Giáo án Tin học 8 - Bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến - Trường THCS Liêng Trang

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Sau khi học xong bài này giúp học sinh thế nào là một biến thế nào là một hằng.

- Biết được tên của các kiểu dữ liệu và phạm vi giá trị

- Học sinh biết được giá trị của biến thi thay đổi, còn giá trị của hằng thì không thay đổi :

 Cung cấp cho học sinh một số kiểu biến:

2. Kĩ năng

 -Bước đầu làm quen với cách khai báo biến và sử dụng biến trong chương trình

 -Có khả năng nhìn nhận một bài toán để chọn biến và chọn kiểu của biến.

3. Thái độ

- Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm.

- Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi. Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích.

- Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học.

II. Chẩn bị

1. Giáo viên

- Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu.

2. Học sinh

 - Sách giáo khoa, vở ghi, bút thước

 

doc 2 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến - Trường THCS Liêng Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 07	N.Soạn: 18-09-2012
Tiết : 14	N.Dạy : 11-10-2012
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Sau khi học xong bài này giúp học sinh thế nào là một biến thế nào là một hằng. 
- Biết được tên của các kiểu dữ liệu và phạm vi giá trị 
- Học sinh biết được giá trị của biến thi thay đổi, còn giá trị của hằng thì không thay đổi :
 Cung cấp cho học sinh một số kiểu biến:
2. Kĩ năng
	-Bước đầu làm quen với cách khai báo biến và sử dụng biến trong chương trình 
 -Có khả năng nhìn nhận một bài toán để chọn biến và chọn kiểu của biến.
3. Thái độ
- Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm. 
- Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi. Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích. 
- Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học.
II. Chẩn bị
Giáo viên
- Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu..
2. Học sinh
	- Sách giáo khoa, vở ghi, bút thước
III. Phương pháp
- Phương pháp thuyết trình, phương pháp vấn đáp, phương pháp quan sát, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp tích cực nhóm.
IV. Nội dung và tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức lớp
Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số học sinh.
+Lớp:8A1............................8A2..........................8A3.....................
 8A4 ...........................8A5..........................8A6.....................
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hướng dẫn HS chỉ ra các bớc để giải quyết bài toán này.
-	Kiểm tra và hướng dẫn trên các máy.
-	Để thực hiện tráo đổi giá trị của hai biến ta làm nh thế nào ?
Đa lên màn hình nội dung chính cần đạt trong 2 tiết thực hành này (SGK) 
-	Tổng kết lại
-	Đọc đề bài 2 SGK và nghiên cứu để hiểu cách làm.
-	Thực hành. Tham khảo chương trình hoan_doi trong SGK
-	 Soạn, dịch và chạy chương trình này trên máy.
-	Trả lời.
-	Đứng tại chỗ đọc lại.
- Lắng nghe
Bài 2(25’). Thử viết chơng trình nhập các số nguyên x và y, in giá trị của x và y ra màn hình. Sau đó hoán đổi các giá trị của x và y rồi in lại ra màn hình giá trị của x và y.
Tham khảochương trình sau:
program hoan_doi;
var x,y,z:integer;
begin
read(x,y);
writeln(x,' ',y);
z:=x;
x:=y;
y:=z;
writeln(x,' ',y);
readln
end.
TỔNG KẾT(15’)
1.	Cú pháp khai báo biến trong Pascal: 
var : ;
	trong đó danh sách biến gồm tên các biến và đợc cách nhau bởi dấu phẩy. 
2.	Cú pháp lệnh gán trong Pascal:
:= 
3.	Lệnh read() hay readln(), trong đó danh sách biến là tên các biến đã khai báo, đợc sử dụng để nhập dữ liệu từ bàn phím. Sau khi nhập dữ liệu cần nhấn phím Enter để xác nhận. Nếu giá trị nhập vào vợt quá phạm vi của biến, nói chung kết quả tính toán sẽ sai.
4.	Nội dung chú thích nằm trong cặp dấu { và } bị bỏ qua khi dịch chơng trình. Các chú thích đợc dùng để làm cho chơng trình dễ đọc, dễ hiểu. Ngoài ra có thể sử dụng cặp các dấu (* và *) để tạo chú thích.
4. Củng cố
- GV nhận xét tiết thực hành.
5. Dặn dò
- Đọc trước bài mới.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM
— — —»@@&??«— — —

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 4. Sử dụng biến trong chương trình - Lê Thị Kiều Giang - Trường THCS Liêng Trang.doc