I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Bước đầu làm quen với môi trường lập trình Turbo Pascal.
- Biết mở các bảng chọn và chọn lệnh.
- Nhận diện màn hình soạn thảo.
2. Kỹ năng:
- Gõ được một chương trình Pascal đơn giản.
- Biết cách dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: phòng thực hành vi tính, phần mềm Pascal.
2. Học sinh: Bài tập thực hành.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Tổ chức ổn định lớp:
2. bài cũ: Ccấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần đó là những phần nào?
3. Bài giảng mới:
Tuần: 3 Ngày soạn: 28/8/2013 Tiết: 5 Ngày dạy: /8/2013 Bài thực hành 1. LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Bước đầu làm quen với môi trường lập trình Turbo Pascal. - Biết mở các bảng chọn và chọn lệnh. - Nhận diện màn hình soạn thảo. Kỹ năng: - Gõ được một chương trình Pascal đơn giản. - Biết cách dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả. CHUẨN BỊ: Giáo viên: phòng thực hành vi tính, phần mềm Pascal. Học sinh: Bài tập thực hành. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Tổ chức ổn định lớp: bài cũ: Ccấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần đó là những phần nào? Bài giảng mới: Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Bài tập 1. a. Khởi động Turbo Pascal. b. Quan sát màn hình Turbo Pascal. c. Nhận biết các thành phần. - Thanh bảng chọn. - Tên tệp đang mở. - Con trỏ. - Dòng trợ giúp phía dưới màn hình. d. Nhấn phím F10 để mở bảng chọn, di chuyển qua lại giữa các bảng chọn. e. Nhấn phím Enter để mở bảng chọn. f. Quan sát các lệnh trong từng bảng chọn. g. Sử dụng các phím mũi tên lên xuống để di chuyển giữa các lệnh trong bảng chọn. h. Nhấn tổ hợp phím Alt+X để thoát khỏi Turbo Pascal. Bài tập 2. a. Soạn thảo chương trình. b. Bấm F2 để lưu. c. Bấm Alt+F9 để dịch chương trình. d. Bấm Ctrl+F9 để chạy. e. Bấm Alt+F5 để xem kết quả. - Hướng dẫn cách khởi động. - Em có nhận xét gì về giao diện của Pascal? - Để mở bảng chọn và di chuyển qua lại ta làm thế nào? - Trong 1 bảng chọn có bao nhiêu lệnh? - Để di chuyển giữa các lệnh trong bảng chọn ta làm sao? - Để thoát Pascal ta làm thế nào? - Hướng dẫn và quan sát. - Khởi động máy, khởi động Pascal. - Quan sát và trả lời. - Thảo luận và trả lời. - Thảo luận và trả lời. - Thảo luận và trả lời. - Thoát Pascal. - Khởi động lại Pascal. - Thực hiện theo hướng dẫn. CỦNG CỐ, DẶN DÒ – Yêu cầu HS nhắc lại cách khởi động và thoát khỏi Pascal. – Nhắc lại những điều cần lưu ý khi gõ các câu lệnh trong chương trình. – Làm trước bài tập 3. – Chuẩn bị tiết sau thực hành. V. RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 3 Ngày soạn: 28/8/2013 Tiết: 6 Ngày dạy: /8/2013 Bài thực hành 1. LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL (tt) MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Củng cố cách soạn thảo chương trình Turbo Pascal. - Tìm hiểu các lỗi thường gặp. Kỹ năng: - Khởi động và thoát Turbo Pascal. - Gõ chương trình Pascal đơn giản. - Dịch, sửa lỗi, chạy chương trình và xem kết quả. CHUẨN BỊ: Giáo viên: phòng thực hành vi tính, phần mềm Pascal. Học sinh: Bài tập thực hành. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Tổ chức ổn định lớp: Bài cũ: Bài giảng mới: Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Bài tập 3. Sửa chương trình và nhận biết 1 số lỗi. a. Gõ chương trình đã học. b. Xóa dòng lệnh begin rồi dịch chương trình. c. Nhấn phím bất kỳ và gõ lại lệnh begin như cũ rồi dịch chương trình. *Lưu ý: dấu chấm phẩy kết thúc câu lệnh, dấu chấm để kết thúc chương trình. d. Nhấn Alt+X để thoát Pascal, nhưng không lưu các chỉnh sửa. - Phân công HS làm việc nhóm. - Hướng dẫn từng bước và quan sát. - Hướng dẫn từng bước và quan sát. - Hướng dẫn từng bước và quan sát. - Hướng dẫn từng bước và quan sát. - Nhận xét. - Làm việc theo nhóm. - Thực hiện theo hướng dẫn. - Thoát chương trình và vệ sinh máy. CỦNG CỐ, DẶN DÒ – Yêu cầu HS nhắc lại cách khởi động và thoát khỏi Pascal. – Cách hiểu các lỗi trong chương trình. – Học bài cũ. – Xem trước nội dung bài “Chương trình máy tính và dữ liệu”. V. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: