Giáo án Tin học 3 - Bài 8 - Trò chơi trí tuệ circus (tiết 1)

BÀI 8 : TRÒ CHƠI TRÍ TUỆ CIRCUS (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:giúp học sinh

- Biết cách luyện tập với các trò chơi trí tuệ.

- Luyện tập tốt với các trò chơi trí tuệ.

- Có thể cùng bạn thư giãn sau giờ học, rèn luyện óc phán đoán, trí thông minh, khả năng suy luận để tìm ra cách chiến thắng trò chơi.

II. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : máy tính có cài phần mềm Circus.

- Học sinh : sách giáo khoa, học cụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Dạy bài mới :

 

doc 6 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 887Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 3 - Bài 8 - Trò chơi trí tuệ circus (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 8 : TRÒ CHƠI TRÍ TUỆ CIRCUS (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:giúp học sinh
- Biết cách luyện tập với các trò chơi trí tuệ. 
- Luyện tập tốt với các trò chơi trí tuệ. 
- Có thể cùng bạn thư giãn sau giờ học, rèn luyện óc phán đoán, trí thông minh, khả năng suy luận để tìm ra cách chiến thắng trò chơi. 
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : máy tính có cài phần mềm Circus. 
- Học sinh : sách giáo khoa, học cụ. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cua học sinh
Hoạt động 1: Khởi động trò chơi:
- Hướng dẫn hs cách khởi động trò chơi : 
+ Nhấp đôi vào biểu tượng trò chơi trên màn hình 
+ Nhấp chọn 
+ Nhập tên của mình vào cửa sổ này và gõ phím Enter (nhấn ESC) để thoát ra ngoài:
- Thực hiện mẫu cho hs quan sát.
- Yêu cầu cả lớp thực hành trên máy tính.
- Gd hs ngồi đúng tư thế và chú ý các đường dây điện khi thực hành.
- Quan sát hs thực hành, giúp đỡ khi cần thiết.
Hoạt động 2: Làm quen với trò chơi
- Giới thiệu : Circus có tổng cộng 12 trò chơi, nhấp chuột để chọn trò chơi
+ Nhấp chuột vào biểu tượng dẫu tích để bắt đầu trò chơi : 
+ Trong khi chơi, em có thể nhấp chuột vào biểu tượng rạp xiếc ở góc trên bên trái mà hình để trở lại cửa sổ lựa chọn trò chơi.
+ Em có thể nhấp chọn vào biểu tượng mũi tên trái/phải để chọn độ khó của trò chơi(bên trái là dễ nhất, bên phải là khó nhất).
- Thực hiện mẫu cho hs quan sát.
- Yêu cầu cả lớp thực hành trên máy tính theo hướng dẫn.
- Quan sát hs thực hành, giúp đỡ khi cần thiết.
Hoạt động 3: Khám phá trò chơi:
- Gọi 12 hs lần lượt đọc các qui tắc của các trò chơi trong SGK từ trang 36 đến 40.
- Yêu cầu cả lớp dựa vào các qui tắc trong SGK và thực hành trên máy tính với các trò chơi :
1. Chú hải cẩu khéo léo.
2. Nghệ sĩ đu dây.
3. Giải cứu nhà ảo thuật.
4. Đến rạp xiếc
5. Bắn bi vào khai.
6. Mở khóa.
7. Xe đạp thăng bằng.
8. Tính tiền vé.
9. Đong nước.
10. Dò vị trí đúng.
11. Các chú hề đứng dậy.
12.Xiếc sư tử
- Quan sát hs thực hành, giúp đỡ khi cần thiết.
- Nhận xét hs thực hành : tuyên dương những hs thực hành tốt, động viên những hs thực hành chưa tốt.
- Theo dõi, ghi nhớ.
- Quan sát gv thực hành mẫu.
- Cả lớp thực hành trên máy tính theo hướng dẫn.
- Theo dõi,ghi nhớ.
- Theo dõi, ghi nhớ.
- Quan sát Gv thực hiện mẫu.
- Cả lớp thực hành trên máy tính theo hướng dẫn.
- 12 hs đọc theo yêu cầu.
- Cả lớp thực hành trên máy tính theo yêu cầu.
- Theo dõi, ghi nhớ.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: 
BÀI 8 : TRÒ CHƠI TRÍ TUỆ CIRCUS (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:giúp học sinh
- Biết cách luyện tập với các trò chơi trí tuệ. 
- Luyện tập tốt với các trò chơi trí tuệ. 
- Có thể cùng bạn thư giãn sau giờ học, rèn luyện óc phán đoán, trí thông minh, khả năng suy luận để tìm ra cách chiến thắng trò chơi. 
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : máy tính có cài phần mềm Circus. 
- Học sinh : sách giáo khoa, học cụ. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cua học sinh
Hoạt động 4: Khám phá các trò chơi (tiếp theo)
-Yêu cầu 12 hs lần lượt đọc các qui tắc của các trò chơi SGK từ trang 40 đến 44 gồm các trò chơi :
1. Chú hải cẩu chơi bi.
2. Tấm thảm màu sắc.
3. Xếp cột điện.
4. Chia thức ăn.
5. Nghệ sĩ nhào lộn.
6. Xếp hình.
7. Chia ghế.
8. Bật tắt bóng đèn.
9. Ném bóng.
10. Đi mua sắm
11. Ném bóng sươn.
12. Xếp thảm.
- Gd hs ngồi đúng tư thế và chú ý các đường dây điện khi thực hành
- Quan sát hs thực hành, chú ý các đường dây điện
-Nhận xét bài thực hành của hs : tuyên dương những hs thực hành tốt, động viên những hs thực hành chưa tốt.
- 12 hs lần lượt đọc theo yêu cầu.
- Theo dõi, ghi nhớ.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: 

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI 8 LOP 3.doc