BÀI 11: GIẢI TOÁN VÀ VẼ HÌNH PHẲNG VỚI GEOGEBRA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tính toán với đa thức, phân thức đại số, giải phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn số với GeoGebra.
- Vẽ hình phẳng theo nội dung Hình học 8.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được việc tính toán với đa thức, phân thức đại số, giải phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn số với GeoGebra.
- Thực hiện các thao tác vẽ hình phẳng theo nội dung Hình học 8.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, nâng cao tinh thần tự giác sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
8A1:.
8A2:.
2. Kiểm tra bài cũ:
Lồng ghép trong nội dung bài học.
3. Bài mới:
* Hoạt động khởi động: Chúng ta tiếp tục tìm hiểu phần mềm GeoGebra.
Ngày soạn: 10/12/2017 Ngày dạy: 12/12/2017 Tuần: 16 Tiết: 32 BÀI 11: GIẢI TOÁN VÀ VẼ HÌNH PHẲNG VỚI GEOGEBRA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tính toán với đa thức, phân thức đại số, giải phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn số với GeoGebra. - Vẽ hình phẳng theo nội dung Hình học 8. 2. Kĩ năng: - Thực hiện được việc tính toán với đa thức, phân thức đại số, giải phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn số với GeoGebra. - Thực hiện các thao tác vẽ hình phẳng theo nội dung Hình học 8. 3. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, nâng cao tinh thần tự giác sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu. 2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) 8A1:................................................................................................................ 8A2:................................................................................................................ 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong nội dung bài học. 3. Bài mới: * Hoạt động khởi động: Chúng ta tiếp tục tìm hiểu phần mềm GeoGebra. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (15’) Các công cụ biến đổi hình học trong GeoGebra. + GV: Giới thiệu cho HS các công cụ biến đổi hình học. - Công cụ: tạo ra đối tượng mới là đối xứng của một đối tượng cho trước, qua một trục cho trước. - Công cụ: Tạo ra đối tượng là đối xứng của một đối tượng cho trước, qua một tâm cho trước. + GV: Hướng dẫn HS vẽ hình thang cân biết cạnh đát và một cạnh bên. + GV: Hướng dẫn HS vẽ hình bình hành biết một cạnh và tâm. + HS: Chú ý quan sát, nắm bắt được cách thực hiện. - Chọn công cụ. - Chọn các đối tượng cần tạo đối xứng (có thể chọn 1 hoặc nhiều) - Nháy chuột chọn trục đối xứng. - Chọn công cụ. - Chọn các đối tượng cần tạo đối xứng (có thể chọn 1 hoặc nhiều) - Nháy chuột chọn điểm là tâm trục đối xứng. + HS: Quan sát chú ý thao tác thực hiện. - Kẻ đường trung trực của cạnh đáy. Lấy đường này làm trục đối xứng, tạo điểm là đối xứng với đỉnh của cạnh bên. Sau đó ẩn đường trung trực và nối các đỉnh để tạo ra hình thang cân. + HS: Quan sát chú ý thao tác thực hiện. - Lấy điểm màu đỏ làm tâm đối xứng. Vẽ hai điểm đối xứng với hai đỉnh ban đầu qua tâm màu đỏ. Sau đó nối lại các cạnh ta thu được hình bình hành. 5. Các công cụ biến đổi hình học trong GeoGebra. - Công cụ: tạo ra đối tượng mới là đối xứng của một đối tượng cho trước, qua một trục cho trước. - Công cụ: Tạo ra đối tượng là đối xứng của một đối tượng cho trước, qua một tâm cho trước. Hoạt động 2: (28’) Công cụ đường tròn và cách vẽ một số hình đặc biệt + GV: Giới thiệu cho HS các công cụ đường tròn. - Công cụ: Vẽ đường tròn biết tâm và một điểm trên đường tròn. - Công cụ: Vẽ đương tròn biết tâm và độ dài bán kính. + GV: Hướng dẫn HS áp dụng vẽ một số hình đặc biệt. * Vẽ hình vuông biết một cạnh (không dùng công cụ đa giác đều) * Vẽ hình thang cân biết trước một cạnh đáy và một cạnh bên. * Chia ba một đoạn thẳng. + GV: Cho HS vận dụng các nội dung đã học làm bài tập: - Vẽ hình thang cân. - Vẽ hình thoi. - Vẽ hình vuông. - Vẽ tam giác đều. - Vẽ một hình là đối xứng trục của một đối tượng cho trước. - Vẽ một hình là đối xứng qua tâm của một đối tượng cho trước. + HS: Chú ý lăng nghe tìm hiểu nội dung bài học. - Nháy chuột chọn một điểm làm tâm. - Nháy chuột chọn một điểm nằm trên đường tròn. - Nháy chuột chọn một điểm làm tâm. - Xuất hiện cửa sổ nhập bán kính, có thể nhập một số dương bất kì hoặc nhập tên của đối tượng số hoặc tên của đoạn thẳng. + HS: Chú ý quan sát và thực hiện vẽ hình theo hướng dẫn. - Sử dụng công cụ: đường vuông góc, đường tròn biết tâm và một điểm trên đường tròn, xác định giao điểm và vẽ đoạn thẳng - Sử dụng công cụ: đường song song, đường tròn khi biết tâm và độ dài bán kính, xác định giao điểm và đoạn thẳng. - Sử dụng công cụ: đường tròn khi biết tâm và độ dài bán kính, xác định giao điểm. + HS: Vận dụng các công cụ đã được tìm hiểu vẽ các hình. - Cho ba đỉnh A, B, C, dựng D. - Cho cạnh AB và đường thẳng qua A. - Nếu biết trước một cạnh. - Cho trước cạnh BC. - Cho một hình và một đường thẳng trên mặt phẳng. - Cho trước một hình và một điểm O. 6. Công cụ đường tròn và cách vẽ một số hình đặc biệt. - Công cụ: Vẽ đường tròn biết tâm và một điểm trên đường tròn. - Công cụ: Vẽ đương tròn biết tâm và độ dài bán kính. 4. Củng cố: - Củng cố trong nội dung bài học. 5. Dặn dò: (1’) - Học bài, xem trước nội dung bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ...............................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: