1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- HS biết: làm quen cách soạn thảo, chỉnh sửa, biên dịch và chạy chương trình.
- HS hiểu: làm quen với các biểu thức số học trong chương trình Pascal u.
1.2 Kỹ năng:
- HS thực hiện được: viết và hiểu được chương trình.
- HS thực hiện thnh thạo: các phép toán với các kiểu dữ liệu số.
.1.3 Thái độ
- Thĩi quen: Nghim tc khi học tập, sử dụng phịng my
- Tính cch: Thích lập trình trn my tính
2.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Cách soạn thảo, chỉnh sửa, biên dịch và chạy chương trình.
3.CHUẨN BỊ :
3.1- Gio vin: Phòng máy
3.2- Học Sinh: Chuẩn bị bi mới
Tuaàn: 5 Tieát: 9-10 THỰC HÀNH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN ND: 17/09/2013 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kieán thöùc: - HS biết: làm quen cách soạn thảo, chỉnh sửa, biên dịch và chạy chương trình.. - HS hiểu: làm quen với các biểu thức số học trong chương trình Pascal u. 1.2 Kyõ naêng: - HS thực hiện được: viết và hiểu được chương trình. - HS thực hiện thành thạo: caùc pheùp toaùn vôùi caùc kieåu döõ lieäu số. .1.3 Thái độ - Thói quen: Nghiêm túc khi học tập, sử dụng phòng máy - Tính cách: Thích lập trình trên máy tính 2.NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Cách soạn thảo, chỉnh sửa, biên dịch và chạy chương trình. 3.CHUAÅN BÒ : 3.1- Giáo viên: Phoøng maùy 3.2- Học Sinh: Chuẩn bị bài mới 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 OÅn ñònh toå chöùc vaø kieåm dieän - Kieåm dieän hoïc sinh: 4.2. Kieåm tra mieäng Câu 1 : Hãy phân biệt ý nghĩa của các câu lệnh Pascal sau đây: Writeln('5+20=','20+5'); và Writeln('5+20=',20+5); Trả lời: câu lệnh: Writeln('5+20=','20+5') sẽ in ra màn hình: 5+20=20+5. Câu lệnh: Writeln('5+20=',20+5); sẽ in ra màn hình: 5+20=25. Câu 2: Xác định kết quả của các biểu thức dưới đây: a) 15 - 8 ≥ 3; b) (20 - 15)2 ≠ 25; Trả lời: a) True; b) Fales 4.3.Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1: 40’ Mục tiêu: - Giáo viên yêu cầu hs làm bài tập 1a trong sách giáo khoa/ 22 vào vở bài tập của mình. - Giáo viên hướng dẫn thêm cho hs hiểu yêu cầu của bài 1a. - Giáo viên yêu cầu 4 hs lên bảng làm từng câu trong bài 1a. - Gv: gọi 4 hs khác nhận xét. -Gv: nhận xét, ghi điểm - Gv lưu ý thêm: chỉ được dùng dấu ngoặc đơn để nhóm các phép toán. - Gv: trong quá trình thực hành nếu những phần nào quan trọng thì yêu cầu hs nên ghi lại vào vở. - Gv: nhắc nhở Hs phải chú ý sử dụng đúng các kí hiệu trong Pascal. - yêu cầu Hs khởi động pascal và làm tiếp bài tập 1b/ 22. - Gv: theo dõi và uốn nắn, nhắc nhở quá trình thực hành của hs. - Gv: nên chú ý cách gõ, các dấu chấm phẩy, từng câu lệnh. - Gv: ý nghĩa của những biểu thức được đặt trong dấu nháy đơn? - Gv lưu ý thêm: các biểu thức Pascal được đặt trong câu lệnh writeln là để in ra kết quả. Các em sẽ có cách viết khác sau khi làm quen với khái niệm Biến ở bài 4. - Gv: yêu cầu Hs lưu chương trình với tên CT2.pas. sau đó dịch và chạy chương trình để kiểm tra kết quả nhận được trên màn hình. - Gv: theo dõi và giúp hs sữa lỗi nếu hs không tự sữa lỗi được. Hoạt động 2: 40’ Mục tiêu: Các phép toán số học dùng cho dữ liệu kiểu số thực và số nguyên. GV : Viết lên bảng phụ các phép toán số học dùng cho dữ liệu kiểu số thực và số nguyên ? HS : Viết và giơ bảng phụ khi có hiệu lệnh của GV. GV : Đưa lên màn hình bảng kí hiệu các phép toán dùng cho kiểu số thực và số nguyên. HS : Quan sát để hiểu cách viết và ý nghĩa của từng phép toán và ghi vở. GV : Đưa ra một số ví dụ sgk và giải thích thêm. HS : Quan sát, lắng nghe và ghi vở. GV : Đưa ra phép toán viết dạng ngôn ngữ toán học : và yêu cầu H viết biểu thức này bằng ngôn ngữ TP. HS : Viết và giơ bảng phụ khi có hiệu lệnh của GV. GV : Yêu cầu H viết lại phép toán bằng ngôn ngữ TP. HS : Làm trên bảng phụ GV : Nhận xét và đưa ra bảng ví dụ SGK. HS : Nêu quy tắc tính các biểu thức số học. GV : Nhận xét và chốt trên màn hình. GV : Viết lại biểu thức này bằng ngôn ngữ lập trình Pascal. ? HS : Viết bảng phụ. GV : Nhận xét và đưa ra chú ý HS : Trả lời theo ý hiểu. GV : Nhận xét và giải thích. GV : Nêu hai tình huống tạm ngừng tại màn hình kết quả thông qua các lệnh và hộp thoại. GV : Giải thích từng tình huống. HS : Lắng nghe để hiểu . GV : Đưa ra ví dụ về hộpthoại. Hs: làm bài 1a. HS: lắng nghe và làm bài. Hs: lên làm bài Hs: nhận xét. Hs: lắng nghe. Hs: lắng nghe và ghi nhớ. Hs: lắng nghe. Hs: ghi nhớ. Hs: khởi động Pascal và làm bài 1b. Hs: thực hành Hs: lắng nghe, ghi nhớ, thực hành. Hs: Trả lời. Hs: chú ý lắng nghe. Hs: lắng nghe và tiếp tục thực hành. Hs: thực hành Hs: thực hành Hs: trả lời. Hs: lắng nghe và thực hành. Hs: lắng nghe và thực hành. Hs: thực hành. Hs: thực hành, nhận xét kết quả của từng câu. Hs: thêm lệng delay (5000) vào sau mỗi câu lệnh writeln trong chương trình trên. Hs: chạy chương trình và nhận xét. Hs: thực hành. Hs: thực hành. Hs: thực hành. Hs: Rút ra nhận xét. Hs: lắng nghe. Hs: thực hành. 4.4.Tổng kết - Cách soạn thảo, chỉnh sửa, biên dịch và chạy chương trình. 4.5. Höôùng daãn học tập. Đối với bài học ở tiết này: - Về nhà xem lại các bài tập đã thực hành. Nếu hs nào có máy tính cá nhân thì nên thao tác lại nhiều Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Xem trước bài tiếp theo. 5. PHỤC LỤC
Tài liệu đính kèm: