BÀI 11: GIẢI TOÁN VÀ VẼ HÌNH PHẲNG VỚI GEOGEBRA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tính toán với đa thức, phân thức đại số, giải phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn số với GeoGebra.
- Vẽ hình phẳng theo nội dung Hình học 8.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được việc tính toán với đa thức, phân thức đại số, giải phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn số với GeoGebra.
- Thực hiện các thao tác vẽ hình phẳng theo nội dung Hình học 8.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, nâng cao tinh thần tự giác sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
8A1:.
8A2:.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu 1: Cho biết cú pháp lệnh và ý nghĩa của một số lệnh làm việc chính với đa thức?
3. Bài mới:
* Hoạt động khởi động: Để giúp các em trong việc học toán chúng ta tìm hiểu GeoGebra
Ngày soạn: 09/12/2017 Ngày dạy: 11/12/2017 Tuần: 17 Tiết: 30 BÀI 11: GIẢI TOÁN VÀ VẼ HÌNH PHẲNG VỚI GEOGEBRA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tính toán với đa thức, phân thức đại số, giải phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn số với GeoGebra. - Vẽ hình phẳng theo nội dung Hình học 8. 2. Kĩ năng: - Thực hiện được việc tính toán với đa thức, phân thức đại số, giải phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn số với GeoGebra. - Thực hiện các thao tác vẽ hình phẳng theo nội dung Hình học 8. 3. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, nâng cao tinh thần tự giác sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu. 2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) 8A1:................................................................................................................ 8A2:................................................................................................................ 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu 1: Cho biết cú pháp lệnh và ý nghĩa của một số lệnh làm việc chính với đa thức? 3. Bài mới: * Hoạt động khởi động: Để giúp các em trong việc học toán chúng ta tìm hiểu GeoGebra Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (16’) Các phép tính trên phân thức đại số. + GV: Yêu cầu HS lấy 1 ví dụ về phép tính trên phân thức đại số. + GV: Lấy ví dụ với phép tính trên phân thức đại số. (a-(x^2+a^2)/(x+a))*(2a/x-4a/(x-a)) + GV: Em có nhận xét gì với kết quả trên của phần mềm. + GV: Đối với tử và mẫu là các đa thức ta phải thực hiện làm gì? + GV: Cho HS tính: a. x+12x+6+2x+3x(x+3) b. x-1x.x2+x+1+x3x-1 c. x2y2+yx:xy2-1y+1x + GV: Yêu cầu từng HS thực hiện thao tác theo hướng dẫn trên máy. + GV: Hướng dẫn HS. + HS: (x^2+2x+1)/(x^2-1) + HS: Quan sát chú ý thao tác thực hiện. Kết quả: 2a + HS: Với các phép tính trên phân thức đại số, phần mềm sẽ tự động tính toán, khai triển và rút gọn nếu có thể được. + HS: Phải thêm dấu ngoặc đơn đối với tử và mẫu là đa thức khi viết lệnh. + HS: Thực hiện a. (x+1)/(2x+6)+(2x+3)/(x*(x+3)) b. ((x-1)/x)*(x^2+x+1+x^3/(x-1)) c. (x^2/y^2+y/x)/(x/y^2-1/y+1/x) + HS: Các cá nhân tự thực hiện thao tác đã được quan sát. + HS: Thực hiện theo mẫu. 2. Các phép tính trên đa thức. * Chú ý: Phải thêm dấu ngoặc đơn đối với tử và mẫu là đa thức khi viết lệnh. Hoạt động 2: (22’) Giải phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn + GV: Giới thiệu cho HS các lệnh để giải phương trình và bất phương trình. + GV: Lệnh - Solve[] - Solve[] + GV: Ví dụ: Solve[1/3*(x-1)+2x=0] Solutions{3x+12=5} + GV: Lệnh - Solutions[] - Solutions[] + GV: Ví dụ: Solve[-3/2(1-x)+3x<1] Solutions[(x-1)/2+3/4x>1/3] + GV: Các lệnh Solve và Solutions còn dùng để làm gì? + GV: Giải các phương trình sau: a. (x + 1)2=4(x2 - 2x + 1) b. 12x-3+3x(2x-3)=5x + GV: Giải các bất phương trình: a) 2x+3-4≥4-x-3 b) (x – 3)2 < x2 – 3 c) 3-x+10x<1 + GV: Yêu cầu từng HS thực hiện thao tác theo hướng dẫn trên máy. + GV: Quan sát hướng dẫn các em thực hiện các thao tác. + GV: Giúp đỡ các em thực hiện thao tác còn yếu. + HS: Chú ý lăng nghe tìm hiểu nội dung bài học. + HS: Cho kết quả là: - Các nghiệm của phương trình - Các nghiệm của bất phương trình. + HS: Kết quả: x=17 -73 + HS: Cho kết quả là: - Tất cả các giá trị nghiệm của phương trình. - Tất cả các giá trị nghiệm của bất phương trình. + HS: Kết quả: 59>x x>23 + HS: Các lệnh Solve và Solutions cũng dùng để giải các phương trình, bất phương trình bậc cao và có nhiều ẩn số. + HS: Thực hiện: Solve[(x+1)^2=4*(x^2-2x+1) Solve[1/(2x-3)+3/(x*(2x-3))=5/x + HS: Thực hiện: Solutions[(2x+3)/(-4)≥(4-x)/(-3)] Solutions[(x-3)^2<x^2-3] Solutions[3/(-x)+10/x<1] + HS: Các cá nhân tự thực hiện thao tác đã được quan sát. + HS: Thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV. + HS: Thực hiện dưới sự hỗ trợ của GV. 3. Giải phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Solve[] - Solve[] à Cho kết quả là các nghiệm của phương trình hoặc của bất phương trình. - Solutions[] - Solutions[] à Cho kết quả là tất cả các giá trị nghiệm của phương trình hoặc của bất phương trình. 4. Củng cố: - Củng cố trong nội dung bài học. 5. Dặn dò: (1’) - Học bài, xem trước nội dung phần tiếp theo của bài. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: