I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết một số hoạt động phụ thuộc vào điều kiên, tính đúng hoặc sai của các điều kiện, điều kiện và các phép so sánh
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng bước đầu viết được câu lệnh điều kiện trong Pascal
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tư duy logic
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
- HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài.
III. Phương pháp:
- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi.
- Đàm thoại, thảo luận nhóm, gv hướng dẫn nhận xét và tổng kết.
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- ? Cho hai số thực a và b. Hãy cho biết kết quả so sánh hai số đó dưới dạng “a lơn hơn b”, “a nhỏ hơn b” hoặc “a bằng b”. Hãy viết thuật toán để thực hiện bài toán đó.
3. Bài mới:
c 4. -Bước 3. S ¬ S + n và quay lại bước 2. - Bước 4. In kết quả : S và n là số tự nhiên nhỏ nhất sao cho S > 1000. Kết thúc thuật toán. * Nhận xét : Để viết chương trình chỉ dẫn máy tính thực hiện các hoạt động lặp như trong các ví dụ trên, ta có thể sử dụng câu lệnh có dạng lặp với số lần chưa biết trước 1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước. + Ví dụ 1: + Ví dụ 2: - Nếu cộng lần lượt n số tự nhiên đầu tiên (n = 1, 2, 3,...), Cần cộng bao nhiêu số tự nhiên đầu tiên để ta nhận được tổng Tn nhỏ nhất lớn hơn 1000? 4. Củng cố (2 phút) - Hãy nêu một số ví dụ trong cuộc sống mà các công việc lặp lại với số lần không biết trước. 5. Dặn dò (5 phút) - Về nhà học bài, kết hợp SGK Nhận xét 8A............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 8B............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 8C.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần 27 Ngµy so¹n 8/3/2015 Ngày dạy: 8A..........................................8B......................................8C...................................... T52-LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (TT) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được cú pháp và hoạt động của câu lệnh lặp với số lần không biết trước. - Biết được một số lỗi lập trình cần tránh. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các câu lệnh lặp không xác định trong Pascal 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo - HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài. III. Phương pháp: - Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi. - Đàm thoại, thảo luận nhóm, gv hướng dẫn nhận xét và tổng kết. IV. Tiến trình dạy và học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 25p 13p + Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ về lệnh lặp với số lần không biết trước. - Câu lệnh lặp không biết trước trong Pascal có dạng: * Cú pháp: While do ; - Trong đó: Điều kiện? Câu lệnh? ? Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => hoạt động của câu lệnh - Ví dụ. Chương trình Pascal dưới đây thực hiện thuật toán tính tổng n. - Yêu cầu học sinh tìm hiểu chương trình ở SGK. ? Hãy cho biết kết quả nhận được sau khi chạy chương trình. + Hoạt động 2: Tìm hiểu lặp vô hạn và những lỗi lập trình cần tránh. - Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc lặp cần chú ý tránh tạo nên vòng lặp không bao giờ kết thúc. - Chẳng hạn, chương trình dưới đây sẽ lặp lại vô tận: var a:integer; begin a:=5; while a<6 do writeln('A'); end. + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. + Điều kiện: thường là một phép so sánh + Câu lệnh: có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép. + Học sinh nghiên cứu SGK => hoạt động: - B1. Kiểm tra điều kiện. - B2. Nếu điều kiện sai, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện câu lệnh lặp kết thúc. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại B1 + Nghiên cứu chương trình ở SGK theo yêu cầu của giáo viên. + Kết quả nhận được sau khi chạy chương trình là n = 45 và tổng tiên lớn hơn 1000 là 1034. + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. 2. Ví dụ về lần lặp với số lần chưa biết trước. + Cú pháp: While do ; + Hoạt động: - B1. Kiểm tra điều kiện. - B2. Nếu điều kiện sai, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện câu lệnh lặp kết thúc. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại B1 2. Lặp vô hạn – Lỗi lập trình cần tránh. - Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc lặp cần chú ý tránh tạo nên vòng lặp không bao giờ kết thúc. 4. Củng cố (2 phút) - Hãy nêu cú pháp và hoạt động của vòng lặp While ..do 5. Dặn dò (5 phút) - Về nhà học bài, kết hợp SGK Nhận xét 8A............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 8B............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 8C.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần 28 Ngµy so¹n 15/3/2015 Ngày dạy: 8A..........................................8B......................................8C...................................... Tiết 53 Bài thực hành số 6 SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE...DO I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng của các câu lệnh. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc. II. Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy hoạt động tốt - HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài thực hành III. Phương pháp: - Phân nhóm Hs thực hành. - Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy. - Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm. IV. Tiến trình dạy và học: 1. Ổn định lớp 2. Phân việc cho từng nhóm thực hành. 3. Bài mới: T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 38p + Hoạt động 1: Làm bài tập 1. Viết chương trình sử dụng lệnh lặp While do để tính n số thực x1,x2,x3xn. Các số n và x1,x2,x3, xn được nhập từ bàn phím. - Ý tưởng? - Mô tả thuật toán của chương trình, các biến dự định sẽ sử dụng và kiểu của chúng - Gõ chương trình sau đây: Program tinh_trung_binh; Var n, dem: integer; X, tb: real; Begin Dem:=0; tb:=0; Writeln(‘nhap cac so can tinh n =’); Readln(n); While dem < n do Begin Dem:= dem + 1; Writeln(‘nha so thu’, dem,’=’); Readln(x); Tb:= tb + x; End; Tb:=tb/n; Witeln(‘Trung binh của’,n,’so là =’, tb:10:3); Readln; End. - Lưu chương trình với tên tinh_tb. - Đọc hiểu và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh. Dịch chương trình và sửa lỗi, nếu có. Chạy chương trình với các bộ dữ liệu được gõ từ bàn phím và kiểm tra kết quả nhận được. . + Sử dụng một biến đếm và lệnh lặp Whiledo để nhập và cộng dần các số vào một biến kiểu số thực cho đến khi nhập đủ n số. + Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. + Học sinh độc lập gõ chương trình vào máy. + Học sinh lưu chương trình theo yêu cầu của giáo viên. + Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 1. Viết chương trình sử dụng lệnh lặp While do để tính n số thực x1,x2,x3xn. Các số n và x1,x2,x3, xn được nhập từ bàn phím. 4. Nhận xét: (5 phút) Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành. 5. Dặn dò: (2 phút) - Tiết sau thực hành: “ Bài thực hành số 6 (tt Nhận xét 8A............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 8B............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 8C.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần 28 Ngµy so¹n 15/3/2015 Ngày dạy: 8A..........................................8B......................................8C...................................... Tiết 54 Bài thực hành số 6 SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE...DO (TT) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng của các câu lệnh. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc. II. Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy hoạt động tốt - HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài thực hành III. Phương pháp: - Phân nhóm Hs thực hành. - Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy. - Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm. IV. Tiến trình dạy và học: 1. Ổn định lớp 2. Phân việc cho từng nhóm thực hành. 3. Bài mới: T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 30p 8p + Hoạt động 1: Làm bài tập 2 ở SGK - Gọi học sinh đọc đề bài ở sách giáo khoa. - Ý tưởng? - Giáo viên đưa ra ý tưởng để học sinh tìm hiều. Ý tưởng: Kiểm tra lần lượt N có chia hết cho các số tự nhiên 2 ≤ i ≤ N hay không. Kiểm tra tính chia hết bằng phép chia lấy phần dư (mod). ? Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình sau đây: Uses Crt; Var n,i:integer; Begin Clrscr; write('Nhap vao mot so nguyen: ');readln(n); If n<=1 then writeln('N khong la so nguyen to') else begin i:=2; while (n mod i0) do i:=i+1; if i=n then writeln(n,' la so nguyen to!') else writeln(n,' khong phai la so nguyen to!'); end; readln end. + Hoạt động 2: Gõ chương trình vào máy, chạy chương trình và kiểm tra kết quả. Bài 2. Tìm hiểu chương trình nhận biết một số tự nhiên N được nhập vào từ bàn phím có phải là số nguyên tố hay không. - Học sinh tìm hiểu ý tưởng theo sự hướng dẫn của giáo viên. + Học sinh đọc chương trình và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh theo sự hướng dẫn của giáo viên. + Học sinh độc lập gõ chương trình vào máy. + Nhấn Ctrl + F9 để chạy và kiểm tra chương trình. Bài 2. Tìm hiểu chương trình nhận biết một số tự nhiên N được nhập vào từ bàn phím có phải là số nguyên tố hay không. Kiểm tra 15 phút Hä vµ tªn:. KIÓM TRA M¤N TIN 8 Líp:.. Thêi gian lµm bµi: 15 phót §iÓm L¬i phª cña thÇy, c« gi¸o §Ò bµi: I/ Khoanh trßn vµo ®¸p ¸n mµ em cho lµ ®óng (6 ®iÓm)? 1/ §©u lµ c«ng viÖc ph¶i thùc hiÖn nhiÒu lÇn víi sè lÇn biÕt tríc? Hµng ngµy em ®i häc. Em bÞ èm vµo mét dÞp cã dÞch cóm. Ngµy ®¸nh r¨ng ba lÇn. §Õn nhµ bµ ngo¹i ch¬i vµo mét h«m c¶ bè vµ mÑ ®i v¾ng. 2/ Có ph¸p cña c©u lÖnh lÆp for. Do. lµ ? If (®iÒu kiÖn) then (c©u lÖnh); For (biÕn ®Õm):=(gi¸ trÞ ®Çu) to (gi¸ trÞ cuèi) do (c©u lÖnh); Var n, i:interger; Ph¶i kÕt hîp c¶ a, b vµ c. 3/ Víi ng«n ng÷ lËp tr×nh Passcal c©u lÖnh lÆp for i:=1 to 10 do x:=x+1; th× biÕn ®Õm i ph¶i ®îc khai b¸o lµ kiÓu d÷ liÖu A. Interger; B. real; C. string D. tÊt c¶ c¸c kiÓu trªn ®Òu ®îc 4/ Sè vßng lÆp trong c©u lÖnh lÆp for (biÕn ®Õm):= (gi¸ trÞ ®Çu) to (gi¸ trÞ cuèi) do (c©u lÖnh); ta lu«n x¸c ®Þnh ®îc vµ b»ng? A. Gi¸ trÞ cuèi + gi¸ trÞ ®Çu +1 B. Gi¸ trÞ cuèi –biÕn ®Õm +1 C. Gi¸ trÞ ®Çu + biÕn ®Õm -1 D. Gi¸ trÞ cuèi – gi¸ trÞ ®©u +1 5/ Víi c©u lÖnh for (biÕn ®Õm):= (gi¸ trÞ ®Çu) to (gi¸ trÞ cuèi) do (c©u lÖnh); khi thùc hiÖn ban ®Çu biÕn ®Õm nhËn gi¸ trÞ lµ 1 sau mçi vßng lÆp biÕn ®Õm t¨ng thªm? Mét ®¬n vÞ b. hai ®¬n vÞ c. ba ®¬n vÞ d. bèn ®¬n vÞ 6/ for i:= 1 to 3.5 do writeln(i:3:1); sÏ viÕt ra mµn h×nh? Thø tù cña biÕn ®Õm, chiÕm 3 chç vµ lÊy 1 ch÷ sè sau phÇn thËp ph©n ViÕt sè 1 råi viÕt sè 3.5 ChØ viÕt sè 3.5 mµ th«i Kh«ng thùc hiÖn ®îc v× gi¸ trÞ cña biÕn ®Õm cã kiÓu thø tù lµ Real 7/ C©u lÖnh d¹ng for (biÕn ®Õm) : = (gi¸ trÞ cuèi) downto ( gi¸ trÞ ®Çu) do (c©u lÖnh); gi¸ trÞ ®Çu nhá h¬n gi¸ trÞ cuèi gi¸ trÞ ®Çu lín h¬n gi¸ trÞ cuèi C¶ a vµ b ®óng C¶ a vµ b sai 8/ Sau khi thùc hiÖn ®o¹n ch¬ng tr×nh j:= 0; for i:= 1 to 3 do j:=j+2; th× gi¸ trÞ in ra mµn h×nh lµ? A. 4 B. 6 C. 8 D.10 9/ C¸c c©u lÖnh Pascal nµo sau ®©y hîp lÖ : A) for i:=100 to 1 do writeln(‘A’) B) for i:= 1.5 to 10.5 do writeln(‘A’) C) for i:= 1 to 10 do; writeln(‘A’) D) for i:=1 to 10 do writeln(‘A’); C©u 10: §Ó ch¹y ch¬ng tr×nh trong Pascal ta dïng tæ hîp phÝm : A, Ctrl + F7 B) Ctrl + F8 C) Ctrl + F9 D) Ctrl + F10 II/ §¸nh dÊu [x] vµo « ®óng hoÆc sai t¬ng øng trong c¸c c©u lÖnh Pascal sau nÕu sai söa l¹i? C©u lÖnh §óng Sai Söa l¹i for i:=1 to 10 do; x:=x+2; for i:=10 to1 do x:=x+2; for i:= 1 to 10 do x;=x+2; for i:= 1 to 5 do j:=j+1; i:=i+1; §¸p ¸n I/C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 §¸p ¸n c b a d a d a b Mçi ý ®óng cho 0,5 ®iÓm II/ §¸nh dÊu [x] vµo « ®óng hoÆc sai t¬ng øng trong c¸c c©u lÖnh Pascal sau nÕu sai söa l¹i? C©u lÖnh §óng Sai Söa l¹i for i:=1 to 10 do; x:=x+2; x for i:=1 to 10 do x:=x+2; for i:=10 to1 do x:=x+2; x for i:=1 to10 do x:=x+2; for i:= 1 to 10 do x =x+2; x for i:= 1 to 10 do x:=x+2; for i:= 1 to 5 do j:=j+1; i:=i+1; x for i:=1 to 5 do begin j:=j+1; i:=i+1; end; Mçi ý ®óng cho 1 ®iÓm 4. Nhận xét: (5 phút) Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành. 5. Dặn dò: (2 phút)3 - Tiết sau làm bài tập Nhận xét 8A............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 8B............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 8C.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần 29 Ngµy so¹n 22/3/2015 Ngày dạy: 8A..........................................8B......................................8C...................................... Tiết 55 BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện khả năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng và kết hợp các câu lệnh. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs: 3. Bài mới: T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 13p 30p + Hoạt động 1: Nêu sự khác biệt giữa câu lệnh xác định và câu lệnh không xác định . + Hoạt động 2: Bài tập. ? Hãy tìm hiểu các thuật toán sau đây và cho biết khi thực hiện thuật toán, máy tính sẽ thực hiện bao nhiêu vòng lặp? Khi kết thúc, giá trị của S bằng bao nhiêu? Viết chương trình Pascal thể hiện các thuật toán đó. BT 1: Cho các thuật toán a) Thuật toán 1 Bước 1. S ¬ 10, x ¬ 0.5. Bước 2. Nếu S £ 5.2, chuyển tới bước 4. Bước 3. S ¬ S - x và quay lại bước 2. Bước 4. Thông báo S và kết thúc thuật toán. b) Thuật toán 2 Bước 1. S ¬ 10, n ¬ 0. Bước 2. Nếu S ≥ 10, chuyển tới bước 4. Bước 3. n ¬ n + 3, S ¬ S - n quay lại bước 2. Bước 4. Thông báo S và kết thúc thuật toán. BT 2: trong các câu lệnh sau, câu lệnh nào sai, tại sao? a. while a:=4 do a:= a+b; b. while t<5; do write(‘A’); c. n:=0; s:=0; while n<10 do s:=s+n; n:=n+2; d. i:=1; s:=0; while s>5 do begin s:=s+i; i:=i+1 end; Sự khác biệt: a) Câu lệnh lặp với số lần lặp cho trước chỉ thị cho máy tính thực hiện một lệnh hoặc một nhóm lệnh với số lần đã được xác định từ trước, còn với câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước thì số lần lặp chưa được xác định trước. b) Lệnh lặp với số lần cho trước, điều kiện là giá trị của một biến đếm có giá trị nguyên đã đạt được giá trị lớn nhất hay chưa, còn trong câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước, điều kiện tổng quát hơn nhiều, có thể là kiểm tra một giá trị của một số thực c) Lệnh lặp với số lần cho trước, câu lệnh được thực hiện ít nhất một lần, sau đó kiểm tra điều kiện. Lệnh lặp với số lần chưa xác định trước, trước hết điều kiện được kiểm tra. Nếu điều kiện được thoả mãn, câu lệnh mới được thực hiện. a) Thuật toán 1: 10 vòng lặp được thực hiện. Khi kết thúc thuật toán S = 5.0. Đoạn chương trình Pascal tương ứng: S:=10; x:=0.5; while S>5.2 do S:=S-x; writeln(S); b) Thuật toán 2: Không vòng lặp nào được thực hiện vì ngay từ đầu điều kiện đã không được thỏa mãn nên các bước 2 và 3 bị bỏ qua. S = 10 khi kết thúc thuật toán. Đoạn chương trình Pascal tương ứng: S:=10; n:=0; while S<10 do begin n:=n+3; S:=S-n end; writeln(S); a. Sai vì sau while là một ĐK. b. Sai vì thừa dấu ; trước do. c. Sai vì lặp vô hạn, n:=n+2 nằm ngoài vòng lặp nên không được thực hiện (đúng cú pháp) d. Đúng 1. Lý thuyết Nêu sự khác biệt giữa câu lệnh xác định và câu lệnh không xác định. 2. Bài tập: 4. Củng cố - Dặn dò: (2 phút) Về nhà học bài tiết sau làm bài tập tiếp Nhận xét 8A............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 8B............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 8C.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần 29 Ngµy so¹n 22/3/2015 Ngày dạy: 8A..........................................8B......................................8C...................................... Tiết 56 KIỂM TRA 1 T
Tài liệu đính kèm: