thúcthóc Nhập N N=1? N<4 i> i <- 2 N chia hÕt cho i ? i<-i+1 thông báo N không là số NT 2. Lùa chän vµ x©y dùng thuËt to¸n Lùa chän thuËt to¸n -Mçi thuËt to¸n chØ gi¶i ®îc mét bµi to¸n,song mét bµi to¸n cã thÓ cã nhiÒu thuËt to¸n ®Ó gi¶i.VËy ta ph¶i chän thuËt to¸n tèi u nhÊt trong nh÷ng thuËt to¸n ®a ra. * ThuËt to¸n tèi u :Lµ thuËt to¸n cã c¸c tiªu chÝ sau : - DÔ hiÓu - Tr×nh bµy dÔ nh×n -Thêi gian ch¹y nhanh -Tèn Ýt bé nhí b) BiÓu diÔn thuËt to¸n Lµ viÖc biÓu diÔn thuËt to¸n ë trªn . VÝ dô: X¸c ®Þnh tÝnh nguyªn tè cña mét sè nguyªn d¬ng. B1 : X¸c ®Þnh bµi to¸n INPUT :N nguyªn d¬ng OUTPUT :N lµ sè nguyªn tè hoÆc kh«ng lµ sè nguyªn tè. B2:X©y dùng thuËt to¸n (cã thÓ mét trong 2 c¸ch sau ) *Theo c¸ch lÖt kª Bíc 1: NhËp sè nguyªn d¬ng N Bíc 2: NÕu N=1 th× th«ng b¸o N kh«ng lµ sè nguyªn tè Bíc 3: NÕu N<4 th× th«ng b¸o N lµ sè nguyªn tè. Bíc 4: i <- 2 Bíc 5: NÕu i> [] th× th«ng b¸o N lµ sè nguyªn tè råi kÕt thóc. Bíc 6: NÕu N chia hÕt cho i th× th«ng b¸o N kh«ng nguyªn tè råi kÕt thóc. Bíc 7: i <-i+1 råi quay l¹i bíc 5 *Theo s¬ ®å 3.ViÕt ch¬ng tr×nh - Lµ viÖc lùa chän cÊu tróc d÷ liÖu vµ ng«n ng÷ lËp tr×nh ®Ó diÔn t¶ thuËt to¸n trªn m¸y . - Khi viÕt ch¬ng tr×nh cÇn chän ng«n ng÷ thÝch hîp,viÕt ch¬ng tr×nh trong ng«n ng÷ nµo th× tu©n theo qui ®Þnh ng÷ ph¸p cña ng«n ng÷ ®ã. 4.HiÖu chØnh Sau khi viÕt xong ch¬ng tr×nh cÇn ph¶i thö ch¬ng tr×nh b»ng mét sè Input ®Æc trng .Trong qu¸ tr×nh thö nµy nÕu ph¸t hiÖn ra sai sãt th× ph¶i sña l¹i ch¬ng tr×nh .Qu¸ tr×nh nµy gäi lµ hiÖu chØnh . 5. ViÕt tµi liÖu ViÕt m« t¶ chi tiÕt bµi to¸n, thuËt to¸n ,ch¬ng tr×nh vµ híng dÉn sö dông ... 4. Cñng cè * C¸c bíc gi¶ bµi to¸n B1.X¸c ®Þnh bµi to¸n B2. Lùa chän vµ x©y dùng thuËt to¸n B3. ViÕt ch¬ng tr×nh B4. HiÖu chØnh B5. ViÕt tµi liÖu 5. Bµi tËp vÒ nhµ - Tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK - §äc tríc bµi 7. PhÇn mÒm m¸y tÝnh vµ bµi 8. Nh÷ng øng dông cña tin häc. Ngày soạn:4/10/2017 Tuần: 9 Ngày dạy:9/10/2017 Tiết:17 Bài 7. Phần mềm máy tính I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Cung cấp kiến thức ban đầu để học sinh có khái niệm phần mềm - Phân biệt được phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng - HS biết các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội. 2. Kỹ năng: - Học sinh phân biệt và nhận dạng được một số phần mềm - HS biết được một số ứng dụng của tin học trong thực tế. 3. Thái độ - Rèn luyện cho HS phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học, ham hiểu biết. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi. III. Hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Đặt vấn đề: ở bài 6 ta đã biết để giải một bài toán trên máy tính gồm 5 bước. Vậy sau 5 bước đó ta thu được cái gì? để biết điều này chúng ta sang bài 7. GV: Vậy phần mềm máy tính là kết quả sau khi thực hiện giải bài toán, trong các sản phẩm phần mềm thì lại được phân thành nhiều loại như sau : GV: Em hiểu thế nào về phần mềm hệ thống? HS: Trả lời GV:Hãy kể tên một số phần mềm hệ thống mà em biết. HS: Trả lời câu hỏi GV:Gọi HS bổ sung. HS: Ghi bài GV: Em hiểu thế nào về phần mềm ứng dụng? HS: Trả lời GV: Hãy kể tên một số phần mềm ứng dụng mà em biết? HS: Trả lời câu hỏi GV: Chốt lai HS: Ghi bài Có nhiều loại phần mềm bạn phân vân không biết xếp vào loại nào ,ví dụ như chương Vietkey vừa là chương trình ứng dụng, vừa là chương trình tiện ích ... GV: Đặt vấn đề :Ngày nay tin học xuất hiện mọi nơi và ở mọi lĩnh trong đời sống xã hội. Ta luôn nói ta đang sống trong kỷ nguyên công nghệ thông tin. Vậy tin học đã đóng góp những gì cho xã hội hiện nay? Ta đi xét: Bài 8: Những ứng dụng của tin học HS: Chú ý GV: Nhờ có máy tính mà các bài toán tưởng chừng như rất khó khăn này đã được giải một cách dễ dàng và nhanh chóng. GV: Hãy kể tên các bài toán quản lý trong nhà trường . HS: Quản lý học sinh, quản lý giáo viên, quản lý thư viện... GV: Người ta thường dùng những phần mền quản lý như Acess, Excel, Foxbro... GV: Đọc SGK trang 51, một bạn cho biết tên quy trình một ứng dụng của tin học vào quản lý trải qua một bước như thế nào ? HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi . GV: Tóm tắt và ghi lên bảng. HS: Ghi bài GV: Ngoài những ứng dụng ở trên máy tính còn tham gia ở những lĩnh vực khác như : tự động hoá, truyền thông , soạn thảo... HS: Ghi bài GV: Với máy tính ta có thể soạn thảo, trình bày một văn bản nhanh chóng, chỉnh sửa dễ dàng và đẹp mắt. HS: Chú ý lắng nghe GV: Kể tên những môn mà em đã được học liên quan đến máy tính . HS: Trả lời Tiếng Anh, Sử... GV: Một ứng dụng quan trọng nữa là tin học góp phần đáng kể trong lĩnh vực giải trí . GV: Mặc dù máy tính có vai trò hết sức quan trọng như vậy nhưng nó không thể hoàn toàn thay thế được con người cần nhấn mạnh rằng máy tính không thể thay thế được con người mà chỉ có thể đưa ra được các phương án và con người phải tự quyết định dùng phương án gì. HS: Ghi bài bài 7: phần mềm máy tính *Khái niệm :Là sản phẩm thu được sau khi giải bài toán . Nó bao gồm chương trình, cách tổ chức dữ liệu và tài liệu . *Đặc điểm: Chương trình có thể giải bài toán với nhiều bộ dữ liệu khác nhau 1.Phần mềm hệ thống Là phần mềm nằm thường trực trong máy để cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu của chương trình khác tại mọi thời điểm khi máy đang hoạt động .Nó là môi trường làm việc của các phần mềm khác . Hệ điều hành là phần mềm quan trọng nhất. Ví dụ : Dos,Windows, Linux... 2.Phần mềm ứng dụng * Phần mềm ứng dụng :Là phần mềm viết để phục vụ cho công việc hàng ngày hay những hoạt động mang tính nghiệp vụ của từng lĩnh vực ... Ví dụ : Word, Exel, Quản lý hs... - Có những phần mềm thiết kế dựa trên những yêu cầu chung hàng ngày của rất nhiều người . Ví dụ : Soạn thảo văn bản MS-Word, Internet Explorer, nghe nhạc... - Có những phần mềm phần mềm hộ trợ làm ra sản phẩm phần mềm khác . Ví dụ: Phần mềm phát hiện và sửa lỗi lập trình(debugger), hỗ trợ tổ chức dữ liệu ... - Phần mềm tiện ích :Trợ giúp ta khi làm việc với máy tính nhằm nâng cao hiệu quả công việc . Ví dụ: Nén dữ liệu, Diệt virus... Chú ý: Việc phân loại trên chỉ mang tính tương đối có những phân mềm có thể xếp vào nhiều loại. Bài 8: Những ứng dụng của tin học 1. Giải những bài toán khoa học kỹ thuật Những bài toán khoa học kỹ thuật như :xử lý các số liệu thực nghiệm,qui hoạch tối, ưu hoá là những bài toán có tính toán lớn mà nếu không dùng máy tính thì khó có thể làm được . Bài toán quản lý Hoạt động quản lý rất đa dạng và phải xử lý một khối lượng thông tin lớn - Quy trình ứng dụng tin học để quản lý : + Tổ chức lưu trữ hồ sơ + Cập nhập hồ sơ ( Thêm, sửa, xoá ...các thông tin). + Khai thác các thông tin (như: tìm kiếm, thống kê, in ấn) 3. Tự động hoá và điều khiển Việc phóng vệ tinh nhân tạo hoặc bay lên vũ trụ đều phải nhờ hệ thống máy tính. 4. Truyền thông Máy tính góp phần không nhỏ trong lĩnh vực truyền thông nhất là từ khi Internet xuất hiện giúp con người có thể liên lạc chia sẻ thông tin tư bất cứ nơi đâu của thế giới. 5. Soạn thảo in ấn lưu trữ văn phòng Giúp việc soản thảo một văn bản thêm nhanh chóng, tiện lợi và dễ dàng. 6. Trí tuệ nhân tạo Nhằm thiết kế những máy có khả năng đảm đương một số hoạt độngthuộc lĩnh vực trí tuệ của con người hoặc một số đặc thù của con người(người máy ...) 7. Giáo dục Với sự hỗ trợ của tin học nghành giáo dục đã có những bước tiến mới giúp việc học tập và giảng dạy trở nên sinh động và hiệu quả hơn. 8. Giải trí Âm nhạc, trò chơi, phim ảnh... giúp con người thư giản lúc mệt mỏi, giảm stress... 4. Củng cố - Các loại phần mềm trong máy tính. + Phần mềm hệ thống + Phần mềm ứng dụng - Nắm bắt các ứng dụng của tin học trong các lĩnh vực đời sống xã hội. 5. Bài tập về nhà - Trả lời các câu hỏi trong SGK - Đọc trước bài 8. Những ứng dụng của tin học Ngày soạn:6/10/2017 Tuần: 9 Ngày dạy: 11/10/2017 Tiết:18 Bài 8. Những ứng dụng của tin học I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Cung cấp kiến thức ban đầu để học sinh có khái niệm phần mềm - Phân biệt được phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng - HS biết các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội. 2. Kỹ năng: - Học sinh phân biệt và nhận dạng được một số phần mềm - HS biết được một số ứng dụng của tin học trong thực tế. 3. Thái độ - Rèn luyện cho HS phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học, ham hiểu biết. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi. III. Hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Đặt vấn đề :Ngày nay tin học xuất hiện mọi nơi và ở mọi lĩnh trong đời sống xã hội. Ta luôn nói ta đang sống trong kỷ nguyên công nghệ thông tin. Vậy tin học đã đóng góp những gì cho xã hội hiện nay? Ta đi xét: Bài 8: Những ứng dụng của tin học HS: Chú ý GV: Nhờ có máy tính mà các bài toán tưởng chừng như rất khó khăn này đã được giải một cách dễ dàng và nhanh chóng. GV: Hãy kể tên các bài toán quản lý trong nhà trường . HS: Quản lý học sinh, quản lý giáo viên, quản lý thư viện... GV: Người ta thường dùng những phần mền quản lý như Acess, Excel, Foxbro... GV: Đọc SGK trang 51, một bạn cho biết tên quy trình một ứng dụng của tin học vào quản lý trải qua một bước như thế nào ? HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi . GV: Tóm tắt và ghi lên bảng. HS: Ghi bài GV: Ngoài những ứng dụng ở trên máy tính còn tham gia ở những lĩnh vực khác như : tự động hoá, truyền thông , soạn thảo... HS: Ghi bài GV: Với máy tính ta có thể soạn thảo, trình bày một văn bản nhanh chóng, chỉnh sửa dễ dàng và đẹp mắt. HS: Chú ý lắng nghe GV: Kể tên những môn mà em đã được học liên quan đến máy tính . HS: Trả lời Tiếng Anh, Sử... GV: Một ứng dụng quan trọng nữa là tin học góp phần đáng kể trong lĩnh vực giải trí . GV: Mặc dù máy tính có vai trò hết sức quan trọng như vậy nhưng nó không thể hoàn toàn thay thế được con người cần nhấn mạnh rằng máy tính không thể thay thế được con người mà chỉ có thể đưa ra được các phương án và con người phải tự quyết định dùng phương án gì. HS: Ghi bài 1. Giải những bài toán khoa học kỹ thuật Những bài toán khoa học kỹ thuật như :xử lý các số liệu thực nghiệm,qui hoạch tối, ưu hoá là những bài toán có tính toán lớn mà nếu không dùng máy tính thì khó có thể làm được . 2. Bài toán quản lý Hoạt động quản lý rất đa dạng và phải xử lý một khối lượng thông tin lớn - Quy trình ứng dụng tin học để quản lý : + Tổ chức lưu trữ hồ sơ + Cập nhập hồ sơ ( Thêm, sửa, xoá ...các thông tin). + Khai thác các thông tin (như: tìm kiếm, thống kê, in ấn) 3. Tự động hoá và điều khiển Việc phóng vệ tinh nhân tạo hoặc bay lên vũ trụ đều phải nhờ hệ thống máy tính. 4. Truyền thông Máy tính góp phần không nhỏ trong lĩnh vực truyền thông nhất là từ khi Internet xuất hiện giúp con người có thể liên lạc chia sẻ thông tin tư bất cứ nơi đâu của thế giới. 5. Soạn thảo in ấn lưu trữ văn phòng Giúp việc soản thảo một văn bản thêm nhanh chóng, tiện lợi và dễ dàng. 6. Trí tuệ nhân tạo Nhằm thiết kế những máy có khả năng đảm đương một số hoạt độngthuộc lĩnh vực trí tuệ của con người hoặc một số đặc thù của con người(người máy ...) 7. Giáo dục Với sự hỗ trợ của tin học nghành giáo dục đã có những bước tiến mới giúp việc học tập và giảng dạy trở nên sinh động và hiệu quả hơn. 8. Giải trí Âm nhạc, trò chơi, phim ảnh... giúp con người thư giản lúc mệt mỏi, giảm stress... 4. Củng cố - Các loại phần mềm trong máy tính. + Phần mềm hệ thống + Phần mềm ứng dụng - Nắm bắt các ứng dụng của tin học trong các lĩnh vực đời sống xã hội. 5. Bài tập về nhà - Trả lời các câu hỏi trong SGK - Đọc trước bài 9. Tin học và xã hội Ngày soạn:12/10/2017 Tuần: 10 Ngày dạy: 16/10/2017 Tiết:19 Bài 9. Tin học và xã hội I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết được ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội. - Biết được những vấn đề thuộc văn hoá và pháp luật trong xã hội tin học hóa. 2. Kỹ năng: - Học sinh biết được một số cơ hội và thách thức để phát triển tin học. - HS biết những điều nên và không nên trong khai thác thông tin 3. Thái độ: - Có hành vi và thái độ đúng đắn về những vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng máy tính. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi. III. Hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hãy kể tên một số ứng dụng của tin học 3. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Đặt vấn đề: Tiết trước chúng ta đã đi tìm hiểu về vai trò của máy tính trong đời sống hiện đại và thấy rằng nó được áp dụng trong hầu hết các lính vực của đời sống xã hội. Như vậy sức ảnh hưởng của tin học rất lớn, ta sang bài 9 để thấy được sức ảnh hưởng của tin học trong cuộc sống ngày nay. GV: ý thức được vai trò của tin học, nhiều quốc gia đã có những chính sách đầu tư thích hợp cho thế hệ trẻ (thế hệ trẻ làm chủ của đất nước) và Việt Nam là một trong những nước đó. GV: Muốn phát triển ngành tin học không phải là có nghĩa mở rộng phạm vi sử dụng tin học mà là phải sao cho tin học đóng góp ngày càng nhiều vào kho tàng chung của thế giới và thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển. GV: Chuyển vấn đề: Với sự ra đời của mạng máy tính thì các hoạt động trong lĩnh vự như: Sản xuất hàng hoá, quản lý, giáo dục...trở nên dễ dàng và vô cùng tiện lợi. GV: Chuyển vấn đề: Trong xã hội tin học hoá nhiều hoạt động đều diễn ra trên mạng với quy mô trên toàn thế giới. Thông tin trên mạng là thông tin chung của toàn nhân loại do đó, cần phải bảo vệ chung thông tin – tài sản chung của mọi người GV: Mọi hành động ảnh hưởng đến hệ thống thông tin dù là cố tình hay vô thức đều coi là phạm pháp vì vậy học cách làm sao học cách làm việc và sử dụng cho hợp lý. GV: Xã hội phải đề ra việc phá hoại thông tin 1. ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển xã hội - Nhu cầu của xã hội ngày càng lớn cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật kéo theo sự phát triển vũ bão của tin học - Ngược lại sự phát triển của tin học đã đem lại hiệu quả to lớn cho hầu hết các lĩnh vực xã hội 2. Xã hội tin học hoá. Với sự ra đời của mạng máy tính,phương thức làm việc “mặt đối mặt” dần mất đi mà thay vào đó phương thức hoạt động theo mạng chiếm ưu thế với khả năng có thể kết hợp các hoạt động làm việc chính xác và tiết kiệm thời gian .... ví dụ :Làm việc và học tập tại nhà nhờ có máy tính. -Năng suất lao động tăng cao với sự hộ trỡ của Tin Học :Máy móc dần thay thế conm người trong nhiều lĩnh vực cần nhiều sức lao động và nguy hiểm. Vi dụ : Rô bốt thay con người làm việc trong môi trường độc hại,nhiệt đọ khác nhiệt hay vùng nước sâu .. -Máy móc giúp lao động giải phóng chân tay và giúp con người giải trí . Ví dụ: Máy dặt,máy điều hoà,máy nghe nhạc... Văn hóa và pháp luật trong xã hội tin học hoá Thông tin là tài sản chung của mọi người do ddos phải có ý thức bảo vệ chúng. -Mọi hành động ảnh hưởng đến độ hoạt động bình thường của hệ thống thông tin học đều coi là bất hợp pháp (như: Truy cập bất hợp pháp các nguồn thông tin,phá hoại thông tin,tung virus...) -thường xuyên học tập và nâng cao trình độ có khả năng thực hiện tốt các nhiệm vụ và không vi phạm pháp luật . Xã hội phải đề ra những quy định, điều luật để bảo vệ thông tin và xử lý các tội phạm phá hoại thông tin ở nhiều mức độ khác nhau. 4. Củng cố - ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội - Các ứng dụng và tiện ích của tin học trong xã hội - Những điều nên và không nên trong khai thác thông tin và sử dụng máy tính. 5. Bài tập về nhà - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Ôn tập các bài Ngôn ngữ lập trình, Giải bài toán trên máy tính, Phần mềm máy tính, Những ứng dụng của tin học, Tin học và xã hội để giờ sau làm bài tập. Ngày soạn: 13/10/2017 Tuần: 10 Ngày dạy:18/10/2017 Tiết: 20 BÀI TẬP I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu được ngôn ngữ lập trình - Hiểu được các bước để giải một bài toán - Biết được ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội 2. Kỹ năng - Biết quy trình giải một bài toán - Biết điều nên và không nên khi sử dụng máy tính và khai thác thông tin 3. Thái độ: - Có hành vi và thái độ đúng đắn về những vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng máy tính. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, Giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi. III. Hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Cho học sinh thảo luận , phát biểu sau đó nhắc lại kiến thức bài dạy và bổ sung kết luận. Đáp án: câu C GV: cho học sinh thảo luận , phát biểu sau đó nhắc lại kiến thức bài dạy và bổ sung kết luận. Đáp án: câu D HS: thảo luận phát biểu GV: nêu ý tưởng, phân tích, cho kết quả đánh giá và bổ sung. Input: số nguyên dương N và dãy N số nguyên Out put: số trong dãy có tổng các ước số lớn nhất. HS: thảo luận phát biểu GV: phân tích, cho kết quả đánh giá và bổ sung. Đáp án: A HS: trả lời câu hỏi, GV: bổ sung * Hoạt động 1: Ngôn ngữ lập trình Câu hỏi 1: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về ngôn ngữ máy A. Ngôn ngữ máy: máy có thể trực tiếp hiểu được. các lệnh là các dãy là các dãy bít. B. Viết chương trình bằng ngôn ngữ máy tận dụng được những đặc điểm riêng biệt của từng máy nên chương trình sẽ được thực hiện nhanh hơn. C. Ngôn ngữ máy không thể dùng để viết những chương trình phức tạp, D. Ngôn ngữ máy thích hợp với từng loại máy. Câu hỏi 2: Khi viết chương trình, người lập trình không nhất thiết phải làm gì: A. Tổ chức dữ liệu ( vào/ra) B. Dùng các câu lệnh để mô tả các thao tác. C. Thường xuyên kiểm tra phát hiện sửa lỗi. D. Vẽ sơ đồ. * Hoạt động 2: Giải bài toán trên máy tính Câu hỏi: Cho số nguyên dương N và dãy N số nguyên dương.
Tài liệu đính kèm: